61. NHỮNG TÍN HIỆU VIỆT NAM
Trong thế giới thường
có nhiều hiện tượng. Những hiện tượng đó mang những tín hiệu, và những tín hiệu
thường có những ý nghĩa. Có nhiều loại tín hiệu, song ta tạm xếp thành hai loại
là tốt và xấu, tùy theo nhãn quan của mỗi người. Có rất nhiều tín hiệu xảy ra
xuyên suốt lịch sử nhưng ở đây, tôi chỉ nói sơ về số tín hiệu từ 1945 cho đến
nay.
I. NHỮNG TÍN HIỆU TỐT
I. NHỮNG TÍN HIỆU TỐT
1. DI CƯ
Sau hiệp định Genève
1954, nửa triệu người dân miền Bắc bỏ quê vào Nam trong khi đó chỉ có một hai
trăm ngàn cán binh cộng sản trong Nam tập kết ra Bắc. Ấy cũng vì người Việt Nam
ta lúc bấy giờ it ai muốn ra khỏi lũy tre xanh, và nhất là cộng sản bưng bít
tin tức về hiệp định đình chiến. Và thứ ba là lúc này, cộng sản chưa lộ rõ bộ mặt
tàn ác của Cải cách ruộng đất ở nhiều nơi. Nếu không, con số dân di cư sẽ còn
nhiều hơn, có thể ba, bốn triệu. Sự kiện di cư là một tín hiệu tích cực cho biết
đa số nhân dân Việt Nam không thích chế độ cộng sản. Cuộc di cư này đem vào miền
Nam những nhân tài như các giáo sư Nghiêm Toản, Nguyễn Đăng Thục, Nguyễn Khắc
Hoạch, Thanh Lãng, Nguyễn Cao Hách, Vũ Văn Mẫu, Vũ Quốc Thúc, Vũ Quốc Thông,
Nguyễn Xuân Vinh; các nhà văn nhà thơ như Nhất Linh, Doãn Quốc Sỹ, Thanh Tâm
Tuyền, Nguyễn Mạnh Côn, Vũ Khắc Khoan, Nghiêm Xuân Hồng, Nguyễn Thị Vinh, Vũ
Hoàng Chương, Đinh Hùng; các chính trị gia như Trần Trọng Kim, Nghiêm Xuân Thiện,
Phan Quang Đán, Phan Huy Quát, Trần Văn Tuyên. . .
2. NHÂN VĂN GIAI PHẨM
Người đi tiên phong trong việc đòi tự do trong văn nghệ là Trần Dần, Tử Phác mà đứng đàng sau ủng hộ là các văn nghệ sĩ trẻ .Họ là những chiến sĩ can trường trong các mặt trận chống Pháp, là những thi văn sĩ được chiến sĩ và nhân dân yêu chuộng, và họ là những đảng viên. Sống trong lò cộng sản, nhưng họ lại ý thức được quyền tự do ngôn luận, tự do làm người và bất mãn trước gọng kìm tàn ác, khắc nghiệt của cộng sản nên họ phải đứng lên tranh đấu cho tự do, dân chủ.
Đó là những dấu hiệu tốt, chứng tỏ rằng trong khi một số trí thức và văn nghệ sĩ như Tô Hoài, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Đình Thi, Xuân Diệu, Tố Hữu, Chế Lan Viên.. . cam tâm làm tay sai cho cộng sản thì có một số có ý thức tự do, dân chủ đã can đảm vùng lên chống bạo quyền.
Năm 2002, Phạm Trần đài RFA phỏng vấn Nguyễn Hữu Loan, ông đáp :
" Bởi vì người ta làm Thơ lúc bấy giờ là phải làm về Đảng, ca tụng đảng, ca tụng Cộng sản, ca tụng cái buôn bán chiến tranh. Bởi vì cái đánh nhau là cái dễ kiếm chác lắm. Mà kiếm chác ở cái chiến tranh ấy thì khó kiểm tra lắm cho nên những cái bọn ăn bẩn ấy là bao giờ cũng chủ trương chiến tranh, buôn bán chiến tranh.Mà tôi thì tôi thấy cái đấy là cái khổ dân nhất nên tôi chống cái ấy hết sức cho nên vì vậy nên tôi làm cái bài Thơ lúc giờ ta đang một tí là người ta đề cao Hồ Chí Minh, hai tí là đề cao Hồ Chí Minh...lúc đó tôi đề cao cái Tình yêu...đề cao, tôi khóc cái người Vợ tử tế với mình, hiếm có của mình. Lúc đó khóc như vậy là nó cho là khóc cái tình cảm riêng...Lúc bầy giờ làm Thơ là phải có Hồ Chí Minh, có Đảng Cộng sản." (1)
2. NHÂN VĂN GIAI PHẨM
Người đi tiên phong trong việc đòi tự do trong văn nghệ là Trần Dần, Tử Phác mà đứng đàng sau ủng hộ là các văn nghệ sĩ trẻ .Họ là những chiến sĩ can trường trong các mặt trận chống Pháp, là những thi văn sĩ được chiến sĩ và nhân dân yêu chuộng, và họ là những đảng viên. Sống trong lò cộng sản, nhưng họ lại ý thức được quyền tự do ngôn luận, tự do làm người và bất mãn trước gọng kìm tàn ác, khắc nghiệt của cộng sản nên họ phải đứng lên tranh đấu cho tự do, dân chủ.
Đó là những dấu hiệu tốt, chứng tỏ rằng trong khi một số trí thức và văn nghệ sĩ như Tô Hoài, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Đình Thi, Xuân Diệu, Tố Hữu, Chế Lan Viên.. . cam tâm làm tay sai cho cộng sản thì có một số có ý thức tự do, dân chủ đã can đảm vùng lên chống bạo quyền.
Năm 2002, Phạm Trần đài RFA phỏng vấn Nguyễn Hữu Loan, ông đáp :
" Bởi vì người ta làm Thơ lúc bấy giờ là phải làm về Đảng, ca tụng đảng, ca tụng Cộng sản, ca tụng cái buôn bán chiến tranh. Bởi vì cái đánh nhau là cái dễ kiếm chác lắm. Mà kiếm chác ở cái chiến tranh ấy thì khó kiểm tra lắm cho nên những cái bọn ăn bẩn ấy là bao giờ cũng chủ trương chiến tranh, buôn bán chiến tranh.Mà tôi thì tôi thấy cái đấy là cái khổ dân nhất nên tôi chống cái ấy hết sức cho nên vì vậy nên tôi làm cái bài Thơ lúc giờ ta đang một tí là người ta đề cao Hồ Chí Minh, hai tí là đề cao Hồ Chí Minh...lúc đó tôi đề cao cái Tình yêu...đề cao, tôi khóc cái người Vợ tử tế với mình, hiếm có của mình. Lúc đó khóc như vậy là nó cho là khóc cái tình cảm riêng...Lúc bầy giờ làm Thơ là phải có Hồ Chí Minh, có Đảng Cộng sản." (1)
Lời
nói ngay thẳng của ông không sợ cộng sản trừng phạt chứng tỏ sức phản kháng
trong trí thức và văn nghệ sĩ Việt Nam rất mãnh liệt dù hàng triệu người đã phải
quỳ gối van xin và tung hô. Nghe lời phát biểu của Hữu Loan trên đài phát
thanh, tôi chợt thấy tràn đầy tin tưởng vào tương lai Việt Nam sẽ có ngày ra được
cơn giông bão tai họa.
3.NHÂN DÂN
Năm 1956, cuộc nổi dậy của đồng bào huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, là một cuộc đấu tranh đẫm máu chống lại chính sách cai trị dã man của lãnh đạo CSVN, mà qua đó, chính sách Cải Cách Ruộng Ðất đã là nguyên nhân chính làm bùng nổ cơn phẫn nộ của người dân. (2)
Sau 1975, cộng sản cướp ruộng đất của dân chúng nên dân oan khắp nơi đứng lên tranh đấu.
Năm 1990, đồng bào Đồng Tháp và các tỉnh lên Saigon tố cáo cộng sản cướp đất nhân dân.
3.NHÂN DÂN
Năm 1956, cuộc nổi dậy của đồng bào huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, là một cuộc đấu tranh đẫm máu chống lại chính sách cai trị dã man của lãnh đạo CSVN, mà qua đó, chính sách Cải Cách Ruộng Ðất đã là nguyên nhân chính làm bùng nổ cơn phẫn nộ của người dân. (2)
Sau 1975, cộng sản cướp ruộng đất của dân chúng nên dân oan khắp nơi đứng lên tranh đấu.
Năm 1990, đồng bào Đồng Tháp và các tỉnh lên Saigon tố cáo cộng sản cướp đất nhân dân.
Vào
thời điểm trưa ngày 5/7/2007 (giờ Việt Nam), tổng số dân oan lên trụ sở Quốc Hội
2 khiếu kiện đã lên đến trên 1.100 người, bao gồm đoàn từ 10 tỉnh và Quận 4
Sài-gòn. Ước lượng tỉnh Tiền Giang có 297 người; Bình Dương 150, An Giang 150,
Bến Tre 95, Đồng Tháp 50, Long An 50, Kiên Giang 100, Cần Thơ 90, Bình Thuận 60
và Bình Phước 70. Cho đến hôm nay, các cơ quan chức năng liên hệ vẫn chưa có một
sự giải quyết cụ thể nào cho hàng ngàn dân oan đang khiếu kiện quyết liệt trước
trụ sở Quốc Hội 2.
Tại miền Bắc, nhân dân Thái Bình từ 1997 cho đến nay đã liên tiếp nổi lên chống cộng. Ngày nay, dân oan các tỉnh miền Bắc và Trung như Thái Hà, Bắc Giang, Nghệ an, Thanh Hóa , Quảng Bình đã vùng lên. Một số dân oan kéo về Hà Nội nằm la liệt, giương khẩu hiệu đòi nhà đất.Cuộc biểu tình ngày càng công khai và mạnh mẽ, chứng tỏ cuộc cách mạng đã sẵn sàng trong trái tim nhân dân.
4. TÔN GIÁO
Trong các tôn giáo đều có một số theo cộng sản. Họ theo cộng sản từ đầu , cũng có thể ban đầu họ theo Ngô Đình Diệm nhưng sau thấy Cộng sản mạnh, họ liền ra mặt chống Thiệu Kỳ, chống Mỹ cứu nước. Sau ngày 30-4-1975, Cộng sản lập ra các giáo hội quốc doanh. Người ta không thể tưởng tượng được rằng trước sự đàn áp mạnh mẽ của bộ máy công an, bô đội cộng sản, các nhà tu hành đã can đảm chống cự với bạo quyền cộng sản. Đi đầu là Giáo hội Việt Nam Thống Nhất với các bậc cao tăng lớn tuổi như hoà thượng Thích Đôn Hậu, Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ, Thích Không Tánh. . . Tiếp theo là các linh mục Thiên Chúa giáo như Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Hữu Lễ, Phan Văn Lợi. . . Các bậc lãnh đạo Cao Đài, Hòa Hảo, Tin Lành cũng đã tranh đấu chống cộng sản.
5. CÁC CÁN BỘ CAO CẤP & TƯỚNG LÃNH
Trong khoảng cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XI, Khroushchev, Gorbachev, Triệu Tử Dương là những ngôi sao sáng.Từ 1955, giai tầng trí thức và văn nghệ sĩ trong Nhân Văn Giai Phẩm đã đi tiên phong trong việc đòi hỏi tự do, dân chủ cho Việt Nam
Sau khi Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, một cán bộ cao cấp và tướng lãnh Cộng sản Việt Nam đã giác ngộ. Tại Việt Nam, Trần Xuân Bách, Trần Độ, Nguyễn Kiến Giang, Nguyễn Hộ, Nguyễn Văn Trấn, Hoàng Minh Chính, Trần Anh Kim, Phạm Hồng Sơn.. . đã lên tiếng phê phán những sai lầm quan trọng của chủ nghĩa Marx, trong đó những điểm quan trọng là giáo điều, phi dân chủ..Trên bình diện tư tưởng, những người này đã có công nhổ tận gốc chủ nghĩa Marx tại Việt Nam.Và sau đó, khi Trung Quốc ra mặt xâm chiếm Hoàng Sa, Trường Sa và biên giới, các lão tướng như Võ Nguyên Giáp, Đồng Sĩ Nguyên, Nguyễn Trọng Vĩnh, Lê Văn Cương . . . đã lên tiếng về lãnh thổ Việt Nam.
Lại nữa, những Trần Quang Cơ, Đoàn Duy Thành, Dương Danh Dy, Hoàng Tùng. . . đã nói sự thật về Cộng sản Việt Nam. Điều này là một tín hiệu tốt, chứng tỏ bên cạnh một số cam tâm nô lệ Trung Quốc, một số vẫn còn ít nhiều lòng yêu nước.
6. TRÍ THỨC - LUẬT SƯ
Trong khoảng 2000 , một lực lượng trí thức ra đời, trong đó có những nhà văn, nhà thơ ,giáo sư, kỹ sư như nhà văn Trần Khải Thanh Thủy, nhà văn Trần Mạnh Hảo, TS. Nguyễn Thanh Giang, KS. Nguyễn Trung Lĩnh, Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Nhà văn Phạm Toàn, Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Thế Hùng đã phê phán chế độ cộng sản.
Nhưng đông đảo nhất là những luật sư trẻ. Họ đã lên tiếng chống cộng sản độc tài, coi khinh luật pháp quốc tế và luật pháp do cộng sản đẻ ra. Đó là các luật sư Lê Thị Công Nhân, Luật sư Nguyễn Văn Đài , Lê Chí Quang ,Lê Công Định, Trần Quốc Hiền, Cù Huy Hà Vũ, Phan Thanh Hải. . . Đó là những tín hiệu tốt cho biết các trí thức đã ý thức được vai trò và bổn phận của họ đối với đất nước.
Nhất là trước đại hội đảng, một số trí thức và cán bộ cao cấp đã lên tiếng về văn kiện đại hội đảng như các ông GS Trần Phương – nguyên Phó Thủ tướng; ông Vũ Khoan – nguyên Phó Thủ tướng; PGS Trần Đình Thiên – Viện trưởng Viện Kinh Tế; GS Phan Văn Tiệm – nguyên Thứ trưởng Bộ Tài Chính; Việt Phương – nguyên Cố vấn của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng; bà Dương Thu Hương – nguyên Phó Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước; GS Đào Xuân Sâm – nguyên Trưởng bộ môn Quản lý Kinh tế trường Nguyễn Ái Quốc; PGS Võ Đại Lược – nguyên Viện trưởng Viện Kinh Tế Thế Giới; GS Đào Công Tiến; cựu Đại sứ Nguyễn Trung; TS Nguyễn Mại; Ông Vũ Quốc Tuấn; TS Lê Đăng Doanh; GS Nguyễn Đình Hương; GS Lê Du Phong; Bà Phạm Chi Lan; TS Lưu Bích Hồ; GS Vũ Huy Từ v.v., Đó là những tín hiệu đáng khích lệ cho nền dân chủ tương lai.
