HỒ CHÍ MINH HUYỀN THOẠI VÀ MẶT NẠ

HỒ CHÍ MINH HUYỀN THOẠI VÀ MẶT NẠ

http://giahoithutrang.blogspot.com/2012/06/ho-chi-minh.html

Monday, 25 June 2012

146 . SOPHIE QUINN JUDGE * HCM


Ho Chi Minh
Ho Chi Minh
Ho Chi Minh (Ho the Most Enlightened) (1890–1969) became a world figure after the Second World War, during Vietnam’s long struggle for independence from France. Th e first president of the Democratic Republic of Vietnam (DRV), which declared its independence in September 1945, Ho attained his greatest renown in the 1960s, during the DRV’s war against the United States for control of southern Vietnam. Yet by the end of 1963 he had become a largely symbolic leader, whose role in day-to-day decision making had ended. In a world of Communist strong men and tyrants, Ho was an exception: his moral authority did not give him any more power than his single vote in the politburo. Th e limitations on his power have only become clear in recent years, however, as fresh archival research has revealed the extent to which his leadership was contested within his own Communist Party.
Ho’s political ideas were mainly shaped in the twenty years between 1907 and 1927, the period from his adolescent years in the Nguyen dynasty’s capital of Hue to his flight from China following Chiang Kai-shek’s coup against the Communists in the United Front. He was born as Nguyen Sinh Cung in 1892 or 1893, according to French sources, in the rugged north-central province of Nghe An. While his years as a sailor and laborer have been strongly emphasized in official biographies, Ho was in fact the son of a successful mandarin, who by 1901 had passed the second-highest examination in the realm to become a teacher of Chinese in Hue. Ho’s father did not engage openly in anticolonial activity, but the fi rst decade of the 20th century was a time of ferment in his milieu, which could not have failed to affect him and his family. The French had removed all real power from the mandarinate in 1898, and scholars such as Phan Chu Trinh, a contemporary of Ho’s father, were refusing employment in the corrupt shell of the mandarin system. These scholars started a movement to encourage Western education and indigenous manufacturing. (Young Vietnamese men, Ho Chi Minh included, had until then studied the Chinese classics alone.) Another scholar from Ho’s own district in Nghe An, Phan Boi Chau, started the Dong Du (Eastern Travel) movement in 1906, which encouraged promising young men to join him in Japan to receive a modern education and military training. In 1908 when an anti-tax campaign broke out in central Vietnam, the French blamed the modernizing scholars and arrested a number of them. French troops responded to a peaceful demonstration in Hue by shooting into the crowd. Ho Chi Minh, around fi fteen at the time, witnessed this violence, and it would mark him for many years.
Ho’s father became a district mandarin in 1909, but an accusation of violence against a prisoner in his jurisdiction, which he contested, led to his demotion. Th is change in his father’s fortune forced Ho to withdraw from the prestigious National Studies School in Hue, where he was continuing his education in French and quoc ngu, the romanized Vietnamese script. His withdrawal marked the end of his formal education, unless one counts his studies in the Comintern’s institutes in Moscow. In 1911 both he and his father made their way to Saigon, from where Ho sailed for France. In view of what we now know of Ho’s family connections to Phan Chu Trinh and Phan Boi Chau, we can surmise that Ho was being sent abroad to receive a Western education that would prepare him to play a role in Vietnam’s struggle for independence.
After working as a shipboard cook for over a year, and having failed to gain admission to a French academy that trained the sons of “high” mandarins, Ho turned up in London in 1913 or 1914, where he worked at odd jobs and studied English. He remained in London until the end of 1916, then returned to France to consult his colleagues on the future path of the independence movement. From then until the middle of 1919, when he appeared in Paris for the Peace Conference at the close of the First World War, his movements are uncertain. But there are indications in the French and Russian archives that in 1917–18 he lived in the United States, where he heard Marcus Garvey speak in Harlem and consulted Korean independence activists. When he turned up in Paris, he began circulating a petition with the “Demands of the
386
Copyrighted Material
Vietnamese People” for greater freedom. It was signed, “Nguyen Ai Quoc” (Nguyen the Patriot), for the Group of Vietnamese Patriots. Although Ho received help in writing this appeal from his colleague Phan Van Truong, a professional interpreter and lawyer, the idea of addressing the Peace Conference was probably his own.
Ho would be known as Nguyen Ai Quoc for the next twenty years, even though he frequently used other pseudonyms. The campaign to win concessions from the Paris Conference failed, but Ho stayed on in France to canvass support from the Socialist Party and other sympathetic organizations. When his fi rst contacts with the radicals of the Socialist Party began is uncertain, but by 1920, when a group that affi liated itself with the Third International split from the rest of the party, he joined them and thus became a founding member of the French Communist Party. By this time he had discovered Lenin’s views on imperialism, and eagerly embraced the theories of the Comintern on support to anticolonial movements. He devoted himself to political organizing from this time onward, even though he was suffering from poor health and had to earn his living. He joined the “Union Intercolonial,” composed of Africans, Caribbeans, Malagasies, and a number of his Vietnamese colleagues. This union, whose newspaper Le Paria Ho edited, became his primary political base until he departed in secret for Moscow in June 1923. His political life in Paris had become too circumscribed by police surveillance.