II. NHỮNG TÍN HIỆU XẤU
Ngay những ngày đầu 1945, tập đoàn cộng sản xuất hiện, đứng đầu là họ Hồ (Hồ là chồn, Cáo), tướng mạo gầy ốm, đen đủi (quỷ đói), xuất hiện dưới ngọn cờ đỏ sao vàng ( cờ máu).Đó là những tín hiệu cho biết dân tộc này sẽ nằm trong tay một kẻ đại gian, đại ác và một tập đoàn sắt máu.Hồ Chí Minh ra sức kêu gọi đoàn kết dân tộc" Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết"nhưng it lâu sau chúng giết Huỳnh giáo chủ, các nhân sĩ như Hồ Văn Ngà, Bùi Quang Chiêu, Huỳnh Văn Phương, Phan Văn Chánh, các quan lại Nguyễn triều như Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Trác, Ngô Đình Khôi, Ngô Đình Huân, các đảng viên cộng sản đệ tứ như Tạ Thu Thâu, Trần Văn Thạch, và 50.000 đảng viên của các đảng phái quốc gia, trong đó có một số người được biết đến nhiều như: Nguyễn Thế Nghiệp, Nguyễn Ngọc Sơn, Đào Chu Khải, Trương Tử Anh, Lý Đông A và nhà văn Khái Hưng. Đó là những tín hiệu đầu tiên cho biết cộng sản độc tài, khát máu.
Sau hiệp định Geneve 1954, Hồ Chí Minh vâng lệnh Nga Tàu mở chiến địch "Cải Cách Ruộng Đất", "Cải Tạo Công Thương Nghiệp", và " Chỉnh đốn đảng".. . Tất cả các chiến dịch này là giết hại nhân dân, cướp nhà cửa, ruộng đất vàng bạc của nhân dân, đồng thời đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền. Đó là một tín hiệu cho biết cộng sản bất đầu thực thi chủ nghĩa cộng sản, bắt nhân dân làm nô lệ chúng.
Hồ Chí Minh không phải là người yêu nước, ông làm tay sai cho Nga Tàu, vui vẻ bán nước cho Nga, Tàu để đạt thắng lợi, nghĩa là ông và đồng bọn được cầm quyền, được tự do cướp. đoạt tài sản và đời sống nhân dân. Sau khi Hồ Chí Minh mất, Lê Duẩn theo Nga, nhưng sau khi Đông Âu và Liên Xô sụp đổ , Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Đức Anh phải quay sang xin làm nô lệ Trung Quốc. Không cần Wikileads tiết lộ, chúng ta cũng biết từ ngày đó bọn Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười đã cam tâm làm nô lệ Trung Quốc lần nữa.
Nhiều tín hiệu cho biết Việt Nam tham những , bán nước và trộm cướp công khai.
-Việc Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết quỳ lạy Trung Quốc.. . vụ biên giới, Trường Sa, Hoàng Sa, vụ Bauxite Tây nguyên, tàu cao tốc, bán rừng ở miền Bắc cho thấy công sản Việt Nam bán nước cho Trung Quốc.
-Vụ Cầu Cần Thơ chưa xây đã sập cho thấy bọn cộng sản đã lừa gạt nhau, công khai tàn phá quốc gia.
-Vụ Vinashin cho thấy Cộng Sản đã gian manh để cướp tài sản quốc gia.
-Vụ Ngàn năm Thăng Long cho thấy Cộng Sản Việt Nam bày ra lễ hội này để triều cống Trung Quốc và chia chác nhau.
-Việc công an bịt miệng cha Lý trước tòa cho biết Việt Công coi thường dư luận quốc tế.
-Trước đại hội XI, cộng sản bắt LS Cù Huy Hà Vũ, hành hung tùy viên tòa đại sứ Mỹ cho thấy phe thân Trung Quốc rất mạnh, chúng đưa ra tín hiệu: Trung Quốc là mẫu quốc, Mỹ là cỏ rác, và những người tranh đấu sẽ bị đàn áp, tàn sát thẳng tay.
-Việc dàn xếp nhân sự trước đại hội đảng cho thấy các phe đấu đá nhau nhưng phe thân Trung quốc thắng thế. Tổng bí thư bao giờ cũng là tay sai của Trung Cộng như Đỗ Muời, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Phú Trọng. Trung Cộng chỉ cần nắm tên Tổng bí thư là đủ, những ai chống đối sẽ bị giết, bỏ tù và sa thải. Toàn bộ triều đình là người Trung Quốc. Trung Quốc cai trị Việt Nam gián tiếp mà cũng có thể Trung Quốc đem quân xâm lược, cai trị Việt Nam trực tiếp vì những tên Việt Nam gian giảo khó lường như Lê Duẩn. Vụ hành hung ông Christian Marchant cho biết cộng sản Việt Nam chỉ lợi dụng tiền bạc Mỹ nhưng thực tâm họ cam làm nô lệ Trung Quốc, sẵn sàng đối đầu công khai với Mỹ cho vui lòng chủ Trung Cộng, bất chấp công pháp quốc tế và lịch sự ngoại giao ở thế giới này.
Tại miền Bắc, nhân dân Thái Bình từ 1997 cho đến nay đã liên tiếp nổi lên chống cộng. Ngày nay, dân oan các tỉnh miền Bắc và Trung như Thái Hà, Bắc Giang, Nghệ an, Thanh Hóa , Quảng Bình đã vùng lên. Một số dân oan kéo về Hà Nội nằm la liệt, giương khẩu hiệu đòi nhà đất.Cuộc biểu tình ngày càng công khai và mạnh mẽ, chứng tỏ cuộc cách mạng đã sẵn sàng trong trái tim nhân dân.
4. TÔN GIÁO
Trong các tôn giáo đều có một số theo cộng sản. Họ theo cộng sản từ đầu , cũng có thể ban đầu họ theo Ngô Đình Diệm nhưng sau thấy Cộng sản mạnh, họ liền ra mặt chống Thiệu Kỳ, chống Mỹ cứu nước. Sau ngày 30-4-1975, Cộng sản lập ra các giáo hội quốc doanh. Người ta không thể tưởng tượng được rằng trước sự đàn áp mạnh mẽ của bộ máy công an, bô đội cộng sản, các nhà tu hành đã can đảm chống cự với bạo quyền cộng sản. Đi đầu là Giáo hội Việt Nam Thống Nhất với các bậc cao tăng lớn tuổi như hoà thượng Thích Đôn Hậu, Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ, Thích Không Tánh. . . Tiếp theo là các linh mục Thiên Chúa giáo như Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Hữu Lễ, Phan Văn Lợi. . . Các bậc lãnh đạo Cao Đài, Hòa Hảo, Tin Lành cũng đã tranh đấu chống cộng sản.
5. CÁC CÁN BỘ CAO CẤP & TƯỚNG LÃNH
Trong khoảng cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XI, Khroushchev, Gorbachev, Triệu Tử Dương là những ngôi sao sáng.Từ 1955, giai tầng trí thức và văn nghệ sĩ trong Nhân Văn Giai Phẩm đã đi tiên phong trong việc đòi hỏi tự do, dân chủ cho Việt Nam
Sau khi Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, một cán bộ cao cấp và tướng lãnh Cộng sản Việt Nam đã giác ngộ. Tại Việt Nam, Trần Xuân Bách, Trần Độ, Nguyễn Kiến Giang, Nguyễn Hộ, Nguyễn Văn Trấn, Hoàng Minh Chính, Trần Anh Kim, Phạm Hồng Sơn.. . đã lên tiếng phê phán những sai lầm quan trọng của chủ nghĩa Marx, trong đó những điểm quan trọng là giáo điều, phi dân chủ..Trên bình diện tư tưởng, những người này đã có công nhổ tận gốc chủ nghĩa Marx tại Việt Nam.Và sau đó, khi Trung Quốc ra mặt xâm chiếm Hoàng Sa, Trường Sa và biên giới, các lão tướng như Võ Nguyên Giáp, Đồng Sĩ Nguyên, Nguyễn Trọng Vĩnh, Lê Văn Cương . . . đã lên tiếng về lãnh thổ Việt Nam.
Lại nữa, những Trần Quang Cơ, Đoàn Duy Thành, Dương Danh Dy, Hoàng Tùng. . . đã nói sự thật về Cộng sản Việt Nam. Điều này là một tín hiệu tốt, chứng tỏ bên cạnh một số cam tâm nô lệ Trung Quốc, một số vẫn còn ít nhiều lòng yêu nước.
6. TRÍ THỨC - LUẬT SƯ
Trong khoảng 2000 , một lực lượng trí thức ra đời, trong đó có những nhà văn, nhà thơ ,giáo sư, kỹ sư như nhà văn Trần Khải Thanh Thủy, nhà văn Trần Mạnh Hảo, TS. Nguyễn Thanh Giang, KS. Nguyễn Trung Lĩnh, Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Nhà văn Phạm Toàn, Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Thế Hùng đã phê phán chế độ cộng sản.
Nhưng đông đảo nhất là những luật sư trẻ. Họ đã lên tiếng chống cộng sản độc tài, coi khinh luật pháp quốc tế và luật pháp do cộng sản đẻ ra. Đó là các luật sư Lê Thị Công Nhân, Luật sư Nguyễn Văn Đài , Lê Chí Quang ,Lê Công Định, Trần Quốc Hiền, Cù Huy Hà Vũ, Phan Thanh Hải. . . Đó là những tín hiệu tốt cho biết các trí thức đã ý thức được vai trò và bổn phận của họ đối với đất nước.
Nhất là trước đại hội đảng, một số trí thức và cán bộ cao cấp đã lên tiếng về văn kiện đại hội đảng như các ông GS Trần Phương – nguyên Phó Thủ tướng; ông Vũ Khoan – nguyên Phó Thủ tướng; PGS Trần Đình Thiên – Viện trưởng Viện Kinh Tế; GS Phan Văn Tiệm – nguyên Thứ trưởng Bộ Tài Chính; Việt Phương – nguyên Cố vấn của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng; bà Dương Thu Hương – nguyên Phó Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước; GS Đào Xuân Sâm – nguyên Trưởng bộ môn Quản lý Kinh tế trường Nguyễn Ái Quốc; PGS Võ Đại Lược – nguyên Viện trưởng Viện Kinh Tế Thế Giới; GS Đào Công Tiến; cựu Đại sứ Nguyễn Trung; TS Nguyễn Mại; Ông Vũ Quốc Tuấn; TS Lê Đăng Doanh; GS Nguyễn Đình Hương; GS Lê Du Phong; Bà Phạm Chi Lan; TS Lưu Bích Hồ; GS Vũ Huy Từ v.v., Đó là những tín hiệu đáng khích lệ cho nền dân chủ tương lai.
II. NHỮNG TÍN HIỆU XẤU
Ngay những ngày đầu 1945, tập đoàn cộng sản xuất hiện, đứng đầu là họ Hồ (Hồ là chồn, Cáo), tướng mạo gầy ốm, đen đủi (quỷ đói), xuất hiện dưới ngọn cờ đỏ sao vàng ( cờ máu).Đó là những tín hiệu cho biết dân tộc này sẽ nằm trong tay một kẻ đại gian, đại ác và một tập đoàn sắt máu.Hồ Chí Minh ra sức kêu gọi đoàn kết dân tộc" Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết"nhưng it lâu sau chúng giết Huỳnh giáo chủ, các nhân sĩ như Hồ Văn Ngà, Bùi Quang Chiêu, Huỳnh Văn Phương, Phan Văn Chánh, các quan lại Nguyễn triều như Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Trác, Ngô Đình Khôi, Ngô Đình Huân, các đảng viên cộng sản đệ tứ như Tạ Thu Thâu, Trần Văn Thạch, và 50.000 đảng viên của các đảng phái quốc gia, trong đó có một số người được biết đến nhiều như: Nguyễn Thế Nghiệp, Nguyễn Ngọc Sơn, Đào Chu Khải, Trương Tử Anh, Lý Đông A và nhà văn Khái Hưng. Đó là những tín hiệu đầu tiên cho biết cộng sản độc tài, khát máu.
Sau hiệp định Geneve 1954, Hồ Chí Minh vâng lệnh Nga Tàu mở chiến địch "Cải Cách Ruộng Đất", "Cải Tạo Công Thương Nghiệp", và " Chỉnh đốn đảng".. . Tất cả các chiến dịch này là giết hại nhân dân, cướp nhà cửa, ruộng đất vàng bạc của nhân dân, đồng thời đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền. Đó là một tín hiệu cho biết cộng sản bất đầu thực thi chủ nghĩa cộng sản, bắt nhân dân làm nô lệ chúng.
Hồ Chí Minh không phải là người yêu nước, ông làm tay sai cho Nga Tàu, vui vẻ bán nước cho Nga, Tàu để đạt thắng lợi, nghĩa là ông và đồng bọn được cầm quyền, được tự do cướp. đoạt tài sản và đời sống nhân dân. Sau khi Hồ Chí Minh mất, Lê Duẩn theo Nga, nhưng sau khi Đông Âu và Liên Xô sụp đổ , Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Đức Anh phải quay sang xin làm nô lệ Trung Quốc. Không cần Wikileads tiết lộ, chúng ta cũng biết từ ngày đó bọn Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười đã cam tâm làm nô lệ Trung Quốc lần nữa.
Nhiều tín hiệu cho biết Việt Nam tham những , bán nước và trộm cướp công khai.
-Việc Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết quỳ lạy Trung Quốc.. . vụ biên giới, Trường Sa, Hoàng Sa, vụ Bauxite Tây nguyên, tàu cao tốc, bán rừng ở miền Bắc cho thấy công sản Việt Nam bán nước cho Trung Quốc.
-Vụ Cầu Cần Thơ chưa xây đã sập cho thấy bọn cộng sản đã lừa gạt nhau, công khai tàn phá quốc gia.
-Vụ Vinashin cho thấy Cộng Sản đã gian manh để cướp tài sản quốc gia.
-Vụ Ngàn năm Thăng Long cho thấy Cộng Sản Việt Nam bày ra lễ hội này để triều cống Trung Quốc và chia chác nhau.
-Việc công an bịt miệng cha Lý trước tòa cho biết Việt Công coi thường dư luận quốc tế.
-Trước đại hội XI, cộng sản bắt LS Cù Huy Hà Vũ, hành hung tùy viên tòa đại sứ Mỹ cho thấy phe thân Trung Quốc rất mạnh, chúng đưa ra tín hiệu: Trung Quốc là mẫu quốc, Mỹ là cỏ rác, và những người tranh đấu sẽ bị đàn áp, tàn sát thẳng tay.