Ho’s arrival in Moscow is often described as the result of Dimitri Manuilski’s recruitment efforts, but this explanation probably attributes too much clarity and purpose to the Comintern’s dealings with Ho. (Although he would be attached to the Comintern until 1941, his status and official roles were often vaguely defined.) His trip to Moscow was organized by the Intercolonial Union, and it is uncertain that the Comintern had long-term plans to employ him when he arrived in 1923. He attended the first congress of the Peasant International (Krestintern) that October, and joined their presidium. After a number of months in Moscow he wrote a letter complaining that he had only expected to remain for three months, before moving on. He was eager to return to Southeast Asia to establish relations between the International and Indochina. But his return would not take place until November 1924, following his participation in the Fifth Comintern Congress, where he lobbied actively for more Comintern attention to the plight of colonized peoples. When the Comintern bureaucracy fi nally granted his
Ho Chi Minh
wish to travel to Canton, he was sent as a translator in the Russian news agency’s bureau, without any official cover.
Ho’s time in Canton was a productive and formative stage in his career. He used part of his translator’s salary to fund the training of Vietnamese émigrés in Guangzhou in Leninist concepts of revolution. He and his nucleus of like-minded Vietnamese took part in the propagandizing and peasant organizing connected with the United Front. By 1926 they were able to bring a group of young Vietnamese to China for a three-month training course, followed by a second, which produced the fi rst cell of Vietnamese Communists. They did not have their own party until 1930, so were organized into a front group known as the Thanh Nien or Youth Association. The inner core became members of the CCP. Ho was believed to have discouraged a military uprising in Vietnam in 1926, which would have coincided with the start of the Northern Campaign in China, as his network of political trainees was still too small. When in April 1927 Chiang Kai-shek’s anti-Communist coup reached Canton, Ho had to depart rapidly.
He returned via Vladivostok to Moscow, then traveled to Paris, Brussels, and on to Berlin, to wait for a new assignment and funding for his return to Asia. Th is eventually came, but with money only to enough fi nance his return travel, and he was given no clear instructions beyond the suggestion that he should use his experience in China to start forming peasant unions. Ho was not invited to attend the Sixth Comintern Congress in Moscow, so made his way back to Asia, this time Siam, in the summer of 1928. He lived among the Vietnamese in northeastern Siam until mid-1929, when he was summoned to Hong Kong by the Th anh Nien leadership, to sort out the quarrels of rival Communist groups in Vietnam. He called a quick conference in Hong Kong in February 1930 for representatives of the two factions, and was able to patch together a draft party program that was in theory acceptable to both sides. Th us February 1930 became the founding date of the Vietnamese Communist Party.
This event, which has always been presented in official histories as a triumph for Ho Chi Minh, was the beginning of a stormy year for the VCP and in fact marked the start of Ho’s first political eclipse. He was sent by the Far Eastern Bureau to Singapore to form a national CP for Malaya, then remained in Hong Kong to carry on liaison work. The members of the new party within Vietnam apparently came under the influence of the
387
Copyrighted Material
Ho Chi Minh
“revolutionary upsurge” then gaining ground in China, in the newly militant spirit of the Sixth Comintern Congress. Ho had no apparent directing role in the brief soviet movement, which broke out in his native region of central Vietnam in the autumn of 1930, and in fact his leadership was criticized in a party plenum that October. A new set of political theses in line with the Comintern’s new course replaced his short program, and party leadership was handed over to a Moscow trainee named Tran Phu. Ho attempted to give advice to his comrades, under siege in the spring of 1931, but was dismissed by Tran Phu as a product of the United Front in China, whose petty bourgeois influence had been harmful to the party. Th e entire Central Committee and most of the provincial leaders were arrested in the spring of 1931. Th e British police picked up Ho Chi Minh in June.
Ho narrowly escaped deportation to Vietnam from Hong Kong, and after a long appeal process was expelled from the British colony. He hid somewhere in China until he reestablished contact with the Comintern and got passage back to Russia. There is sufficient documentation in the Comintern archives to show that Ho was in eclipse during this stay in Moscow. His arrival in mid1934 did not merit a hero’s welcome; instead he was sent to study at the Lenin School for cadres, along with Li Lisan. As preparations were underway for the Seventh Comintern Congress, two letters arrived from his party denouncing Ho’s leadership as petty bourgeois and accusing him of serious lapses in security. These may have been the reason that his mandate for the Seventh Congress was revoked. He remained in Moscow afterward, and later wrote that he had been removed from any role in his party in those years. He studied at the Institute for National and Colonial Problems until the autumn of 1938, when he was fi nally given the green light to return to southern China to help build a united anti-Fascist front.
The undermining of Ho’s authority from 1931 until 1938 set a pattern for his later career. His position was strongest when united fronts were the order of the day, as in 1924–27. On his return to China he had considerable difficulty in rebuilding contact with his party. Only in May 1941 was he able to hold a meeting, the Eighth Plenum, with members of the CC from inside Vietnam. It was then that Ho convinced them to form the Viet Minh alliance with other non-Communist parties and to concentrate on national liberation before a Socialist revolution. His other great coup was to convince the OSS to train and provide small arms to his group in the Viet Bac in mid-1945. This alliance allowed the Viet Minh to enter Hanoi in late August 1945 as liberators sponsored by the United States, following the Japanese surrender.
Ho’s Declaration of Independence on September 2, 1945, did not win his new government recognition. Th e disorganization and lack of cohesion of the Viet Minh front in South Vietnam, where rival Communist groups existed, made it relatively easy for the French to regain control in Saigon. Ho exhibited his skills in diplomacy and political maneuvers, but failed to secure his new state. He broadened his government, giving posts to his Nationalist rivals, and ordered the Communist party to go underground, to reassure the international community. But the French continued to press for a return to Hanoi. Ho signed a modus vivendi with France in March 1946, which arranged for the occupying Nationalist Chinese troops to be replaced by the French. He was willing to accept a place in the French Overseas Union, so long as Vietnam controlled its own government, army, and finances. But negotiations dragged on, with the French insisting that South Vietnam was an independent state. Ho returned from an extended trip to France for the Fontainebleau negotiations empty-handed. In December the French attack on the Haiphong customs post led to all-out war, and the Viet Minh retreated from Hanoi to the maquis.
Vietnamese appeals to the United States to intervene failed; by mid-1947, as the Cold War hardened attitudes in Europe, Communist movements in Southeast Asia returned to armed struggle. Ho once again came under attack within his party for negotiating with France and “disbanding” the CP. In 1950, after the Communist Chinese victory, he followed Mao Zedong to Moscow for talks, and Mao convinced Stalin to accept Ho’s leadership of the DRV. But during Ho’s absence, a rival leader, Truong Chinh, asserted his control over the party, and when Ho returned to the maquis, he was increasingly given the role of “soul” of the Vietnamese revolution, while Truong Chinh became its “commander.” With Stalin’s consent, Chinese advisers began to play a major role in the Vietnamese party’s practice and ideology. Th e first phases of land reform got underway, and in 1952 a Party Rectification Campaign began to replace village leaders who belonged to the land-owning classes. By 1954 when the Geneva Conference brought peace to Vietnam, now divided at the 17th parallel, the political climate was quite different from that of 1945. The land reform campaign had intensified, growing more violent and often classifying middle peasants as landlords. It was probably
388
Copyrighted Material
Khrushchev’s speech to the Twentieth Congress in Moscow that made possible criticism of the land reform from within the party and led, in October 1956, to a public apology for the campaign’s excesses.
Ho Chi Minh did not take the lead in the relaxation of ideological and cultural policies that occurred briefly in 1956. But he presided over them as acting general secretary after Truong Chinh was removed and the cadres associated with the excesses of land reform were demoted. He supported Khrushchev’s policy of peaceful coexistence at the Communist summit of 1957, and again in 1961. However, by this time it had become clear that the Diem regime in South Vietnam would not hold elections as stipulated in the Geneva Agreements, and at the Third Party Congress in 1960 the party had already decided to reunify the country by force if necessary. A new first secretary, Le Duan, who was determined to aid the southern revolution, had been confi rmed. In 1963 the Vietnamese became increasingly impatient with Khrushchev’s policies and began to support Chinese attacks on his revisionism. At the end of 1963 at the Ninth Party Plenum, a resolution was passed to make Vietnam’s foreign and internal policies follow those of China. Several memoirs maintain that Ho’s opinions were ignored at this meeting. At a Christmas meeting with the Soviet ambassador that year, Ho announced that he would be retiring from the day-to-day running of the country. The Ninth Plenum seems to have been a personal defeat for him, although he did not disagree with the policy of making reunification a priority. He probably did disapprove the unequivocal condemnation of Soviet revisionism, however.
After 1964 the frail Ho increasingly became a symbol of the David-and-Goliath struggle between the tiny DRV and the United States. He received southern fi ghters and was photographed at anti-aircraft batteries. He met foreign visitors and issued inspiring messages to his people. He undertook foreign missions to win support for the DRV. But his influence on political decisions by this stage is unclear. It was sometimes hinted that he was growing senile, but American peace envoys who met him in 1967 described him as still sharp enough to converse in English and as requesting that they send their correspondence to him directly. His trips to China for medical treatment and rest grew more frequent, however, and he in fact spent most of 1967 there. He survived long enough to witness the beginning of peace negotiations in Paris in 1968, but also observed the hardships his people were enduring because of the war. In his “Last Will and Testament,” part of which was suppressed, he requested tax relief for farmers and expressed a wish that the split in the Socialist camp be mended.
A Soviet embalming team was already in Vietnam when Ho died in September 1969. With considerable difficulty his body was preserved until it could be placed in its tomb on Ba Dinh Square in 1976. Thus Ho Chi Minh, against his will, became the cult figure of the Communist dynasty begun in 1945. Ironically, although he often was at odds with the policies of his party, he became the source of its legitimacy as the force of Communist ideology waned. His every writing and speech is combed for sources of Ho Chi Minh Thought, the closest thing that Vietnam now possesses to a guiding ideology. Some writers describe him as a prisoner of the system he created. He was in many respects a prisoner, but it is diffi cult to say that he created the system. It may be more accurate to say that he was a captive of his need for Communist support to win independence. This seriously restricted Ho’s political options throughout his career.
See also Anti-imperialism; Cold War; Comintern; Decolonization; Nationalism; Vietnam War.
FURTHER READING
Brocheux, P. Ho Chi Minh: du révolutionnaire à l’icône . Paris:
Editions Payot and Rivages, 2003. Duiker, W. Ho Chi Minh: A Life. New York: Hyperion, 2000. Goscha, C. E., and B. de Tréglodé. Naissance d’un Etat-Parti:
Le Vietnam depuis 1945. Paris: Les Indes Savantes, 2004. Lacouture, J. Ho Chi Minh: A Political Biography. Paris: Editions
du Seuil, 1967. Quinn-Judge, S. Ho Chi Minh: Th e Missing Years. London:
Christopher Hurst, 2003.