-Việc dàn xếp nhân sự trước đại hội đảng cho thấy các phe đấu đá nhau nhưng phe thân Trung quốc thắng thế. Tổng bí thư bao giờ cũng là tay sai của Trung Cộng như Đỗ Muời, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Phú Trọng. Trung Cộng chỉ cần nắm tên Tổng bí thư là đủ, những ai chống đối sẽ bị giết, bỏ tù và sa thải. Toàn bộ triều đình là người Trung Quốc. Trung Quốc cai trị Việt Nam gián tiếp mà cũng có thể Trung Quốc đem quân xâm lược, cai trị Việt Nam trực tiếp vì những tên Việt Nam gian giảo khó lường như Lê Duẩn. Vụ hành hung ông Christian Marchant cho biết cộng sản Việt Nam chỉ lợi dụng tiền bạc Mỹ nhưng thực tâm họ cam làm nô lệ Trung Quốc, sẵn sàng đối đầu công khai với Mỹ cho vui lòng chủ Trung Cộng, bất chấp công pháp quốc tế và lịch sự ngoại giao ở thế giới này.
Tóm lại. có nhiều tín
hiệu cho biết quá khứ cộng sản Việt Nam đã bán nước, nay chúng vẫn bán nước cầu
vinh. Những tín hiệu khác cho biết đây là buổi chợ chiều của chế độ cho nên người
ta tranh giành nhau trong giờ phút cuối. Và đó là tín hiệu báo trước ngày tàn của
chế độ sẽ không xa.
III. KẾT LUẬN
Những tín hiệu xấu cho biết hiện nay đất nước Việt Nam hiên nay đang lâm nguy vì đại họa cộng sản. Tuy nhiên, những tín hiệu tốt cho biết lực lượng yêu nước và dân chủ ngày càng rộng lớn, chẳng sớm thì muộn, đất nước ta sẽ được phục hưng.
____
(1).PHẠM TRẦN * PHỎNG VẤN HỮU LOAN
(2). http://danchutudo.wordpress.com/2009/06/04/quynhluu-2/
III. KẾT LUẬN
Những tín hiệu xấu cho biết hiện nay đất nước Việt Nam hiên nay đang lâm nguy vì đại họa cộng sản. Tuy nhiên, những tín hiệu tốt cho biết lực lượng yêu nước và dân chủ ngày càng rộng lớn, chẳng sớm thì muộn, đất nước ta sẽ được phục hưng.
____
(1).PHẠM TRẦN * PHỎNG VẤN HỮU LOAN
(2). http://danchutudo.wordpress.com/2009/06/04/quynhluu-2/
LVII. ĐỘNG CƠ CÁCH MẠNG HOA LÀI
Nhiều báo chí trên thế giới đã
bàn về "Cách mạng Hoa Lài". Có rất nhiều vấn đề được các phe phái đưa
ra bàn luận, nhưng câu hỏi quan trọng nhất là tìm hiểu" Nguyên nhân Cách mạng
Hoa Lài". Hay nói rõ hơn: Đâu là động lực
chính của Cách Mạng Hoa Lài?
Có hai thuyết chính:
1-Nhân dân.
2-Ngoại nhân.
I. NHÂN DÂN.
Có hai thuyết chính:
1-Nhân dân.
2-Ngoại nhân.
I. NHÂN DÂN.
Cuộc cách mạng khởi đầu tại Tunisia với một sự kiện rất nhỏ
nhặt và bất ngờ. Các cuộc biểu tình bắt đầu vào tháng 12 năm 2010 khi Mohamed
Bouazizi, một chàng trai 26 tuổi, cử nhân đại học, thất nghiệp, phải kiếm sống
bằng đẩy xe bán rau , bị cảnh sát tịch thu chiếc xe kéo cùng với rau quả mà anh
vẫn dùng để bán rong, nên anh đã tự thiêu phản đối. Cái chết của anh đã gây phẫn
nộ trong lòng quần chúng.
Tunisia làm nên lịch sử
Các cuộc biểu tình tạo lên một làn sóng mạnh mẽ nhất của
tình trạng bất ổn xã hội và chính trị ở Tunisia trong ba thập kỷ qua và đã có một
số người bị thương và tử vong. Sau khi Ben Ali bỏ chạy, một cuộc bầu cử mới được
kêu gọi thực hiện trong vòng 60 ngày. Các cuộc biểu tình cũng được gọi là Cách
mạng Jasmine (Cách mạng hoa lài) . Cách mạng đã thành công và kết thức có khoảng
219 người bị tử vong.Dẫu sao, đây được coi là cuộc cách mạng dân chủ phi bạo lực
của nhân dân Tunisia.
Cuộc
cách mạng này do quần chúng chủ động với mục đích đòi cơm áo. Trong khi dân
chúng đói khổ, bọn độc tài có hàng chục tỷ bạc gửi các ngân hàng Âu Mỹ, và sống
cuộc đời xa hoa. Sự cách biệt xã hội đưa đến cuộc nổi dậy của nhân dân chống
tham nhũng và độc tài.
Mặc dầu Tunisia không phải là một nước cộng sản, cách cai trị y hệt cộng sản. Xét hiến pháp, luật lệ, Tunisia có vẻ dân chủ. Từ năm 1987, Tunisia đã nhiều lần cải cách hệ thống chính trị. Họ đã chính thức xoá bỏ hệ thống tổng thống trọn đời và mở cửa nghị viện cho các đảng đối lập. Tuy nhiên, trên thực tế mọi quyền lực được tập trung chính thức trong tay tổng thống ngồi lì và đảng của ông. Tunisia là đảng trị và cũng là gia đình trị. Bà vợ của Ben Ali vốn là một cô gái hành nghề làm tóc trở thành tổng thống phu nhân, cả hai ông bà và gia đình nắm mọi quyền hành trong nước.Cũng giống Trung Quốc và Việt Nam, các phương tiện truyền thông bị ngăn chận. Internet bị giới hạn chặt chẽ, các blogger bị bắt bớ, giam cầm. Nói tóm lại, nguyên nhân đưa đến nổi dậy là do vấn đề thất nghiệp, giá cả thực phẩm tăng, chính quyền tham nhũng, tự do ngôn luận bị tước bỏ,và mức sống của người dân xuống thấp. Các cuộc biểu tình lên tới đỉnh điểm khiến tổng thống Zine El Abidine Ben Ali bỏ chạy khỏi Tunisia ngày 14 tháng 1 năm 2011 sau 23 năm cầm quyền.
Mặc dầu Tunisia không phải là một nước cộng sản, cách cai trị y hệt cộng sản. Xét hiến pháp, luật lệ, Tunisia có vẻ dân chủ. Từ năm 1987, Tunisia đã nhiều lần cải cách hệ thống chính trị. Họ đã chính thức xoá bỏ hệ thống tổng thống trọn đời và mở cửa nghị viện cho các đảng đối lập. Tuy nhiên, trên thực tế mọi quyền lực được tập trung chính thức trong tay tổng thống ngồi lì và đảng của ông. Tunisia là đảng trị và cũng là gia đình trị. Bà vợ của Ben Ali vốn là một cô gái hành nghề làm tóc trở thành tổng thống phu nhân, cả hai ông bà và gia đình nắm mọi quyền hành trong nước.Cũng giống Trung Quốc và Việt Nam, các phương tiện truyền thông bị ngăn chận. Internet bị giới hạn chặt chẽ, các blogger bị bắt bớ, giam cầm. Nói tóm lại, nguyên nhân đưa đến nổi dậy là do vấn đề thất nghiệp, giá cả thực phẩm tăng, chính quyền tham nhũng, tự do ngôn luận bị tước bỏ,và mức sống của người dân xuống thấp. Các cuộc biểu tình lên tới đỉnh điểm khiến tổng thống Zine El Abidine Ben Ali bỏ chạy khỏi Tunisia ngày 14 tháng 1 năm 2011 sau 23 năm cầm quyền.
Ai Cập vùng lên
Làn sóng biểu tình và bạo động ở Ai Cập là do "cách mạng
hoa lài" ở Tunisia lan đến. Cách mạng Ai Cập khởi đầu từ ngày 25 tháng 1
năm 2011.
Nhân dân Ai Cập mừng
vui
Tuy
nhiên, ông Mubarak tuyên bố quyết không từ chức trong khi báo chí đưa tin các
cuộc đụng độ giữa người biểu tình và cảnh sát tại Ai Cập đã khiến ít nhất 20
người thiệt mạng và hơn 1.000 người bị thương. Trong khi đó, bất chấp lệnh giới
nghiêm ban hành , người biểu tình Ai Cập tiếp tục đốt phá các tòa nhà tại Cairo
và chính quyền đã cho bố trí nhiều xe tăng. Đây là tuyên bố đầu tiên của ông
Mubarak kể từ khi làn sóng biểu tình phản đối chính phủ bắt đầu khiến ít nhất
26 người chết và hàng trăm người bị thương, BBC cho biết.
Ngày 11 tháng 2, Tổng thống Hosni Mubarak từ chức và chuyển quyền cho Hội đồng Quân lực Cao cấp vì các cuộc biểu tình nhất định..
Ngày 11 tháng 2, Tổng thống Hosni Mubarak từ chức và chuyển quyền cho Hội đồng Quân lực Cao cấp vì các cuộc biểu tình nhất định..
Ngoại trưởng Clinton
kêu gọi
Đây
không phải lần đầu Ai Cập nổi dậy. Cuộc tranh đấu cho bánh mì năm 1977, bốn năm
sau khi ông Hosni Mubarak lên nắm quyền tổng thống Ai Cập. Người biểu tình phản
đối tổng thống và đòi bộ trưởng nội vụ từ chức bởi cho rằng lực lượng an ninh
quá mạnh tay; thiếu bầu cử tự do, thất nghiệp, mong muốn nâng cao mức lương tối
thiểu, thiếu nhà ở, lạm phát thực phẩm, tham nhũng, thiếu tự do ngôn luận, và
điều kiện sống của người nghèo. Biểu tình diễn ra khắp Ai Cập, trong khi chính
quyền Ai Cập cúp các dịch vụ Internet và SMS toàn quốc..
Đầu năm 2011, Bắc Phi vẫn đứng hàng đầu trên các bản tin, các báo. Sau Tunisia là Ai Cập; sau Ai Cập là Libya, các quân cờ theo nhau đổ gục theo kiểu domino.Cách mạng Hoa Lài lại lan đến Libya trong khoảng 20-2-2011.
Đầu năm 2011, Bắc Phi vẫn đứng hàng đầu trên các bản tin, các báo. Sau Tunisia là Ai Cập; sau Ai Cập là Libya, các quân cờ theo nhau đổ gục theo kiểu domino.Cách mạng Hoa Lài lại lan đến Libya trong khoảng 20-2-2011.
Libya tranh đấu
Libya
là một nước Bắc Phi có nhiều nét độc đáo. Đất rất rộng, phần lớn là sa mạc, gần
2 triệu kilômét vuông; có đến 1.770 kilômét ven Địa Trung Hải, hiện có 6 triệu
rưởi dân.
Libya
là một nước cổ xưa, từng bị đế quốc La Mã, rồi người A-rập chiếm đóng; từ giữa
thế kỷ XVI đến 1911 là thuộc địa của Thổ Nhĩ Kỳ, sau đó là 40 năm (1911- 1951)
thuộc địa của Italia được độc lập từ năm 1951 đến năm 1969, nhưng vẫn còn dưới
chế độ quân chủ.
Moammar
al-Gadhafi, nguyên đại úy quân đội Libya, từng học tại trường quân sự nước Anh,
là người tổ chức cuộc đảo chính thắng lợi của nhóm sỹ quan trẻ. Ngay sau đó ông
tự phong là Đại tá, đứng đầu Hội đồng Quân sự Cách mạng gồm 13 người suốt 42
năm nay, tự phong cho mình danh hiệu «Người Anh Thủ lãnh Cách mạng», Chủ tịch Hội
đồng Quân sự Cách mạng có quyền cử ra Thủ tướng.
Gadhafi điên cuồng dùng
máy bay tàn sát nhân dân
Ông ta cũng có những hành động khủng bố, cho đặt bom trên máy bay Boeing 747 của Hoa Kỳ năm 1988. Sang thế kỷ 21, Gadhafi bị cô lập buộc phải cải thiện quan hế với phương Tây, chịu bồi thường nạn nhân do những hành động khủng bố gây nên, tăng cường buôn bán, mua bán vũ khí với Mỹ, Anh, Ý, Pháp, cam kết không sản xuất vũ khí hạt nhân. Libya cải thiện quan hệ với Pháp trong chuyến thăm cấp cao của vợ chồng Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy năm 2007, với những hợp đồng kinh tế lớn.
Một số con trai ông được giao trách nhiệm lớn, trong bộ máy chính quyền,
an ninh, trong ngành truyền tin, xây dựng đô thị, y tế. Cũng có người con có
hành động phạm pháp, từng bị bắt giữ ở châu Âu. Do những chính sách ngông cuồng,
lập dị, thất thường, nhất là độc đoán, cấm tự do báo chí, cấm lập công đoàn, bắt
bớ, khủng bố, có khi treo cổ nguời chống đối, phong trào dân chủ châu Phi gọi
ông là «Nhà độc tài – hung thần Bắc Phi», là «thằng điên ở Tripoli»…
Cuộc xuống đường của nhân dân Libya nổ ra từ 20-2-2011. Cả khu vực
phía Đông sôi sục đấu tranh.Nhiều nơi chính quyền tan rã, chính quyền tự quản
được thiết lập. Bộ trưởng Tư pháp từ chức. Đại sứ Libya ở Ấn Độ ly khai, lên án
Gadhafi về tội diệt chủng. Đại diện Libya ở Liên Hiệp Quốc kết án Gadhafi phạm
tội khủng bố, chống nhân loại, đòi truy tố ra tòa án Quốc tế. Ngày 22 Gadhafi
lên cơn phẫn nộ, ăn nói ba hoa, lảm nhảm, chữi bới quần chúng, đe dọa treo cổ hết,
ra lệnh cho bộ máy đàn áp và quân đội ra tay. Nhưng thế lực cầm quyền tan rã
không gì ngăn nổi. Hàng loạt sỹ quan và binh lính bỏ ngũ, một số gia nhập hàng
ngũ đấu tranh của nhân dân. Một số phi công ném bom chống lệnh, nhảy dù khỏi
máy bay, hoặc cho máy bay hạ cánh ở đảo Malta.
Dư luận trong và ngoài nước phán đoán Gadhafi đang ở vào thế tuyệt vọng,
sớm muộn sẽ bỏ chạy sang một nước nào đó, hoặc bị dân chúng giết chết với cả
gia đình.
Nhìn chung, dân chúng nổi lên ở châu Phi là do nạn thất nghiệp, chế độ
độc tài , tham nhũng, và ngăn chận internet. Các quốc gia này đều mang nhãn hiệu
dân chủ, đứng đầu là Tổng Thống, nhưng thực tế là một Tổng Thống trọn đời, theo
đường lối độc tài đảng trị, vô cùng tham nhũng, thâu tóm tài sản quốc gia, tên
nào cũng có một gia tài kếch xù mấy chục tỷ đô la., gửi ở ngân hàng Thụy Sĩ , Mỹ..