SOPHIE QUINNJUDGE
389
Copyrighted Material



 Hồ Chí Minh - Những năm chưa biết đến
Có nhiều điều chưa biết đến về Hồ Chí Minh
 02 Tháng 9 2003 - Cập nhật 10h15 GMT



Cuốn "Hồ Chí Minh: Những năm chưa biết đến" (Hochiminh: The missing years) của tác giả Sophie Quinn-Judge, đại học LSE, London, chủ yếu dựa trên tư liệu về Quốc tế cộng sản được giải mật năm 1992 của Trung tâm lưu trữ quốc gia Nga – và tư liệu từ kho lưu trữ quốc gia Pháp.
Tập trung vào những năm hoạt động của ông Hồ Chí Minh thời kì trước 1945, quyển sách cố gắng dựng lại chân dung cũng như vị trí thật sự của ông Hồ trong thời kì này. Tiến sĩ Sophie Quinn-Judge, người Mỹ hiện sống tại Anh đã trả lời phỏng vấn của đài Ban Tiếng Việt BBC.
BBC:Cuốn sách của bà mở đầu bằng hội nghị hòa bình tại Paris năm 1919 khi lần đầu tiên ông Hồ Chí Minh – mà lúc này có tên Nguyễn Ái Quốc – được nhiều người biết tới. Vậy trước giai đoạn này chúng ta có biết gì nhiều về hoạt động của ông, đặc biệt là việc người cha của ông có ảnh hưởng thế nào đến ông không?
Sophie Quinn-Judge: Cha của ông Hồ là một nhân vật rất đáng chú ý và tôi hi vọng sẽ có thêm tài liệu nghiên cứu tiếng Việt để hiểu rõ hơn thân thế của người này. Nhưng rõ ràng là việc người cha bị thất sủng, không còn là quan cấp tỉnh trong chế độ Pháp đã có tác động đến cuộc sống ông Hồ.
Bởi sau khi ông Nguyễn Sinh Huy bị miễn nhiệm tại tỉnh Bình Định, con ông Nguyễn Tất Thành buộc phải thôi học ở trường Quốc học Huế và trở thành thầy giáo tại Phan Thiết. Rồi ông vào Nam và như mọi người đều biết, ông đi Pháp năm 1911.
Nếu cha ông vẫn còn tại chức, thì có lẽ người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã tiếp tục đi học ở Huế và sự nghiệp chống thực dân của ông có thể đã ngả sang một hướng khác. Chúng ta không biết chắc, nhưng những hoàn cảnh bên ngoài đã buộc ông phải ra nước ngoài.
Tìm đường cứu nước
BBC:Bà ngụ ý là ban đầu ông Hồ ra nước ngoài không phải với mục đích tìm đường cứu nước?
Không, ý tôi không phải là như thế. Dựa trên tài liệu của Pháp nói về các anh chị trong gia đình ông Hồ và những lần họ giúp đỡ cho Phan Bội Châu, tôi nghĩ gia đình họ tham gia vào các hoạt động yêu nước chống thực dân từ sớm.
Tôi tin là ông Hồ Chí Minh cũng sẽ tham gia vào các hoạt động chống thực dân theo cách này hay cách khác. Nhưng bởi vì ông không thể ở lại trường Quốc học, nên ông ra nước ngoài để tìm biện pháp hoặc học thêm để nghĩ cách chống người Pháp.
BBC:Khi ông Hồ tới hội nghị hòa bình Versailles 1919, người ta nhìn ông Hồ như thế nào?
Đây là một điều mà chúng ta rất khó biết chắc bởi vì có một khoảng trống lớn trong tiểu sử của ông Hồ. Chúng ta không biết trước năm 1919, ông Hồ hoạt động ở mức độ nào, chuyện chính trị có phải là vấn đề bận tâm duy nhất của ông hay không.
Nên khi ông xuất hiện tại hội nghị Paris tháng Sáu năm 1919, phân phát bản kiến nghị cho các đại biểu tham dự, mọi người thấy khó chấp nhận ông ấy như một nhân vật ngang hàng với những người nổi tiếng như Phan Chu Trinh hay Phan Văn Trường.
BBC:Sau hội nghị ở Paris, ông Hồ đến Nga năm 1923 rồi sau đó đi Quảng Đông. Trong khoảng thời gian này, vị trí của ông Hồ trong Quốc tế cộng sản như thế nào, bởi vì một số tác giả cho rằng lúc này ông Hồ đã được Quốc tế cộng sản chú ý nhiều?
Đầu tiên, ông Hồ lúc đó không phải là thành viên của một đảng cộng sản châu Á nào. Ông ấy đang là thành viên của đảng cộng sản Pháp. Vì thế, ông chưa có vị trí vững chắc trong nội bộ Quốc tế cộng sản. Ví dụ, ông không có chân trong ban chấp hành. Có nhiều nhân vật khác quan trọng hơn như Mahendra Roy từ Ấn Độ hay Sen Katayama của Nhật.
Nhưng Nguyễn Ái Quốc có một thông điệp rất rõ về việc phong trào cộng sản có thể tham gia thế nào trong phong trào quốc gia tại các thuộc địa. Tôi nghĩ bởi vì thông điệp này nên ông ấy được khuyến khích lên phát biểu tại đại hội lần thứ năm của Quốc tế cộng sản năm 1924. Nhưng lúc ấy, theo tôi, ông Hồ chưa phải là người phát ngôn hàng đầu về các vấn đề thuộc địa trong Quốc tế cộng sản.