.
-Ben Ali 75 tuổi, cai trị 23 năm, sở hữu khối tài sản lên tới 8 tỷ USD, bà vợ ông Ben Ali, bà Leila Trabelsi, rất có thể có bất động sản ở Paris, vùng nghỉ mát ở núi Alps và vùng Cote d'Azur. Những người này được nói tới có nhiều triệu đôla Mỹ trong tài khoản ngân hàng.Thông tin lúc trốn chạy, bà Leila mang theo 1,5 tấn vàng thỏi .
-Hosin Mubarak 82 tuổi, tại vị 30 năm , chuẩn bị cho con trai ông kế vị. Ông có khoảng 70 tỷ USD.
-Gaddafi 69 tuổi, cầm quyền 42 năm, nắm khoảng 70 tỷ USD. Cũng có tài liệu nói ông có đến 450 tỷ (1). Ông chủ trương độc tài độc đảng. Nếu Trung Cộng tôn thờ "sách đỏ " của Mao, thì Libya cũng có "Sách Xanh," thánh kinh của Gaddafi trong đó bao gồm các ý tưởng về xã hội chủ nghĩa, dân chủ nhân dân và luật Hồi Giáo.
Và các ông lãnh tụ này cũng đã đảo chánh các bậc quốc vương đời trước mà lên nắm quyền, và từ trước cho đến nay, nhất là trong cuộc cách mạng Hoa Lài đã phạm tội tàn sát nhân dân.
Tuy là các cuộc cách mạng do dân chúng tự phát, bên trong it nhiều vẫn có sự lãnh đạo của các đảng phái và tôn giáo. Hơn nữa, cuộc cách mạng Phi châu vốn có nguồn gốc từ trước và ảnh hưởng đến nay, nghĩa là tinh thần đối kháng độc tài và bóc lột vốn có sẵn.
Tại Tunisia có đảng đối lập nhưng rất yếu, có thể đó là một đối lập cuội. Cuộc cách mạng hoàn toàn tự phát.
Tại Ai Cập, Tổ Chức Huynh Đệ Hồi Giáo là tổ chức đối lập hàng đầu ở Ai Cập, trước đây đã bị giam cầm, bắt bớ, và ngay Âu Mỹ vẫn lo ngại họ là những kẻ cực đoan, không thích Tây phương và cực kỳ thù ghét Do Thái.
-Ben Ali 75 tuổi, cai trị 23 năm, sở hữu khối tài sản lên tới 8 tỷ USD, bà vợ ông Ben Ali, bà Leila Trabelsi, rất có thể có bất động sản ở Paris, vùng nghỉ mát ở núi Alps và vùng Cote d'Azur. Những người này được nói tới có nhiều triệu đôla Mỹ trong tài khoản ngân hàng.Thông tin lúc trốn chạy, bà Leila mang theo 1,5 tấn vàng thỏi .
-Hosin Mubarak 82 tuổi, tại vị 30 năm , chuẩn bị cho con trai ông kế vị. Ông có khoảng 70 tỷ USD.
-Gaddafi 69 tuổi, cầm quyền 42 năm, nắm khoảng 70 tỷ USD. Cũng có tài liệu nói ông có đến 450 tỷ (1). Ông chủ trương độc tài độc đảng. Nếu Trung Cộng tôn thờ "sách đỏ " của Mao, thì Libya cũng có "Sách Xanh," thánh kinh của Gaddafi trong đó bao gồm các ý tưởng về xã hội chủ nghĩa, dân chủ nhân dân và luật Hồi Giáo.
Và các ông lãnh tụ này cũng đã đảo chánh các bậc quốc vương đời trước mà lên nắm quyền, và từ trước cho đến nay, nhất là trong cuộc cách mạng Hoa Lài đã phạm tội tàn sát nhân dân.
Tuy là các cuộc cách mạng do dân chúng tự phát, bên trong it nhiều vẫn có sự lãnh đạo của các đảng phái và tôn giáo. Hơn nữa, cuộc cách mạng Phi châu vốn có nguồn gốc từ trước và ảnh hưởng đến nay, nghĩa là tinh thần đối kháng độc tài và bóc lột vốn có sẵn.
Tại Tunisia có đảng đối lập nhưng rất yếu, có thể đó là một đối lập cuội. Cuộc cách mạng hoàn toàn tự phát.
Tại Ai Cập, Tổ Chức Huynh Đệ Hồi Giáo là tổ chức đối lập hàng đầu ở Ai Cập, trước đây đã bị giam cầm, bắt bớ, và ngay Âu Mỹ vẫn lo ngại họ là những kẻ cực đoan, không thích Tây phương và cực kỳ thù ghét Do Thái.
Ở Libya không hề có đảng đối lập
và không có tổ chức đối lập nào hoạt động trong nước. Tổ chức Quốc nghị đối lập
Libya (National conference for the Libyan opposition – NCLO) được cho là một
trong những nhân tố giúp tổ chức những đợt biểu tình đầu tiên vào ngày 17.2.
NCLO được thành lập ngày 26.6.2005 tại London, chủ yếu bao gồm những cá nhân
hay tập thể ủng hộ đối lập và các nhà hoạt động dân sự sống ở ngoài Libya. Với
mục tiêu “kết thúc bạo quyền và thiết lập nền dân chủ và nhà nước hợp pháp”,
NCLO bao gồm bảy tổ chức đối lập nhưng với các mục tiêu khác nhau ở ngoài
Libya. Đáng chú ý nhất là tổ chức Mặt trận dân tộc cứu rỗi Libya (National
front for the salvation of Libya – NFSL)
Tiến sĩ Nguyễn Phúc Liên cho rằng Cách mạng Hoa Lài là cách mạng dạ dày, là cách mạng tự phát để đòi cơm áo.
Chúng
tôi đã nhiều lần phân tích về cái động lực cụ thể và chính yếu làm cho một cá
nhân có đủ can đảm – hay đúng hơn liều chết – nổi dậy là cái DẠ DẦY cá nhân đó
đói. Khi mà trên 40% dân chúng sống dưới mức nghèo khó với chưa đầy 2 đo-la mỗi
ngày, thì khối quần chúng ấy đứng lên đòi quyền sống cho thân xác mình. Trong
lúc sờ bụng thấy đói như vậy, họ lại nhìn thấy một thiểu số người cầm quyền giầu
nứt khố. Đồng thời họ cũng hiểu rằng đám thiểu số cầm quyền giầu nứt khố này đã
cướp bóc sức lực của họ và khai thác tài nguyên quốc gia để làm giầu riêng cho
mình. Lòng GHEN TỨC và HẬN THÙ dần dần lớn lên trong người họ đối với đám thiểu
số bóc lột kia. Đến một ngày nào đó tâm lý xã hội HẬN THÙ đến tột độ, cộng với
DẠ DẦY đói cá nhân đến ngắc ngoải chết, thì khối quần chúng nghèo buộc phải đứng
lên đứt khoát chấm dứt thiểu số giầu nứt khố bóc lột kia. Đó là động lực chính
yếu và cụ thể của Cách Mạng đứng lên đạp đổ kẻ đè đầu bóp cổ cướp bóc mình. (2)
Tạp Chí Cộng Sản Việt Nam trong bài "Biến động chính trị ở Bắc Phi và Trung Đông : Nguyên nhân, bản chất sự việc?" cũng cho rằng Cách mạng Hoa Lài là do nguyên nhân nội tại:
Việc gì đang xẩy ra ở các nước MENA ?
những nguyên nhân nào đưa đến biểu tình, bạo loạn ? Câu trả lời đang dần hé lộ:
Thứ nhất, đó là các nguyên nhân nội tại, bắt nguồn từ việc các nước này lệ thuộc
quá nhiều vào nước ngoài, cả về chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, nhất
là sự lệ thuộc về kinh tế. Khi kinh tế toàn cầu suy giảm, nền tài chính, tiền tệ
thế giới rơi vào khủng hoảng, chính các nước này bị tác động sớm và mạnh mẽ nhất.
Thứ hai, là đường lối chính trị, là cách thức lãnh đạo, điều hành đất nước của nhà cầm quyền, nhất là của những người đứng đầu, sai lầm. Tình trạng độc đoán, chuyên quyền, gia đình trị, tham nhũng kéo dài, tạo nên sự bất bình ngày càng gia tăng của các giai tầng trong xã hội. Khi các đảng phái đối lập, các nhóm Hồi giáo cực đoan trỗi dậy, nêu chiêu bài “dân chủ”, “chống tham nhũng”, “chống độc quyền, gia đình trị”…, rất dễ tranh thủ sự ủng hộ, đi theo của người dân.
Thứ ba, là tình trạng đói nghèo, thất nghiệp, mù chữ, tội phạm và tệ nạn xã hội gia tăng, khoảng cách giàu nghèo ngày càng bị khoét sâu, tạo nên mâu thuẫn xã hội sâu sắc. Từ ba nguyên nhân trên, dẫn đến nguyên nhân thứ tư là, nhà cầm quyền không nhận được sự trung thành, ủng hộ thật lòng của quân đội và lực lượng cảnh sát, khi xẩy ra nguy biến, rốt cuộc, các lực lượng này phản ứng yếu ớt, thậm chí buông xuôi. Có thể có thêm một vài nguyên nhân nội tại khác nữa. (3)
Thành công của châu Phi, một số quốc gia vui mừng, nhất là các quốc gia Hồi giáo cực đoan cho là nhân dân châu Phi đại thắng, còn Âu Mỹ đã thất bại thảm thương:
Nhìn từ Iran, chính quyền Tehran chào mừng cuộc cách mạng Ai Cập thành công, và coi ngày 11/2 là ngày đánh dấu sự thất bại của Mỹ tại Trung Đông. Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad ngày 11/2 tiên đoán phong trào nổi dậy của người Ai Cập báo trước việc một "Trung Đông mới" sẽ sớm được hình thành và tại đó sẽ không có chỗ cho Mỹ và Israel.
Trong diễn văn nhân lễ kỷ niệm lần thứ 32 Cách mạng Hồi giáo Iran ngày 11/2, Tổng thống Ahmadinejad cho rằng, người dân trên toàn thế giới sẽ sớm thấy một thế giới không còn chủ nghĩa phục quốc Do Thái, cũng như không có sự thống trị và áp bức. Về những diễn biến gần đây tại Ai Cập, ông Ahmadinejad kêu gọi người dân Ai Cập đoàn kết và cảnh giác với ý đồ của chính quyền Mỹ, đồng thời khẳng định Tehran ủng hộ quyền lựa chọn của người dân Ai Cập. Tổng thống Ahmadinejad kêu gọi chính quyền Mỹ không nên can thiệp vào khu vực Trung Đông, bao gồm cả những diễn biến gần đây tại Tunisia và Ai Cập.(4)
Cùng với việc đề cao vai trò nhân dân làm cách mạng, một số tác giả cho rằng ngoại quốc ủng hộ độc tài và chống lại nhân dân Phi châu. Các tác giả cho rằng Mỹ đã cấu kết với bọn độc tài vì lợi ích kinh tế, chính trị của Mỹ. Điều quan trọng nhất là về chính trị vì vùng này thuộc Hồi giáo, đa số chống lại Âu Mỹ, Mỹ cần liên minh với các quốc gia ủng hộ Mỹ. Tunisia, Ai Cập, Libya.. . đều được Mỹ bảo trợ, là đồng minh thân cận của Mỹ. nhất là thời kỳ Iran, Iraq chống Mỹ và nạn khủng bố. Mỹ đã viện trợ cho Ai Cập hàng năm tỷ rưỡi Mỹ kim.
Thứ hai, là đường lối chính trị, là cách thức lãnh đạo, điều hành đất nước của nhà cầm quyền, nhất là của những người đứng đầu, sai lầm. Tình trạng độc đoán, chuyên quyền, gia đình trị, tham nhũng kéo dài, tạo nên sự bất bình ngày càng gia tăng của các giai tầng trong xã hội. Khi các đảng phái đối lập, các nhóm Hồi giáo cực đoan trỗi dậy, nêu chiêu bài “dân chủ”, “chống tham nhũng”, “chống độc quyền, gia đình trị”…, rất dễ tranh thủ sự ủng hộ, đi theo của người dân.
Thứ ba, là tình trạng đói nghèo, thất nghiệp, mù chữ, tội phạm và tệ nạn xã hội gia tăng, khoảng cách giàu nghèo ngày càng bị khoét sâu, tạo nên mâu thuẫn xã hội sâu sắc. Từ ba nguyên nhân trên, dẫn đến nguyên nhân thứ tư là, nhà cầm quyền không nhận được sự trung thành, ủng hộ thật lòng của quân đội và lực lượng cảnh sát, khi xẩy ra nguy biến, rốt cuộc, các lực lượng này phản ứng yếu ớt, thậm chí buông xuôi. Có thể có thêm một vài nguyên nhân nội tại khác nữa. (3)
Thành công của châu Phi, một số quốc gia vui mừng, nhất là các quốc gia Hồi giáo cực đoan cho là nhân dân châu Phi đại thắng, còn Âu Mỹ đã thất bại thảm thương:
Nhìn từ Iran, chính quyền Tehran chào mừng cuộc cách mạng Ai Cập thành công, và coi ngày 11/2 là ngày đánh dấu sự thất bại của Mỹ tại Trung Đông. Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad ngày 11/2 tiên đoán phong trào nổi dậy của người Ai Cập báo trước việc một "Trung Đông mới" sẽ sớm được hình thành và tại đó sẽ không có chỗ cho Mỹ và Israel.
Trong diễn văn nhân lễ kỷ niệm lần thứ 32 Cách mạng Hồi giáo Iran ngày 11/2, Tổng thống Ahmadinejad cho rằng, người dân trên toàn thế giới sẽ sớm thấy một thế giới không còn chủ nghĩa phục quốc Do Thái, cũng như không có sự thống trị và áp bức. Về những diễn biến gần đây tại Ai Cập, ông Ahmadinejad kêu gọi người dân Ai Cập đoàn kết và cảnh giác với ý đồ của chính quyền Mỹ, đồng thời khẳng định Tehran ủng hộ quyền lựa chọn của người dân Ai Cập. Tổng thống Ahmadinejad kêu gọi chính quyền Mỹ không nên can thiệp vào khu vực Trung Đông, bao gồm cả những diễn biến gần đây tại Tunisia và Ai Cập.(4)
Cùng với việc đề cao vai trò nhân dân làm cách mạng, một số tác giả cho rằng ngoại quốc ủng hộ độc tài và chống lại nhân dân Phi châu. Các tác giả cho rằng Mỹ đã cấu kết với bọn độc tài vì lợi ích kinh tế, chính trị của Mỹ. Điều quan trọng nhất là về chính trị vì vùng này thuộc Hồi giáo, đa số chống lại Âu Mỹ, Mỹ cần liên minh với các quốc gia ủng hộ Mỹ. Tunisia, Ai Cập, Libya.. . đều được Mỹ bảo trợ, là đồng minh thân cận của Mỹ. nhất là thời kỳ Iran, Iraq chống Mỹ và nạn khủng bố. Mỹ đã viện trợ cho Ai Cập hàng năm tỷ rưỡi Mỹ kim.
Giáo sư Nguyễn Phúc Liên trong bài "NHỮNG NHÀ ĐỘC TÀI
“MADE IN USA, FRANCE, CHINA“ đăng ngày 02.02.2011cho rằng các bạo quyền ở châu
Phi là do ngoại quốc như là Mỹ, Pháp, Trung Quốc .. ."bảo hộ" có đoạn:
Chúng tôi viết bài này với đầu đề NHỮNG NHÀ ĐỘC TÀI “MADE IN USA, FRANCE, CHINA“ như là nguồn tính toán Chính trị có thể gây phức tạp cho cuộc Cách Mạng DẠ DẦY. Suốt những chục năm trường, khi mà dân chúng chỉ sống mỗi ngày chưa tới 2 đô-la, bị những nhà độc tài cướp bóc quyền dạ dầy cho túi riêng họ, gia đình và nhóm đảng của họ, thì chính sách ngoại gia của Tây phương, Mỹ,
Chúng tôi viết bài này với đầu đề NHỮNG NHÀ ĐỘC TÀI “MADE IN USA, FRANCE, CHINA“ như là nguồn tính toán Chính trị có thể gây phức tạp cho cuộc Cách Mạng DẠ DẦY. Suốt những chục năm trường, khi mà dân chúng chỉ sống mỗi ngày chưa tới 2 đô-la, bị những nhà độc tài cướp bóc quyền dạ dầy cho túi riêng họ, gia đình và nhóm đảng của họ, thì chính sách ngoại gia của Tây phương, Mỹ,
Hoa Lài đến Trung Quốc,
công an đứng chật đường phố.
Pháp… vì quyền lợi riêng Tây phương coi như là có trật tự để mình yên ổn hưởng thụ. Những ngườc độc tài như Ben ALI, Hosni MUBARAK đã lần lượt “Made in France“, “Made in USA“ đã tận tình phục vụ cho Pháp và Mỹ, trong khi ấy, nhân danh trật tự cho Tây phương, họ không cho Nhân quyền cho dân, nhất là bóc lột người dân cho túi riêng, nghĩa là họ giầu nứt khố và dân chết đói mặc dân.(5)
Ông kết tội Tây phương vì quyền lợi riêng tư bỏ mặc dân châu Phi khốn khổ trong ách bạo tàn. Ông dẫn kinh Thánh:
Sau bao chục năm trường, tại sao những tên độc tài kia không chuyển sang Dân chủ, mà phải đợi khi dân nổi sùng, thì mới nói là từ từ chuyển sang. Phải có mưu mô gì đó. Nói như vậy sau mấy chục năm trường hà hiếp dân chúng, thì tất nhiên dân chúng “đếch tin“ nổi. Sao mà Tây phương (Sarkozy và Obama Trí thức) ngu muội về tâm lý những người nghèo nổi sùng như vậy !
Xin lưu ý rằng Tây phương mang nặng văn hóa Thiên chúa giáo, phải biết ngụ ngôn sau đây trong Phúc Âm về kẻ trọng thương nằm bên lề đường và người Samari mà chính Chúa Giêsu kể như sau: “Một người kia từ Giêrusalem xuống Giêricô, dọc đường bị rơi vào tay kẻ cướp. Chúng lột sạch người ấy, đánh nhừ tử, rồi bỏ đi, để mặc người ấy nửa sống nửa chết. Tình cờ có người Tư tế cũng đi xuống trên con đường ấy. Trông thấy người này, ông tránh qua bên kia mà đi. Rồi cũng thế, một thầy Lê-vi đi tới chỗ ấy, cũng thấy, cũng tránh qua bên kia mà đi, Nhưng một người Sa-ma-ri kia đi đường, tới ngang chỗ người ấy, cũng thấy, và chạnh lòng thương. Ông ta lại gần, lấy dầu lấy rượu đổ lên vết thương cho người ấy và băng bó lại, rồi đặt người ấy trên lưng lừa của mình, đưa về quán trọ mà săn sóc.” (Lc 10, 30-35).
Trong suốt những chục năm trường, dân chúng bị trọng thương bởi những kẻ cướp. Mà những kẻ cướp này lại do chính mình tạo ra (Made in USA, in France). Người Tư tế (tỉ dụ Jacques CHIRAC, Nicolas SARKOZY) đi qua lại con đường ấy và nhìn thấy rõ kẻ trọng thương là dân Tunisie nằm bên đường suốt mấy chục năm trường, nhưng bỏ đi, làm ngơ. Cũng vậy thầy Lê-vi Obama biết rõ kẻ trọng thương là dân Ai Cập, nhưng đã không can thiệp trước đây và ngoảnh đi.
Dân Tunisie và dân Ai Cập bị trọng thương
gần chết, nên lúc này ráng hơi thở cuối cùng mà la lên xin cấp cứu tức khắc,
thì thầy Tư tế Sarkozy và thầy Lê-vi lại khuyên dân hãy kiên nhẫn nằm yên để gọi
chính kẻ cướp Ben ALI và MUBARAK đến băng bó cho. Làm thế nào kẻ trọng thương,
dân Tunisie và dân Ai Cập tin tưởng nổi đám Ben ALI và đám MUBARAK đến băng bó
vết thương cho mình được. Chính vì vậy mà dân biểu tình Tunisie và AiCập không
thể tin được kẻ đã đánh mình trọng thương, có thể cứu vớt mình. Nếu có kẻ ngoại
đạo Samari như Bin LADEN đến băng bó vết thương, thì người bị trọng thương ắt
chấp nhận vì mình sắp chết rồi.(5.)
Biểu tình và đình công tại
Biên Hòa trong tháng 3-2011
Lý luận này đúng nhưng có phần quá khích, không thực tiễn ,
không đúng trong giao thiệp xã hội và bang giao quốc tế. Thế giới này chỉ là
tương đối. Giữa trăm ngàn hay năm sáu kẻ thù ghét ta, ta đành phải chọn những kẻ
ít căm hận ta mà liên kết. Trong thế giới, không phải lúc nào ta cũng chống đối
và thẳng tay. Phải thêm bạn, bớt thù tránh tình trạng tứ diện thụ địch. Trong
thế giới Ả Rập, nhiều quốc gia chống Mỹ quyết liệt như Iran, Iraq, được những đồng
minh như Tunisia, Ai Cập, Libya... là quý. Trong thế tam quốc chiến, ta phải
liên hiệp với một trong hai kẻ thù, dù là liên hiệp tạm thời. Thục , Ngô phải
liên kết để chống Ngụy cũng như Tư bản phải liên kết với cộng sản để đánh phát
xít. Cũng như trong cuộc đời, ta cần kết bạn với một vài ông hàng xóm nhậu nhẹt
chơi, hay cùng ai kinh doanh, hợp tác thì ta chỉ cần các chủ nhân vui vẻ với ta
là đủ, ta đâu cần chú ý đến việc nhà của các ông ấy. Ta không nên can thiệp vào
việc họ đánh vợ con, bạc đãi cha mẹ.
Không lẽ trong cuộc diện sau đệ nhị thế chiến, Mỹ phải ra mặt chống Liên Xô và Trung Quốc và tuyệt giao với hai nước này? Mỹ phải hòa hoãn với Liên Xô, Trung Quốc là kẻ thù, cũng như phải ủng hộ Ben Ali, Mubarak và Gaddafi, cũng như đã ủng hộ Osama bin Laden, và nhiều người khác. Cũng như trong cuộc đời, không lẽ gặp ai ta cũng nói :" Mày là thằng gian ác, tao không chơi với mày"!
Ta có thánh thiện không mà nói như thế? Và nói như thế có phải là cách khôn ngoan ở đời? Về đạo đức, chúng ta cũng thấy rằng ta không thể cứu giúp tất cả mọi người, nhiều khi ta không giúp được ta và con cháu ta. Làm sao Mỹ việc gì cũng dính vào làm tên "sen đầm quốc tế" như cộng sản chỉ trích? Trong cuộc đời, không phải lúc nào ta cũng đóng vai hiệp sĩ, có lúc ta phải nhắm mắt làm ngơ!
Thực ra nhận định này cũng thiếu sót vì ngoài Anh, Pháp Mỹ còn có Trung Cộng và Nga ủng hộ bọn độc tài để hưởng lợi. Họ không muốn dân chúng nổi lên phá tan kế hoạch kinh doanh và xâm chiếm của họ. Đài RFA ngày 3-3-2011 cho biết Nga sẽ mất 4 tỷ đô la tiền bán võ khí cho Libya, và Nga kêu gọi ngoại quốc không nên can thiệp vào nội tình châu Phi.(6).
Trung Quốc bây giờ đã bành trướng đến châu Phi. Thời Mao, Trung Cộng đã nuôi Hồ Chí Minh, Hoàng Văn Hoan, Phạm Văn Đồng, thì Mao cũng nuôi rất nhiều anh da đen tấp tểnh "cách mạng vô sản" và " giải phóng dân tộc'! Nay chúng lại được Trung Cộng ban phát tiền bạc, chúng cũng như Việt Nam đã bán đất, nhượng đất và để Trung Cộng kinh doanh, khai thác.
Trong bài "Mặt trận châu Phi của Trung Quốc, Tạp chí điện Tử "Dân Làm Báo " tố cáo thủ đoạn của Trung Cộng tại Phi châu:"
Ngày nay, nhiều nhà lãnh đạo châu Phi theo đuổi chính sách tương tự với Trung Quốc, chính sách giá rẻ ở khắp châu Phi để đảm bảo dầu thô, khoáng chất và kim loại để đổi lấy cơ sở hạ tầng được xây dựng bởi công ty Trung Quốc. Do đó, việc nhập khẩu lao động Trung Quốc vào lục địa châu Phi như là công nhân làm nghĩa vụ quân sự (able-bodied workers). Thật vậy, chỉ trong vòng một thập kỷ, người Trung Quốc đã đến sống tại châu Phi nhiều hơn trên lục địa châu Âu, thậm chí tính cả thời gian sau nhiều thế kỷ của thực dân châu Âu và luật tân thuộc địa. Với phong cách thực hành phân biệt chủng tộc - trong đó có cả xả súng vào người lao động địa phương bởi một người quản lý Trung Quốc ở Zambia - quản lý Trung Quốc áp đặt các điều kiện kinh hoàng làm việc trên các nhân viên châu Phi của họ.(7)
Không lẽ trong cuộc diện sau đệ nhị thế chiến, Mỹ phải ra mặt chống Liên Xô và Trung Quốc và tuyệt giao với hai nước này? Mỹ phải hòa hoãn với Liên Xô, Trung Quốc là kẻ thù, cũng như phải ủng hộ Ben Ali, Mubarak và Gaddafi, cũng như đã ủng hộ Osama bin Laden, và nhiều người khác. Cũng như trong cuộc đời, không lẽ gặp ai ta cũng nói :" Mày là thằng gian ác, tao không chơi với mày"!
Ta có thánh thiện không mà nói như thế? Và nói như thế có phải là cách khôn ngoan ở đời? Về đạo đức, chúng ta cũng thấy rằng ta không thể cứu giúp tất cả mọi người, nhiều khi ta không giúp được ta và con cháu ta. Làm sao Mỹ việc gì cũng dính vào làm tên "sen đầm quốc tế" như cộng sản chỉ trích? Trong cuộc đời, không phải lúc nào ta cũng đóng vai hiệp sĩ, có lúc ta phải nhắm mắt làm ngơ!
Thực ra nhận định này cũng thiếu sót vì ngoài Anh, Pháp Mỹ còn có Trung Cộng và Nga ủng hộ bọn độc tài để hưởng lợi. Họ không muốn dân chúng nổi lên phá tan kế hoạch kinh doanh và xâm chiếm của họ. Đài RFA ngày 3-3-2011 cho biết Nga sẽ mất 4 tỷ đô la tiền bán võ khí cho Libya, và Nga kêu gọi ngoại quốc không nên can thiệp vào nội tình châu Phi.(6).
Trung Quốc bây giờ đã bành trướng đến châu Phi. Thời Mao, Trung Cộng đã nuôi Hồ Chí Minh, Hoàng Văn Hoan, Phạm Văn Đồng, thì Mao cũng nuôi rất nhiều anh da đen tấp tểnh "cách mạng vô sản" và " giải phóng dân tộc'! Nay chúng lại được Trung Cộng ban phát tiền bạc, chúng cũng như Việt Nam đã bán đất, nhượng đất và để Trung Cộng kinh doanh, khai thác.
Trong bài "Mặt trận châu Phi của Trung Quốc, Tạp chí điện Tử "Dân Làm Báo " tố cáo thủ đoạn của Trung Cộng tại Phi châu:"
Ngày nay, nhiều nhà lãnh đạo châu Phi theo đuổi chính sách tương tự với Trung Quốc, chính sách giá rẻ ở khắp châu Phi để đảm bảo dầu thô, khoáng chất và kim loại để đổi lấy cơ sở hạ tầng được xây dựng bởi công ty Trung Quốc. Do đó, việc nhập khẩu lao động Trung Quốc vào lục địa châu Phi như là công nhân làm nghĩa vụ quân sự (able-bodied workers). Thật vậy, chỉ trong vòng một thập kỷ, người Trung Quốc đã đến sống tại châu Phi nhiều hơn trên lục địa châu Âu, thậm chí tính cả thời gian sau nhiều thế kỷ của thực dân châu Âu và luật tân thuộc địa. Với phong cách thực hành phân biệt chủng tộc - trong đó có cả xả súng vào người lao động địa phương bởi một người quản lý Trung Quốc ở Zambia - quản lý Trung Quốc áp đặt các điều kiện kinh hoàng làm việc trên các nhân viên châu Phi của họ.(7)
Tờ Vietnamese American Community trong bài
"Chính sách Xâm lược mềm của Trung Quốc", Đan Tâm viết:
Khởi đầu vào năm 1996, khi Giang Trạch Dân đi thăm Phi Châu,. Lúc đó, 17 quốc gia ở Phi Châu đang ở tình trạng khó khăn, lúng túng phát triển. Giang Trạch Dân đã thân mật tuyên bố rằng: “Chúng tôi là những người anh em của các bạn. Chúng tôi không xen vào nội bộ, hay để ý tới việc quản lý đất nước của các bạn. Chúng tôi cũng không quan tâm tới chuyện nhân quyền. Chúng tôi chỉ muốn 2 quốc gia hợp tác làm ăn để 2 bên cùng có lợi..” Tại Sudan, TQ đã hết lời khen tặng Omar al-Baszir, nhà độc tài của Sudan, người đang bị đưa ra tòa án quốc tế The Hague về tội diệt chủng. Kết quả là TQ được khai thác các giếng dầu của Sudan.