Việc ông Hồ là thành viên đảng Cộng sản Pháp cũng có thể đã khiến vị trí của ông trở nên phức tạp. Trotsky – đối thủ chính trị của Stalin thời bấy giờ - có một ảnh hưởng đáng kể đối với những người cộng sản Pháp. Trong một bãi mìn chính trị như vậy, ông Hồ dường như bắt đầu học cách hợp tác với bất kì ai đang nắm quyền lực và học cách theo đuổi những quan tâm của riêng mình.
BBC:Một số tác giả như Jean Lacouture nói rằng ông Hồ được gửi tới Quảng Đông để làm trợ lý hay thư ký cho Michail Borodin?
Tôi nghĩ điều này không chính xác, bởi vì ông Hồ lúc đó từ Nga đi Quảng Đông mà không mang theo một hướng dẫn rõ ràng về những gì ông sẽ làm tại đó. Ban đầu ông ấy không được cho một vai trò chính thức. Có vẻ như người ta đã tìm cho ông công việc làm người dịch thuật tại hãng tin của Nga tại đó để có tiền thực hiện các hoạt động chính trị của ông.
Chứ còn lúc mới đến Quảng Đông, ông Hồ rất vất vả trong việc có đủ tiền giúp cho việc giúp đưa các thanh niên Việt Nam sang Quảng ̣Đông tham gia các khóa đào luyện. Như vậy, không có một kế hoạch, chỉ thị rõ ràng dành cho ông Hồ và ông phải tự bươn chải, đối phó với các vấn đề khi chúng diễn ra.
BBC:Chúng ta có biết tâm trạng của ông Hồ lúc này không?
Tôi nghĩ ông ấy cảm thấy bức bối vì thiếu sự giúp đỡ cụ thể của Quốc tế cộng sản, hay người Nga hay người cộng sản Pháp lúc đó. Trong năm 1924, ông Hồ liên tục gửi thư yêu cầu các lãnh đạo Quốc tế cộng sản chú ý nhiều hơn đến nhu cầu của phong trào tại Việt Nam.
Cuối cùng thì vào đầu năm 1927, thông qua một đại biểu Quốc tế Cộng sản từ Pháp sang Quảng Đông, ông Hồ nhận được một khoản ngân sách. Nhưng không may là trước khi kế hoạch được thực hiện, xảy ra cuộc đảo chính của Tưởng Giới Thạch và ông Hồ phải rời khỏi Quảng Đông trước khi các khóa đào tạo mà ông muốn tiến hành có thể khởi động một cách toàn diện.
Tăng Tuyết Minh
BBC:Trong khoảng thời gian ông Hồ ở tại Quảng Đông, có xuất hiện cái tên của bà Tăng Tuyết Minh với những lời đồn đoán khác nhau. Theo nguồn tài liệu mà bà có, thì Tăng Tuyết Minh là ai?
Gần đây đã có một chuyên gia Trung Quốc đề cập đến người này. Còn theo tài liệu mà tôi tìm thấy tại Pháp, Tăng Tuyết Minh khi đó là một phụ nữ trẻ ở Quảng Đông. Và có lẽ bà ấy và ông Hồ đã kết hôn vào tháng Mười năm 1926. Họ ở với nhau cho đến khi ông Hồ phải rời Quảng Đông tháng Năm 1927. Như vậy thời gian kéo dài khoảng sáu tháng.
BBC:Từ mà bà dùng – “có lẽ” – ở đây nghĩa là thế nào?
Không chắc vào thời kì đó, một cuộc hôn nhân được định nghĩa như thế nào. Ta bắt gặp những ví dụ khác nhau trong các văn bản về phong trào cộng sản. Đôi khi một cuộc hôn nhân diễn ra đơn thuần vì lý do chính trị. Hai người sống chung với nhau như một cách ngụy trang để duy trì các hoạt động chính trị của họ.
Thí dụ, nếu họ điều hành một tòa soạn báo, sẽ an toàn hơn khi giả làm hai vợ chồng. Và tôi không biết trong các phong trào cách mạng, đâu là các yếu tố tạo nên một cuộc hôn nhân có ràng buộc. Những điều này có vẻ không chặt chẽ, chẳng hạn nếu ta nhìn sự nghiệp của Mao Trạch Đông, một người mà đã nhiều lần thay đổi người nâng khăn sửa túi cho mình.
BBC:Sau khi rời khỏi Quảng Đông, ông Hồ Chí Minh đã bôn ba nhiều nơi trước khi quay trở lại châu Á. Và rồi chúng ta có sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, mà sau đó có tên Đảng Cộng sản Đông dương. Theo quyển sách của bà, thì Đảng Cộng sản thành lập tháng Hai năm 1930 và đến tháng Mười năm đó, ông Hồ Chí Minh đã đánh mất ảnh hưởng của mình trong đảng?
Cần nhắc là ông Hồ đã trải qua thời gian ở Thái Lan, rồi sang Hồng Kông vào mùa đông 1929. Hồng Kông là nơi mà tháng Hai năm 1930, một đảng cộng sản thống nhất của người Việt Nam ra đời.