Năm 1996, khi Giang Trạch Dân tới Phi Châu, kim ngạch thương mại giữa TQ và Phi Châu ước tính khoảng 5 tỷ đô la. Tới năm 2008, kim ngạch này là trên 100 tỷ đô la, và dự tính trong tương lai sẽ còn cao hơn nữa. Angola đã cung cấp trên 16% tổng lượng dầu nhập cảng của TQ. Gabon là quốc gia cung cấp nhiều gỗ cho TQ nhất. Theo thống kê thì cứ 10 cây được chặt xuống ở Phi Châu là có 7 cây được cung cấp cho TQ. . Dầu hỏa từ Libia và Nigeria cũng liên miên chảy sang TQ. Các quốc gia ở Nam Phi Châu như Zimbabwe, Guinea, và Congo thì cung cấp các loại qúy kim như, kim cương, uranium. Tại Zambia, TQ khai thác các mỏ đồng.
Tại Munali, TQ cho khai thác mỏ nickel.. Nguợc lại, TQ xuất cảng sang Phi Châu máy móc thuôc men, đồ gia dụng và quần áo. Trong 53 quốc gia ở Phi Châu, TQ có đại diện ngoại giao với 49 nước. Cho tới nay, trên 1 triệu người TQ đã tới định cư tại Phi Châu . Làn sóng di dân từ TQ tới Phi Châu không ngưng nghỉ và mỗi năm cứ tiếp tục tăng vọt. Năm 2006, được TQ công bố là “năm Châu Phi” và Hội Nghị Thượng Đỉnh các nhà lãnh đạo Châu Phi được tổ chức tại Bắc Kinh. TQ đã trải thảm đỏ để đón tiếp các vị lãnh đạo của Châu Phi. Tháng 11 năm ngoái, Hội Nghi Thượng Đỉnh TQ-Châu Phi lại được tổ chức trong khu nghỉ mát sang trọng của Ai Cập, Sharm el-Sheikh, TQ cũng hứa hẹn sẽ hỗ trợ cho các khu vực kém phát triển ở Châu Phi nhiều hơn nữa.(8)
Trong bài "Trung Quốc và Thế Giới" (9), tôi đã thu thập một số tài liệu về cuộc xâm lăng châu Phi của Trung Cộng:
Khởi đầu vào năm 1996, khi Giang Trạch Dân đi thăm Phi Châu,. Lúc đó, 17 quốc gia ở Phi Châu đang ở tình trạng khó khăn, lúng túng phát triển. Giang Trạch Dân đã thân mật tuyên bố rằng: “Chúng tôi là những người anh em của các bạn. Chúng tôi không xen vào nội bộ, hay để ý tới việc quản lý đất nước của các bạn. Chúng tôi cũng không quan tâm tới chuyện nhân quyền. Chúng tôi chỉ muốn 2 quốc gia hợp tác làm ăn để 2 bên cùng có lợi..” Tại Sudan, TQ đã hết lời khen tặng Omar al-Baszir, nhà độc tài của Sudan, người đang bị đưa ra tòa án quốc tế The Hague về tội diệt chủng. Kết quả là TQ được khai thác các giếng dầu của Sudan.
Năm 1996, khi Giang Trạch Dân tới Phi Châu, kim ngạch thương mại giữa TQ và Phi Châu ước tính khoảng 5 tỷ đô la. Tới năm 2008, kim ngạch này là trên 100 tỷ đô la, và dự tính trong tương lai sẽ còn cao hơn nữa. Angola đã cung cấp trên 16% tổng lượng dầu nhập cảng của TQ. Gabon là quốc gia cung cấp nhiều gỗ cho TQ nhất. Theo thống kê thì cứ 10 cây được chặt xuống ở Phi Châu là có 7 cây được cung cấp cho TQ. . Dầu hỏa từ Libia và Nigeria cũng liên miên chảy sang TQ. Các quốc gia ở Nam Phi Châu như Zimbabwe, Guinea, và Congo thì cung cấp các loại qúy kim như, kim cương, uranium. Tại Zambia, TQ khai thác các mỏ đồng.
Tại Munali, TQ cho khai thác mỏ nickel.. Nguợc lại, TQ xuất cảng sang Phi Châu máy móc thuôc men, đồ gia dụng và quần áo. Trong 53 quốc gia ở Phi Châu, TQ có đại diện ngoại giao với 49 nước. Cho tới nay, trên 1 triệu người TQ đã tới định cư tại Phi Châu . Làn sóng di dân từ TQ tới Phi Châu không ngưng nghỉ và mỗi năm cứ tiếp tục tăng vọt. Năm 2006, được TQ công bố là “năm Châu Phi” và Hội Nghị Thượng Đỉnh các nhà lãnh đạo Châu Phi được tổ chức tại Bắc Kinh. TQ đã trải thảm đỏ để đón tiếp các vị lãnh đạo của Châu Phi. Tháng 11 năm ngoái, Hội Nghi Thượng Đỉnh TQ-Châu Phi lại được tổ chức trong khu nghỉ mát sang trọng của Ai Cập, Sharm el-Sheikh, TQ cũng hứa hẹn sẽ hỗ trợ cho các khu vực kém phát triển ở Châu Phi nhiều hơn nữa.(8)
Trong bài "Trung Quốc và Thế Giới" (9), tôi đã thu thập một số tài liệu về cuộc xâm lăng châu Phi của Trung Cộng:
"Cuộc xâm lược này mở đầu cho chính
sách tân thực dân của Trung Quốc, không những cạnh tranh với tư bản mà còn bóc
lột các nước nghèo, nhất là các nước Phi Châu.Cũng như tại Việt Nam, Trung Quốc
bỏ ra một số tiền gọi là viện trợ, là kích cầu, bọn chủ tịch, thủ tướng, tổng
bí thư, tổng thống các nước đều có một số tiền bỏ túi nên họ giơ cả hai tay ký
kết hiệp định bán nước.
Thí dụ: “Vào năm 2010, sẽ có một triệu nông dân Trung Quốc di dân vào canh tác ở Phi châu. Từ năm 2006, Beijing đã ký kết những hợp đồng cộng tác nông nghiệp với nhiều quốc gia ở Phi Châu. 14 đồn điền thí nghiệm hiện đang có mặt ở Zambia, ở Zimbabwe, ở Uganda và ở Tanazia”.
“Từ nay đến năm 2010 sẽ có 1 triệu nông dân Trung Quốc di dân đến làm việc ở những đồn diền nầy”, ông Jean Yves Carfantan, nhà kinh tế và nghiên cứu chương trình nông nghiệp ở Brazil nhận xét.
“Những nông dân Trung Quốc tình nguyện tham gia chương trình di dân khổng lồ, hiện nay được tuyển dụng trong thành phần những nông dân đanh gặp khó khăn do khủng hoảng kinh tế ở Trung Quốc” Và ông Carfantan nghi ngờ rằng tương lai một số lớn của nông phẩm lương thực sẽ được đưa về Trung Quốc để nuôi dân, mặc dù có hợp đồng là phải tập cho dân Phi châu biết trồng lúa nước,và sử dụng loại lúa Trung Quốc có năng xuất là 60% hơn năng xuất trung bình thế giới”. (Phan Văn Song. Những quốc gia nghèo đang bị xâm chiếm đất (10) .
Thí dụ: “Vào năm 2010, sẽ có một triệu nông dân Trung Quốc di dân vào canh tác ở Phi châu. Từ năm 2006, Beijing đã ký kết những hợp đồng cộng tác nông nghiệp với nhiều quốc gia ở Phi Châu. 14 đồn điền thí nghiệm hiện đang có mặt ở Zambia, ở Zimbabwe, ở Uganda và ở Tanazia”.
“Từ nay đến năm 2010 sẽ có 1 triệu nông dân Trung Quốc di dân đến làm việc ở những đồn diền nầy”, ông Jean Yves Carfantan, nhà kinh tế và nghiên cứu chương trình nông nghiệp ở Brazil nhận xét.
“Những nông dân Trung Quốc tình nguyện tham gia chương trình di dân khổng lồ, hiện nay được tuyển dụng trong thành phần những nông dân đanh gặp khó khăn do khủng hoảng kinh tế ở Trung Quốc” Và ông Carfantan nghi ngờ rằng tương lai một số lớn của nông phẩm lương thực sẽ được đưa về Trung Quốc để nuôi dân, mặc dù có hợp đồng là phải tập cho dân Phi châu biết trồng lúa nước,và sử dụng loại lúa Trung Quốc có năng xuất là 60% hơn năng xuất trung bình thế giới”. (Phan Văn Song. Những quốc gia nghèo đang bị xâm chiếm đất (10) .
Ông Cao Huy Thuần, một giáo sư đại học ở Pháp là một người thân Cộng sản Việt Nam, nay ông viết về thực dân Trung Quốc như sau:
Di dân… Có bao giờ nước Trung Hoa ngớt di dân trong lịch sử đâu, nhưng di dân ngày nay không phải như trước: ngày nay người Trung Quốc di dân hàng loạt. Ước tính của các tổ chức lao động là công nhân Trung Quốc nhập biên các nước ngoài tăng mỗi năm khoảng 20%, phần đông “hề” một tiếng như Kinh Kha vượt sông Dịch, “tráng sĩ nhất khứ hề bất phục hoàn”. Con số chính xác thì khó có và khó biết đúng sai, nhưng tạm ghi về khuynh hướng tăng vọt ở Phi châu, nơi Trung Quốc đang tìm mọi cách hốt năng lượng, nhiên liệu: 24.000 ở Sudan năm 2004, gấp ba so với những năm trước; 50.000 ở Nigeria, so với 2000 năm 2001; 300.000 ở Nam Phi.
Mới đây, nhân một vụ đụng độ giữa di dân Trung Quốc với người bản xứ ở Alger, báo Le Monde đưa ra con số 50.000 công nhân Trung Quốc đóng đô ở đấy. Cũng vậy, máu tham hễ thấy hơi dầu thì mê: con số cũng tăng vọt ở Nam Mỹ: 60.000 ở Peru, chưa kể hậu duệ của công dân Peru gốc Hoa còn đông hơn thế nhiều lắm; 50.000 ở Venezuela; 100.000 ở Brazil; 30.000 ở Mêhicô; 7000 ở Columbia.
Thống kê ở Canada ghi: năm 2001, hơn 1 triệu dân gốc Hoa sống trong nước . Riêng con số lấy được ở cái xứ nhỏ Costa Rica thì vừa chính xác lại vừa lý thú về nhiều mặt, trước hết là mặt phụ tình. Giống như các nước châu Mỹ la tinh khác, Costa Rica chăn gối với Đài Loan ngót 63 năm, vậy mà bây giờ bứt ra thiếp phụ chàng, thiết lập ngoại giao chính thức với Bắc Kinh từ tháng 6-2007. Thương mãi giữa hai bên đã tăng gấp 10 lần, Đài Loan đọ hết nổi, mất pháo đài đầu tiên ở Nam Mỹ, điểm nhắm của Bắc Kinh. Ân nghĩa sòng phẳng, Trung Quốc ký hiệp ước vào tháng 5-2008 cho không 10 triệu đô la tiền mặt, hứa cho thêm 72 triệu nữa để xây một sân vận động mới toanh và mang qua… 800 công nhân Trung Quốc để thực hiện công tác đó. Con số 800 tuy khiêm tốn, nhưng ôi, tiêu biểu biết bao cho cả một đại chính sách đang được triển khai và áp dụng khắp nơi.
Ở
Costa Rica, mục tiêu của Trung Quốc, ngoài kinh tế, còn là chính trị: phá vỡ
phòng tuyến của Đài Loan, phất cao ngọn cờ “Trung Quốc là một“. Ở các vùng
khác, mục tiêu đó không có, nhưng mẫu mực viện trợ, mậu dịch, đầu tư, xây dựng,
phát triển kinh tế đều giống nhau. Ví dụ ở Angola, cùng với Sudan và Nigeria,
Angola là đối tượng dầu hỏa ở Phi châu mà Trung Quốc nhắm, nhưng Angola khác
Sudan ở chỗ nước này bị quốc tế cấm vận, các công ty phương Tây bỏ rơi, nên
Trung Quốc vẫy vùng như giữa chốn không người, còn ở Angola họ phải cạnh tranh
ráo riết. Bởi vậy, Trung Quốc phải thòi ra cả một đống cao đơn hoàn tán, từ ngoại
giao đến cho vay, với những thủ thuật mập mờ, chẳng ai biết rõ chi tiết.
Bắt đầu từ 2004, Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc (Exim Bank) cho Angola vay 2 tỷ Mỹ kim một cách dễ dàng để tái thiết cơ sở hạ tầng bị phá hủy bởi chiến tranh. Trung Quốc đã gãi đúng chỗ, vì đó là lúc Angola đang ngứa tiền trong khi Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế thì buộc phải minh bạch kinh tế và cải cách chính trị mới cho vay. Đối tác vẫn còn ngứa, Exim hào phóng cho vay thêm một đợt thứ hai 2 tỷ nữa vào tháng 9-2007. Với điều kiện gì? Nhiều công ty Trung Quốc sẽ đến tận nơi để xây dựng, mang theo dụng cụ, trang thiết bị và… công nhân. Bao nhiêu? Hàng chục ngàn! Dân Angola đang thất nghiệp tràn lan nên thèm việc ấy như dân Bắc Kinh hẫu vịt quay. (11)
Bắt đầu từ 2004, Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc (Exim Bank) cho Angola vay 2 tỷ Mỹ kim một cách dễ dàng để tái thiết cơ sở hạ tầng bị phá hủy bởi chiến tranh. Trung Quốc đã gãi đúng chỗ, vì đó là lúc Angola đang ngứa tiền trong khi Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế thì buộc phải minh bạch kinh tế và cải cách chính trị mới cho vay. Đối tác vẫn còn ngứa, Exim hào phóng cho vay thêm một đợt thứ hai 2 tỷ nữa vào tháng 9-2007. Với điều kiện gì? Nhiều công ty Trung Quốc sẽ đến tận nơi để xây dựng, mang theo dụng cụ, trang thiết bị và… công nhân. Bao nhiêu? Hàng chục ngàn! Dân Angola đang thất nghiệp tràn lan nên thèm việc ấy như dân Bắc Kinh hẫu vịt quay. (11)
Chính vì không muốn cách mạng hoa lài thành công, Nga và Trung Cộng sẽ ngăn chận những chương trình của Mỹ và NATO tại Liên Hiệp Quốc nhằm giúp nhân dân Phi châu. Nhất là Trung Cộng và Việt Nam rất sợ ảnh hưởng Hoa Lài, đó là điều mà họ lo âu từ chục năm trước mà họ gọi là "diễn biến hòa bình".
Phụ theo thuyết cho rằng Âu Mỹ ủng hộ độc tài, một số cho rằng khi thấy làn sóng cách mạng trào dâng, Âu Mỹ không dám ủng hộ độc tài chống nhân dân châu Phi, cho nên Mỹ, Anh, Pháp ban đầu lưỡng lự nhưng sau đó đã quyết định ủng hộ cách mạng.
Trần Bình Nam viết trong bài MOSNI MUBARAK TỪ CHỨC và CÁI GÂN GÀ AI CẬP có đoạn:
Hoa Kỳ lúng túng vì Hoa Kỳ vốn chủ trương quyền dân tộc tự quyết qua tiến trình dân chủ và bầu cử tự do, Hoa Kỳ không thể làm ngơ trước các cuộc biểu tình tự phát của nhân dân Ai Cập. Nhưng do nhu cầu an ninh của mình (và Do Thái) Hoa Kỳ cũng không muốn các cuộc biểu tình thành công lật đổ chế độ Mubarak. Ai Cập chưa có truyền thống dân chủ, một sự thành công của họ tạo ra một khoảng trống chính trị có thể bị những thành phần Hồi giáo quá khích (thường có tổ chức hơn) lợi dụng để cướp chính quyền. Nhóm Brotherhood tại Ai Cập rất có khả năng làm việc này. Có dấu hiệu trong số người biểu tình tại công trường Tahrir có ít nhất 30% thuộc phong trào Brotherhood.(12)
Theo Washington Post, Tổng Thống Obama đã bàn luận với các cộng sự và đi đến quyết định ủng hô phe đảo chánh:
Sau khi trở lại Washington, Obama đã triệu tập đội ngũ an ninh quốc gia tại Phòng Bầu dục thảo luận các phản ứng. Rồi ông ngồi xuống với cây bút đưa ra phác thảo đầu tiên về phản ứng của mình, lựa chọn ngôn ngữ rõ ràng hơn, thậm chí là đặt Nhà Trắng về phía người biểu tình. Phiên bản cuối cùng bắt đầu bằng những từ này: "Người Ai Cập đã được nói có sự chuyển giao quyền lực, nhưng không hề rõ ràng rằng sự chuyển giao ấy là ngay lập tức, có ý nghĩa hoặc đầy đủ”. "Nó hiển nhiên đã liên kết chúng tôi với khát vọng của người dân tại quảng trường Tahrir", một quan chức cấp cao tham dự cuộc gặp tại Phòng Bầu dục nói.
Đó là sự thay đổi quan trọng với một Nhà Trắng từng là nơi nhiều lần tranh luận gay gắt giữa các trợ lý - những người thúc giục một thông điệp mạnh mẽ ủng hộ thay đổi dân chủ tại Ai Cập, và những người khác lo lắng rằng, làm vậy có thể phá vỡ mối quan hệ truyền thống với một đồng minh chủ chốt. Có một thay đổi rõ rệt tại Cairo. Vài giờ sau phát biểu của ông Mubarak, “sự ủng hộ của quân đội với ông lao dốc”, một quan chức chính phủ Mỹ theo dõi sát sao tình hình cho biết. "Quân đội sẵn sàng chờ đợi và chứng kiến ngôn từ đúng đắn trong phát biểu sẽ diễn ra thế nào. ”(13)
Tạp chí
Cộng sản Việt Nam cũng cho rằng Âu Mỹ thay đổi thái độ, điều chỉnh chinh sách,
quay ra ủng hộ phe chống đối bạo quyền:
Điều chỉnh trong chính sách đối ngoại Tuy nhiên, vết dầu loang của “Cách mạng hoa nhài” đang lan rộng làm sụp đổ và lung lay sự tồn tại của nhiều chính phủ thân Mỹ và sự ổn định của toàn khu vực. Tình hình đó đang đặt ra cho Mỹ phải tìm lời giải cho bài toán khó là làm thế nào để cân bằng giữa một bên là những người biểu tình ủng hộ cho những nguyên tắc, giá trị mà chính Mỹ luôn kêu gọi với một bên là các chính phủ đồng minh đảm bảo cho những lợi ích chiến lược quan trọng của Mỹ ở Trung Đông. Lựa chọn thái độ ủng hộ làn sóng “dân chủ hóa” ở Trung Đông tỏ ra vừa phù hợp với chính sách “chân kiềng thứ ba” và lợi ích nội bộ của Mỹ, vừa là cơ hội để Mỹ cải thiện hình ảnh trong thế giới Hồi giáo. Xa hơn nữa, mũi tên này còn nhắm thêm đích đến là lật đổ những chính quyền “bài Mỹ”, đặc biệt là nhổ cái gai rất khó chịu với Mỹ hiện nay là I-ran.(14)
Đây là một quyết định khó khăn cho Tổng thống Obama vì trong nội bộ có nhiều ý kiến trái ngược.
Với cuộc biểu tình tiếp diễn qua ngày thứ 13 tại thủ đô Cairo, bà Clinton khuyến khích đối thoại giữa PTT Suleiman và các nhóm đối lập để đưa đến giải pháp ôn hoà.
Trong khi đó, cựu Phó Tổng Thống Dick Cheney hôm Thứ Bảy đã nói rằng Mỹ cần nhớ rằng Tổng Thống Ai Cập Hosni Mubarak là một bạn tốt và là đồng minh tin cậy của Mỹ, và ông thúc giục chính phủ Obama hãy dè dặt trong khi giúp giaả quyết khủng hoảng Ai Cập.(15)
Theo bác sĩ Trần Xuân Ninh, sự chuyển hướng của Obama là mau lẹ và kịp thời:
Điều chỉnh trong chính sách đối ngoại Tuy nhiên, vết dầu loang của “Cách mạng hoa nhài” đang lan rộng làm sụp đổ và lung lay sự tồn tại của nhiều chính phủ thân Mỹ và sự ổn định của toàn khu vực. Tình hình đó đang đặt ra cho Mỹ phải tìm lời giải cho bài toán khó là làm thế nào để cân bằng giữa một bên là những người biểu tình ủng hộ cho những nguyên tắc, giá trị mà chính Mỹ luôn kêu gọi với một bên là các chính phủ đồng minh đảm bảo cho những lợi ích chiến lược quan trọng của Mỹ ở Trung Đông. Lựa chọn thái độ ủng hộ làn sóng “dân chủ hóa” ở Trung Đông tỏ ra vừa phù hợp với chính sách “chân kiềng thứ ba” và lợi ích nội bộ của Mỹ, vừa là cơ hội để Mỹ cải thiện hình ảnh trong thế giới Hồi giáo. Xa hơn nữa, mũi tên này còn nhắm thêm đích đến là lật đổ những chính quyền “bài Mỹ”, đặc biệt là nhổ cái gai rất khó chịu với Mỹ hiện nay là I-ran.(14)
Đây là một quyết định khó khăn cho Tổng thống Obama vì trong nội bộ có nhiều ý kiến trái ngược.
Với cuộc biểu tình tiếp diễn qua ngày thứ 13 tại thủ đô Cairo, bà Clinton khuyến khích đối thoại giữa PTT Suleiman và các nhóm đối lập để đưa đến giải pháp ôn hoà.
Trong khi đó, cựu Phó Tổng Thống Dick Cheney hôm Thứ Bảy đã nói rằng Mỹ cần nhớ rằng Tổng Thống Ai Cập Hosni Mubarak là một bạn tốt và là đồng minh tin cậy của Mỹ, và ông thúc giục chính phủ Obama hãy dè dặt trong khi giúp giaả quyết khủng hoảng Ai Cập.(15)
Theo bác sĩ Trần Xuân Ninh, sự chuyển hướng của Obama là mau lẹ và kịp thời:
Nhận
định về vấn đề Ai cập, ông John Boehner, dân biểu đảng Cộng hoà, Chủ tịch hạ viện
Mỹ, người không hề có nhận định nào tốt về tổng thống Obama đã đặt câu hỏi rằng
tại sao tình báo Mỹ đã không biết trước về sự xáo trộn ở Ai Cập, và “sẽ tìm hiểu
xem tại sao mà chúng ta đã không có thể biết rõ tình hình hơn”, “nhưng chính phủ
Obama đã đối phó với một tình trạng vô cùng khó khăn một cách tốt nhất có thể
được”. Thượng nghị sĩ John McCain, người đã thua ông Obama trong cuộc bầu tổng
thống cách đây hai năm nói rằng chính phủ “đã không nhận ra những dấu hiệu và
cơ hội có thể dẫn đến những thay đổi sớm hơn”, nhưng cũng đồng ý rằng chính phủ
đã giải quyết vấn đề một cách tốt đẹp. Ông McCain còn nói rằng “chúng ta đã phải
thấy rằng chuyện này xẩy ra khi mà chính phủ Ai Cập đã không có thể đi theo một
tiến trình dân chủ hoá”. Rõ ràng là khẩu khí của một nhà chính trị lão luyện biết
tạo cho mình cái hình ảnh một người quan tâm đến vấn đề dân chủ của người Ai cập. (16)
II. NGOẠI NHÂN
Thuyết thứ hai đối nghịch với thuyết trên, cho rằng thế lực ngoại quốc đứng đàng sau tạo ra cách mạng Hoa Lài. Họ cho rằng nhân dân châu Phi chỉ là làn khói hư ảo, là bình phong. Thuyết này được các ông thiên tả Âu Mỹ và cộng sản Việt Nam nhấn mạnh. Cộng sản Việt Nam trong lúc này đã dùng tên tuổi của F. William Engdahl là người sinh ra tại Hoa Kỳ ngày 09-08-1944, nhưng có cả Quốc tịch Đức, hành nghề nhà báo tự do. Sau khi tốt nghiệp Đại học Princeton năm 1966, theo học tiếp về kinh tế hậu Đại học tại Đại học Stockholm tứ 1969 đến 1970.
II. NGOẠI NHÂN
Thuyết thứ hai đối nghịch với thuyết trên, cho rằng thế lực ngoại quốc đứng đàng sau tạo ra cách mạng Hoa Lài. Họ cho rằng nhân dân châu Phi chỉ là làn khói hư ảo, là bình phong. Thuyết này được các ông thiên tả Âu Mỹ và cộng sản Việt Nam nhấn mạnh. Cộng sản Việt Nam trong lúc này đã dùng tên tuổi của F. William Engdahl là người sinh ra tại Hoa Kỳ ngày 09-08-1944, nhưng có cả Quốc tịch Đức, hành nghề nhà báo tự do. Sau khi tốt nghiệp Đại học Princeton năm 1966, theo học tiếp về kinh tế hậu Đại học tại Đại học Stockholm tứ 1969 đến 1970.
Engdahlll công khai cho biết có liên hệ với chính khách thiên tả Lyndon H. LaRouche ở Mỹ, người có nhiều tuyên bố và bài viết vạch là tìm sâu chống chính phủ và nhiều cá nhân khác. LaRouche từng tự mình ra tranh cử Tổng thống Mỹ tám lần từ năm 1976 với tư cách là người đứng đầu đảng Lao Động Mỹ, nhưng chưa bao giờ thu được trên 8,000 là phiếu. Một phần nữa, cộng sản nhất là cộng sản Việt Nam chuyên nói dựng đứng để lừa bịp, cho nên ta phải thận trọng.
Báo Cộng sản Việt Nam cho rằng nhiều tổ chức và nhân vật theo Mỹ, do Mỹ tổ chức:
đi
theo Mỹ trong vấn đề Ai Cập, Bắc Phi, Trung Đông, còn có nhiều nhân vật, tổ chức,
quốc gia ở khu vực này và phương Tây lộ diện dần trong màn khói hư ảo. Rõ nhất
là lãnh tụ phe đối lập, ông Mô-ha-met En Ba-ra-đây (Mohamed El Baradei) -
nguyên Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế, người Ai Cập. Ông này đã
thốt lên: “quốc gia tự do”, “cuộc sống đã bắt đầu trở lại” với tất cả người dân
Ai Cập. Tổ chức Anh em Hồi giáo cũng hoan nghênh “quân đội đã giữ cam kết” cho
cuộc đấu tranh của người dân Ai Cập. Chính phủ các nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức và
EU cho rằng đây là “thời khắc lịch sử”.
Ở
Ai Cập và cả khối MENA, người ta đang rất quan tâm tới một nhân vật mang mật
danh ElShaheed, tiếng A-rập có nghĩa là “tử vì đạo”, người đóng vai trò chính
trong việc kích động giới trẻ Ai Cập thông qua mạng Facebook. Nhiều người đã nhắc
đến các mạng xã hội như Twitter, Facebook, WikiLeaks, YouTube và vai trò của
báo chí, truyền thông…như là những tội đồ. Cần chỉ rõ rằng, những kẻ làm đất, đổ
ải, gieo hạt để có “vụ gặt” bội thu vừa qua, công đầu là Mỹ, nhiều nước phương
Tây, các thế lực đầu cơ chính trị bản địa. Các mạng xã hội, phương tiện truyền
thông, báo chí… thuần túy chỉ là công cụ - những công cụ đắc lực, sắc lẻm, lạnh
lùng trong tay kẻ chủ mưu, kẻ sử dụng.
Đài
BBC, trong bài viết gần đây tựa đề “Cách mạng: I-ran - Thiên An Môn - Ai Cập”,
nêu ra những “kinh nghiệm” để làm “cách mạng”: kích động quần chúng gây rối, bạo
loạn; triệt để lợi dụng các sự cố, tai nạn, những cái chết để tạo cớ; sử dụng mạng
xã hội, báo chí, truyền thông để kích động, liên kết trong ngoài…Ngày 15 tháng
2 năm 2011, phát biểu tại trường đại học G. Oa-sinh-ton, Ngoại trương Mỹ, bà H.
Clinton lại lên tiếng chỉ trích, xuyên tạc Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba, I-ran,
My-an-ma, Sy-ri…“vi phạm tự do Internet”; thông báo Bộ Ngoại giao Mỹ sẽ tiếp tục
tung ra các trang mạng xã hội Twitter bằng các thứ tiếng Trung Quốc, Nga, Ấn Độ
(sau khi đã thực hiện rất hiệu quả các trang mạng xã hội này bằng tiếng A-rập,
Farsi). Năm 2011, Mỹ sẽ chi ít nhất 25 triệu USD để “bảo vệ” các bloger đang bị
ngăn cản, “cải thiện môi trường pháp lý” cho hoạt động truyền thông. (17)
Bài báo
trên của Tạp Chí Cộng Sản Việt Nam nói rõ đường lối tấn công của Mỹ. Trước tiên
là Mỹ dùng chiến tranh Internet để truyền bá dân chủ. Tiếp theo là tấn công các
quốc gia độc tài, vi phạm nhân quyền như Trung Quốc, Việt Nam bằng những lời hô
hào dân chủ .