Cùng lúc này thì có nhiều sự không rõ ràng xung quanh việc ai là người ban đầu được chính thức giao trách nhiệm thành lập nên đảng. Bởi vì trước đó Quốc tế Cộng sản gửi về hai người là Trần Phú và Ngô Đức Trì. Hai người này đã học tại Moscow trong khoảng ba năm và trở về mang theo chỉ thị của Quốc tế cộng sản về cách thức thành lập đảng.
Vậy là sau khi Nguyễn Ái Quốc thành lập đảng cộng sản vào tháng hai, hai người này quay về Việt Nam hoạt động. Cuối cùng đến tháng Mười, diễn ra hội nghị trung ương lần thứ nhất tổ chức tại Hồng Kông.
Đến lúc này hai người, mà đặc biệt là Trần Phú - theo tôi – đã cố gắng ấn định các chỉ thị mà họ mang theo từ Moscow. Chỉ thị này bao gồm đảng phải là tổ chức của riêng giai cấp lao động, một chủ trương mà sẽ dẫn đến một nỗ lực thanh trừng các thành phần yêu nước gốc trung lưu trong nội bộ đảng.
Nguyễn Thị Minh Khai
BBC:Cũng khoảng thời gian này, có một lá thư đề ngày 12-1-1931 của Văn phòng Viễn Đông của Quốc tế Cộng sản nhắc ông Nguyễn Ái Quốc rằng ông cần thông báo cho họ về cuộc hôn nhân của mình hai tháng trước khi cuộc hôn nhân diễn ra. Đây là lúc muốn được hỏi bà, theo bà, thì có cuộc hôn nhân giữa bà Nguyễn Thị Minh Khai và ông Hồ Chí Minh hay không?
Tôi không chắc đó có phải một cuộc hôn nhân thật sự hay không. Chúng ta biết là khoảng giữa năm 1930, bà Nguyễn Thị Minh Khai được giao đến làm việc tại văn phòng của ông Hồ ở Hồng Kông, rồi sau đó được giao công việc liên lạc với đảng cộng sản Trung Quốc.
Vào tháng Hai năm 1931, ông Hồ có nhắc việc vợ của ông đang bận chuẩn bị cho ngày Tết và chuẩn bị đón khách từ Việt Nam. Ông Hồ cũng viết thư cho Quốc tế Cộng sản, có vẻ như trong đó ông đề cập tới một đám cưới sắp diễn ra.
BởI vì sau đó Quốc tế Cộng sản viết thư trả lời, nói ông cần đình hoãn đám cướI cho đến khi có chỉ thị mới. Tôi sẽ ngần ngừ khi nóI liệu ông Hồ có phảI đang nóI về việc làm đám cưới thật sự hay không bởI vì trong các thư từ, họ thường sử dụng nhiều loạI mật mã.
Nhưng trong trường hợp này, có vẻ như lá thư nói những chuyện thật sự đang diễn ra bởi vì trong cùng một lá thư ông Hồ cũng thảo luận nhiều vấn đề khác một cách công khai. Và từ những gì ngườI ta biết vào năm 1934, Nguyễn Ái Quốc có một người vợ được cử tới đại hội của Quốc tế cộng sản ở Moscow.
Khi Minh Khai tới Moscow, bà ấy có viết trong lý lịch nói mình kết hôn với “Lin” – bí danh của ông Hồ thời bấy giờ. Vì vậy, người ta có thể ngờ rằng giữa hai người có một mối quan hệ vào năm 1931.
BBC: Bà nói mình không chắc có thể dùng chữ “hôn nhân” ở đây. Vậy nếu người ta hỏi liệu đã một mối quan hệ tình cảm giữa ông Hồ Chí Minh và bà Nguyễn Thị Minh Khai, vậy bà sẽ trả lời thế nào?
Tôi nghĩ câu trả lời là Có, đặc biệt nếu chúng ta dựa vào một số chứng liệu khác. Ví dụ vào năm 1945, trong cuộc nói chuyện với một phóng viên Mỹ, ông Hồ Chí Minh có nhắc ông từng có một người vợ, nhưng bà đã qua đời. Hoặc có những đề cập nói rằng vào cuối thập niên 1930, khi Nguyễn Thị Minh Khai quay về Việt Nam, bà đã chia cắt với người chồng là một nhà cách mạng lớn tuổi đang ở nước ngoài. Điều này nghe giống như một sự miêu tả ông Hồ Chí Minh.
BBC:Nhưng nếu dựa trên những nguồn tài liệu của Pháp, ta có khuynh hướng tin là bà Nguyễn Thị Minh Khai có nhiều mối quan hệ với các đồng chí khác nhau trong khoảng thời gian từ 1930 đến 1940. Vậy thì đâu là thực, đâu là hư?
Đây chính là điểm làm câu chuyện phức tạp. Thông tin tình báo của Pháp lúc bấy giờ thường đề cập bà Minh Khai có mối quan hệ với nhiều người khác nhau. Ví dụ, năm 1932, mật thám Pháp tin rằng bà là người tình của Trần Ngọc Danh, em trai ông Trần Phú.
Chúng ta không biết chắc liệu đây có thuộc về dạng hôn nhân cách mạng hay không, khi mà hai người cùng chí hướng đã giả trang làm người yêu để dễ đánh lạc hướng chính quyền đương thời. Hay còn điều gì hơn thế! Thật khó để biết rõ cách thức hoạt động của những người hoạt động cách mạng bởi vì họ có thể xem mình thuộc về một thế giới khác, vượt khỏi các khuôn khổ đạo đức bình thường.
Mâu thuẩn trong đảng
BBC: Trong quyển sách, bà viết là đến khi hội nghị trung ương đảng cộng sản Đông Dương họp tại Sài Gòn ngày 12-3-1931, mối quan hệ giữa Ban chấp hành trung ương với ông Hồ Chí Minh đã xuống dốc rất nhiều. Vì sao lại như vậy?
Thật sự thì Ban chấp hành gồm rất ít người, người lãnh đạo chính là ông Trần Phú. Tôi nghĩ có một sự khó chịu về nhau từ cả hai phía – ông Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông và các ông Trần Phú, Ngô Đức Trì và các lãnh đạo khác ở Sài Gòn.
Than phiền chính của họ là những khó khăn trong việc liên lạc với Quốc tế cộng sản, mà đại diện là văn phòng phương Đông tại Thượng Hải. Có nhiều lý do vì sao việc liên lạc lại khó khăn. Một trong số đó là chi nhánh đảng cộng sản Trung Quốc tại Hồng Kông đã bị người Anh phát hiện vào khoảng đầu năm 1931. Nên không còn một cơ sở hạ tầng cho việc liên lạc như trước đây.
Và dĩ nhiên lúc đó đảng cộng sản tại Việt Nam cũng bị tổn hao vì những đợt bắt bớ của người Pháp. Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, dễ hiểu là vì sao các bên đổ lỗi cho nhau. Ông Hồ không nhận được thông tin từ trong nước, nên ông yêu cầu ban chấp hành ở miền Trung và Hà Nội. Điều này làm các lãnh đạo ở Sài Gòn khó chịu. Vì thế ông Hồ cảm thấy mình không được sử dụng đúng và sau đó đề nghị đảng cho thôi chức vụ của ông tại Hồng Kông.
BBC:Nhưng bên cạnh đó, một lý do khác dường như là xung đột trong hệ tư tưởng giữa các bên, phải không?
Vâng, theo tôi, ông Hồ lúc đó bị chỉ trích vì người ta bắt đầu xem ông là một nhà cải cách theo xu hướng quốc gia. Ông ấy coi đảng phải sử dụng những tình cảm yêu nước để thu hút nhiều đối tượng. Trong khi đó, tại Sài Gòn, chi bộ đảng đã bắt đầu đi theo chính sách mới của Quốc tế Cộng sản, tức là đấu tranh giai cấp và đảng chỉ là đảng của người vô sản mà thôi, sinh viên hay tầng lớp trung lưu chỉ đóng vai trò hỗ trợ.
BBC:Cái vấn đề là người quốc gia hay cộng sản đã được bàn đến nhiều xung quanh ông Hồ Chí Minh. Có người nói là ngay cả khi xem ông Hồ là người theo chủ nghĩa dân tộc, thì thật ra đó không phải lý thuyết của chính ông? Bà nghĩ sao?
Thật khó để biết đâu là xu hướng riêng trong chính sách của ông Hồ lúc đó, đâu là ông đi theo chính sách của Quốc tế cộng sản thời kì thập niên 1920. Nhưng có thể nói xu hướng của ông Hồ lúc đó phù hợp với chính sách của Quốc tế cộng sản lúc 1920.
Theo đó, những người cộng sản nên tập trung vào các cuộc cách mạng dân tộc ở các nước thuộc địa bởi vì giai cấp vô sản hay đảng cộng sản còn rất nhỏ, tự mình hành động thì không có lợi. Ông Hồ theo xu hướng này. Còn ông có những ý tưởng nào vượt ra khỏi điều này không, thì tôi không rõ.
BBC:Chúng ta hãy chuyển sang giai đoạn giữa thập niên 1930 khi ông Hồ quay về Nga. Có vẻ như vị trí của ông trong Quốc tế cộng sản lúc này bị lung lay?
Stalin lúc này đã củng cố ảnh hưởng của mình. Nói chung những ai đã từng làm việc ở nước ngoài sẽ bị nghi ngờ mang tư tưởng tư sản. Những ai trở về Nga phải tự thú. Có cảm giác kẻ thù ở mọi nơi. Đặc biệt những người như ông Hồ Chí Minh đã từng làm việc với mặt trận thống nhất tại miền nam Trung Hoa.
Thêm vào điều đó, lại còn những vụ bắt giữ người cộng sản tại Hồng Kông, Thượng Hải năm 1931. Cơ sở của quốc tế cộng sản tại Thượng Hải sụp đổ. Và những người lãnh đạo đảng cộng sản tại Việt Nam cũng bị bắt. Nên dĩ nhiên diễn ra các vụ điều tra xem ai có tội, và ông Hồ chắc chắn trải qua những ngày vất vả khi đó.
BBC:Sau những vụ thanh trừng tại Nga 1937 – 1938, thì nhiều người tự hỏi vì sao ông Hồ Chí Minh có thể tồn tại sau những ngày như thế?
Đó là câu hỏi mà các chuyên gia nước ngoài đã tập trung nghiên cứu từ lâu. Quan điểm trước đây của họ cho rằng lý do chính là vì ông Hồ, vào cuối thập niên 30, đã trở thành lãnh tụ của đảng cộng sản nên vì thế được Stalin bảo vệ hay ít nhất cũng là một trong những người được tin dùng.
Theo tôi, đó là một sự tổng quát hóa không có cơ sở. Stalin có thể diệt trừ những người thân cận nhất của mình, không có ai là an toàn. Những nhân vật thân cận như Kalinin, Molotov cũng là nạn nhân của Stalin (vợ của họ bị bắt và đây có thể xem là một cách để khống chế những người này).
Nên phải nói ngay từ đầu cái ý nghĩ bạn có thể an toàn khi ở cạnh Stalin là điều không có thật. Và ngoài ra, ông Hồ Chí Minh đã bị cảnh gần như bị giáng chức vào năm 1935 vì cáo buộc ông chịu trách nhiệm cho những vụ bắt giữ năm 1931. Nên không thể nói ông ấy lúc đó là nhân vật hàng đầu trong Quốc tế cộng sản.
Kết luận lại, tôi nghĩ lý do chính là vì ông đã sống kín đáo, lặng lẽ. Mà thực sự Việt Nam cũng không phải nằm trong danh sách những nước là Stalin lo âu. Ông ta quan tâm hơn đến việc thanh trừng đảng cộng sản ở các nước láng giềng.
Thời thế đưa đẩy
BBC:Theo tường thuật của bà trong sách, đường cách mạng của ông Hồ Chí Minh vẫn còn rất gian nan trong thập niên 30. Vậy ông Hồ đã làm thế nào để có được quyền lực trong đảng cộng sản để rồi sau này dẫn tới cách mạng năm 1945?
Quá trình dẫn đến việc nắm quyền lực năm 1945 của ông Hồ không phải là một tiến trình có sẵn từ đầu. Một trong những điểm tôi cố gắng làm rõ trong quyển sách là quá trình dẫn đến việc nắm quyền lực năm 1945 của ông Hồ không phải là một tiến trình có sẵn từ đầu.
Năm 1938, khi ông Hồ quay lại Trung Quốc, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập là thuộc trong số những lãnh đạo đảng tại Sài Gòn. Sau đó thì lần lượt từng lãnh đạo tại Sài Gòn bị Pháp bắt sau khi mặt trận bình dân tại Pháp sụp đổ và người Pháp một lần nữa ra chính sách trừ diệt đảng cộng sản. Sau đó, tôi nghĩ có một cuộc khủng hoảng lãnh đạo trong đảng.
Lúc này, ông Hồ đang ở Trung Quốc xây dựng một nhóm những người yêu nước Việt Nam theo đuổi chính sách thống nhất – một chính sách mà vào lúc này quốc tế cộng sản quay lại sử dụng. Tôi nghĩ đến đầu thập niên 40, ông Hồ Chí Minh là người Việt Nam cần lúc đó, có mặt và sẵn sàng hành động.
BBC:Như bà viết trong sách, nhiều tác giả – cả cộng sản và không cộng sản – đã phần nào phóng đại vai trò của ông Hồ Chí Minh. Vì sao?
Tôi nghĩ đó là điều mà trong giới sử học gọi là phát triển bằng cách viết ngược (back formation). Bởi vì ông Hồ trở thành chủ tịch nước năm 1945, người ta đặt ra những tiền đề không có căn cứ về sự nghiệp của ông.
Và thật dễ dàng để cho rằng ông đã luôn là một trong những nhân vật hàng đầu trong quốc tế cộng sản. Dĩ nhiên đảng cộng sản Việt Nam sẵn sàng chấp nhận suy nghĩ này vì nó cho họ một uy tín trong phong trào cộng sản quốc tế.
BBC:Nhưng vì sao ngay cả những người không cộng sản cũng có thiên hướng chấp nhận điều này?
Theo tôi, đó là vì một chân dung như thế cũng hợp với những nghị trình của họ. Họ muốn tin rằng ông Hồ đã luôn là một người cộng sản ẩn đằng sau cái vỏ dân tộc chủ nghĩa.
Tôi nghĩ những nhà chỉ trích ông Hồ Chí Minh - thuộc cả hai phía cộng sản và không cộng sản - duy trì chân dung về ông như một nhà cộng sản đầy quyền lực bởi vì ông ấy là biểu tượng nổi tiếng nhất của phong trào cộng sản Việt Nam.
BBC:Khi đọc về những bước đường đầu tiên trong sự nghiệp của ông Hồ Chí Minh, nó có giúp gì cho người ta hiểu về phần đời sau này của ông hay không?
Vâng, tôi nghĩ phần nào đó, những gì diễn ra trong thập niên 30 cũng tái lặp trong cuối thập niên 40, đầu 50. Mâu thuẫn trong phong trào cộng sản tại Việt Nam và quốc tế không bao giờ vụt tắt. Một bên muốn đi tới thật nhanh, xây dựng điều mà họ gọi là chủ nghĩa xã hội bằng cách loại trừ tầng lớp trung lưu.
Một bên lại cho rằng chủ nghĩa cộng sản phải được xây dựng từ từ, trải qua giai đoạn của chủ nghĩa tư bản. Tôi nghĩ người ta cần hiểu hai quan điểm này cứ thay nhau được chấp nhận, rồi gạt bỏ. Cứ như vậy.
Đó là một trong những lý do – tôi nghĩ – vì sao ông Hồ Chí Minh không phải bao giờ cũng duy trì được vị trí là một nhà lãnh đạo có thực quyền.
05 Tháng 9, 2003 | Đông Á & Việt Nam
TRANG NGOÀI BBC
The University of California Press

BBC không chịu trách nhiệm về nội dung các trang bên ngoài.
 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2003/09/030902_hcm_missing_years.shtml

Gửi trang này cho bè bạn
 

No comments:

Post a Comment