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam lược đăng phân tích của F.Uy-li-am En-đan - nhà nghiên cứu lịch sử và chính trị Mỹ để bạn đọc tham khảo:
Các cuộc “cách mạng nhung" đầy kịch tính ở nhiều nước châu Phi, đặc biệt là ở Ai Cập hiện nay, đều do các tổ chức phi chính phủ của Mỹ đạo diễn và tài trợ, để thực hiện kế hoạch "bình định" toàn bộ khu vực Trung Đông nhằm tranh giành tài nguyên và thị trường với các đối thủ cạnh tranh là Trung Quốc, Nga, Liên minh châu Âu (EU) và nhiều nước khác. Trong khi kết quả cuối cùng của cuộc biểu tình đường phố và thách thức tại Cai-rô (Ai Cập) và các quốc gia Hồi giáo khắp thế giới vẫn chưa rõ ràng, nhưng những phác thảo về một chiến lược bí mật của Mỹ đã rõ ràng. Ông Uy-li-am En-đan cho rằng, nhìn bề ngoài, có vẻ như các cuộc "cách mạng nhung" đó diễn ra một cách tự nhiên, xuất phát từ cùng một nguyên nhân là khủng hoảng kinh tế - xã hội, nạn thất nghiệp gia tăng, sự bất bình đẳng trong xã hội, khoảng cách giữa người giàu và nghèo ngày một lớn, chính quyền ở các nước đó bảo thủ và trì trệ trong nhiều năm... Tuy nhiên, khi phân tích kỹ dựa trên các cứ liệu lịch sử và xâu chuỗi các sự kiện diễn ra trong suốt nhiều thập kỷ thì nhận thấy, công thức chung cho các cuộc "cách mạng" đó đã được Lầu Năm Góc, các cơ quan tình báo, các Viện nghiên cứu chiến lược, các tổ chức phi chính phủ của Mỹ và nhiều nước phương Tây nghiên cứu hoạch định và áp dụng từ trước đây rất lâu (khởi đầu là từ năm 1968 tạiPháp). Các chuyên gia nghiên cứu chiến lược chính trị gọi đó là "công nghệ ong vỡ tổ". Sau đó, Oa-sinh-tơn đã sử dụng "công nghệ ong vỡ tổ"' để đạo diễn hàng loạt vụ bạo động chính trị nhằm thay đổi chính phủ cầm quyền ở nhiều nước Đông Âu và các khu vực khác trên thế giới, mà gần đây nhất là các cuộc "cách mạng nhung" ở Nam Tư, Gru-di-a và U-crai-na... Trên thực tế, Mỹ đã tìm mọi cách để Tổng thống Ai Cập Mu-ba-rắc ra đi chứ không bao giờ "để mất Ai Cập", một đồng minh chiến lược của Mỹ ở Trung Đông. Ngày 11.2.2011, trước sức ép ngày càng tăng của phong trào phản kháng cũng như sự hối thúc quyết liệt của Mỹ và một số nước phương Tây, Tổng thống Mu-ba-rắc đã phải quyết định từ chức và trao lại quyền điều hành đất nước cho giới quân sự.(18)
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam lược đăng phân tích của F.Uy-li-am En-đan - nhà nghiên cứu lịch sử và chính trị Mỹ để bạn đọc tham khảo:
Các cuộc “cách mạng nhung" đầy kịch tính ở nhiều nước châu Phi, đặc biệt là ở Ai Cập hiện nay, đều do các tổ chức phi chính phủ của Mỹ đạo diễn và tài trợ, để thực hiện kế hoạch "bình định" toàn bộ khu vực Trung Đông nhằm tranh giành tài nguyên và thị trường với các đối thủ cạnh tranh là Trung Quốc, Nga, Liên minh châu Âu (EU) và nhiều nước khác. Trong khi kết quả cuối cùng của cuộc biểu tình đường phố và thách thức tại Cai-rô (Ai Cập) và các quốc gia Hồi giáo khắp thế giới vẫn chưa rõ ràng, nhưng những phác thảo về một chiến lược bí mật của Mỹ đã rõ ràng. Ông Uy-li-am En-đan cho rằng, nhìn bề ngoài, có vẻ như các cuộc "cách mạng nhung" đó diễn ra một cách tự nhiên, xuất phát từ cùng một nguyên nhân là khủng hoảng kinh tế - xã hội, nạn thất nghiệp gia tăng, sự bất bình đẳng trong xã hội, khoảng cách giữa người giàu và nghèo ngày một lớn, chính quyền ở các nước đó bảo thủ và trì trệ trong nhiều năm... Tuy nhiên, khi phân tích kỹ dựa trên các cứ liệu lịch sử và xâu chuỗi các sự kiện diễn ra trong suốt nhiều thập kỷ thì nhận thấy, công thức chung cho các cuộc "cách mạng" đó đã được Lầu Năm Góc, các cơ quan tình báo, các Viện nghiên cứu chiến lược, các tổ chức phi chính phủ của Mỹ và nhiều nước phương Tây nghiên cứu hoạch định và áp dụng từ trước đây rất lâu (khởi đầu là từ năm 1968 tạiPháp). Các chuyên gia nghiên cứu chiến lược chính trị gọi đó là "công nghệ ong vỡ tổ". Sau đó, Oa-sinh-tơn đã sử dụng "công nghệ ong vỡ tổ"' để đạo diễn hàng loạt vụ bạo động chính trị nhằm thay đổi chính phủ cầm quyền ở nhiều nước Đông Âu và các khu vực khác trên thế giới, mà gần đây nhất là các cuộc "cách mạng nhung" ở Nam Tư, Gru-di-a và U-crai-na... Trên thực tế, Mỹ đã tìm mọi cách để Tổng thống Ai Cập Mu-ba-rắc ra đi chứ không bao giờ "để mất Ai Cập", một đồng minh chiến lược của Mỹ ở Trung Đông. Ngày 11.2.2011, trước sức ép ngày càng tăng của phong trào phản kháng cũng như sự hối thúc quyết liệt của Mỹ và một số nước phương Tây, Tổng thống Mu-ba-rắc đã phải quyết định từ chức và trao lại quyền điều hành đất nước cho giới quân sự.(18)
Ông V. Giang trong bài "Mỹ nhúng tay
vào việc lật đổ Mubarak " đăng ngày 2-2-2011, dịch tài liệu ngoại quốc:
Chính phủ Mỹ đã bí mật hậu thuẫn giới lãnh đạo thành phần chống đối chính quyền Mubarak Một bài báo đăng trên tờ Telegraph ở London của ba tác giả Tim Ross, Matthew Moore và Steven Swinford, mới đây tiết lộ rằng chính phủ Mỹ đã bí mật hậu thuẫn giới lãnh đạo thành phần chống đối chính quyền Mubarak từ vài năm nay để chuẩn bị cho việc thay đổi chế độ, kể cả dàn xếp cho sang Mỹ học hỏi và giúp che giấu để không bị an ninh Ai Cập bắt giữ. Chính phủ Mỹ bí mật hậu thuẫn các thành phần lãnh đạo đứng sau vụ nổi dậy hiện nay ở Ai Cập, vốn từng chuẩn bị cho việc “thay đổi chế độ” từ ba năm qua, theo các nguồn tin tờ The Daily Telegraph có được. Tòa Ðại Sứ Mỹ ở Cairo giúp một nhân vật tranh đấu trẻ sang New York tham dự một cuộc hội thảo do Mỹ tổ chức, trong khi tìm cách che giấu danh tánh người này để không bị an ninh Ai Cập bắt giữ. Người biểu tình treo cổ hình nộm của ông Mubarack.
Khi trở về Cairo vào tháng 12 năm 2008, người này cho các nhà ngoại giao Mỹ hay rằng một liên minh của các nhóm chống đối đã soạn ra kế hoạch nhằm lật đổ Tổng Thống Hosni Mubarak và thành lập một chính phủ dân chủ vào năm 2011. Người này đang bị an ninh Ai Cập bắt giữ vì tham dự vào cuộc biểu tình và được tờ The Daily Telegraph giữ kín danh tánh. Cuộc khủng hoảng ở Ai Cập diễn ra tiếp theo sau việc lật đổ chế độ của Tổng Thống Zine al-Abedine Ben Ali tại Tunisia, người bỏ chạy ra khỏi nước sau khi các cuộc nổi dậy khắp nước làm ông phải từ chức. Các tiết lộ này, được biết từ các công điện ngoại giao mật của Mỹ bị trang WikiLeaks phát tán trước đây, cho thấy giới chức chính phủ Mỹ áp lực chính quyền Ai Cập phải thả các nhà tranh đấu khác bị cảnh sát bắt giữ. ....
Chính phủ Mỹ đã bí mật hậu thuẫn giới lãnh đạo thành phần chống đối chính quyền Mubarak Một bài báo đăng trên tờ Telegraph ở London của ba tác giả Tim Ross, Matthew Moore và Steven Swinford, mới đây tiết lộ rằng chính phủ Mỹ đã bí mật hậu thuẫn giới lãnh đạo thành phần chống đối chính quyền Mubarak từ vài năm nay để chuẩn bị cho việc thay đổi chế độ, kể cả dàn xếp cho sang Mỹ học hỏi và giúp che giấu để không bị an ninh Ai Cập bắt giữ. Chính phủ Mỹ bí mật hậu thuẫn các thành phần lãnh đạo đứng sau vụ nổi dậy hiện nay ở Ai Cập, vốn từng chuẩn bị cho việc “thay đổi chế độ” từ ba năm qua, theo các nguồn tin tờ The Daily Telegraph có được. Tòa Ðại Sứ Mỹ ở Cairo giúp một nhân vật tranh đấu trẻ sang New York tham dự một cuộc hội thảo do Mỹ tổ chức, trong khi tìm cách che giấu danh tánh người này để không bị an ninh Ai Cập bắt giữ. Người biểu tình treo cổ hình nộm của ông Mubarack.
Khi trở về Cairo vào tháng 12 năm 2008, người này cho các nhà ngoại giao Mỹ hay rằng một liên minh của các nhóm chống đối đã soạn ra kế hoạch nhằm lật đổ Tổng Thống Hosni Mubarak và thành lập một chính phủ dân chủ vào năm 2011. Người này đang bị an ninh Ai Cập bắt giữ vì tham dự vào cuộc biểu tình và được tờ The Daily Telegraph giữ kín danh tánh. Cuộc khủng hoảng ở Ai Cập diễn ra tiếp theo sau việc lật đổ chế độ của Tổng Thống Zine al-Abedine Ben Ali tại Tunisia, người bỏ chạy ra khỏi nước sau khi các cuộc nổi dậy khắp nước làm ông phải từ chức. Các tiết lộ này, được biết từ các công điện ngoại giao mật của Mỹ bị trang WikiLeaks phát tán trước đây, cho thấy giới chức chính phủ Mỹ áp lực chính quyền Ai Cập phải thả các nhà tranh đấu khác bị cảnh sát bắt giữ. ....
Chính phủ Hoa kỳ trước đây từng ủng hộ
chế độ Mubarak. Nhưng các công điện bị tiết lộ cho thấy nỗ lực của Mỹ hỗ trợ
thành phần tranh đấu đòi dân chủ ở Ai Cập trong khi bên ngoài vẫn ca ngợi ông
Mubarak như một đồng minh quan trọng ở Trung Ðông. Trong một công điện ngoại
giao mật, gửi đi hôm 30 tháng 12 năm 2008, bà Margaret Scobey, đại sứ Mỹ ở
Cairo, cho hay các nhóm đối lập đang chuẩn bị các kế hoạch cho việc “thay đổi
chế độ” xảy ra trước ngày có cuộc bầu cử tổng thống, dự trù diễn ra vào tháng 9
năm 2011. Công điện này, do Ðại Sứ Scobey gửi cho ngoại trưởng Mỹ ở Washington
DC, được đánh dấu “mật” và có tựa đề: “April 6 activist on his US visit and
regime change in Egypt-
Nhà tranh đấu 6 tháng 4 về chuyến viếng
thăm Mỹ và thay đổi chế độ tại Ai Cập.” Công điện này cho hay nhà tranh đấu này
nói rằng “một số lực lượng đối lập” đồng ý hỗ trợ một kế hoạch chưa viết ra để
có sự chuyển đổi sang thể chế dân chủ nghị viện, với một tổng thống có ít quyền
hơn và một thủ tướng cùng Quốc Hội có nhiều quyền hạn, trước ngày có cuộc bầu cử
tổng thống năm 2011. Nguồn tin này nói với tòa đại sứ rằng kế hoạch được giữ mật
đến nỗi “không thể viết xuống.” (19)
Ngoài ra tin tức cũng cho biết Fidel Castro kết tội Mỹ sẽ chỉ thị NATO xâm chiếm Libya (20) và Gaddafi chỉ trích Mỹ ủng hộ nổi dậy chống ông ( 21). Tờ Công An Nhân Dân của Việt Nam nêu lên ý kiến chống Mỹ của Iran:
Ngoài ra tin tức cũng cho biết Fidel Castro kết tội Mỹ sẽ chỉ thị NATO xâm chiếm Libya (20) và Gaddafi chỉ trích Mỹ ủng hộ nổi dậy chống ông ( 21). Tờ Công An Nhân Dân của Việt Nam nêu lên ý kiến chống Mỹ của Iran:
Trong diễn văn nhân lễ kỷ niệm
lần thứ 32 Cách mạng Hồi giáo Iran ngày 11/2, Tổng thống Ahmadinejad cho rằng,
người dân trên toàn thế giới sẽ sớm thấy một thế giới không còn chủ nghĩa phục
quốc Do Thái, cũng như không có sự thống trị và áp bức. Về những diễn biến gần
đây tại Ai Cập, ông Ahmadinejad kêu gọi người dân Ai Cập đoàn kết và cảnh giác
với ý đồ của chính quyền Mỹ, đồng thời khẳng định Tehran ủng hộ quyền lựa chọn
của người dân Ai Cập. Tổng thống Ahmadinejad kêu gọi chính quyền Mỹ không nên
can thiệp vào khu vực Trung Đông, bao gồm cả những diễn biến gần đây tại
Tunisia và Ai Cập (22).
Nói tóm lại, phe thù ghét Mỹ cho rằng chính Mỹ đã gây ra biến
động tại Phi châu. và có kế hoạch từ lâu. Tờ Điện Tử Cộng sản cho biết Mỹ, Pháp
đã có chương trình đánh phá châu Phi từ 1968 với công nghệ " ong vỡ tổ".
Công cuộc chuẩn bị cách mạng này đã tiến triển trong năm 2008 chuẩn bị thay đổi
chế độ và cướp quyền lợi của Trung Quốc, Nga và châu Âu. Như vây là Mỹ chuẫn bị
đã lâu từ 1968, chứ đâu có phải ngày đầu tháng 2-2011, Obama mới quay lưng với
Mubarak? Giả thuyết này trái với giả thuyết cho là chính nhân dân châu Phi tự động
đứng lên làm cách mạng. Giả thuyết cũng trái với giả thuyết cho rằng Mỹ ủng hộ
độc tài chống nhân dân châu Phi.Và giả thuyết này cũng trái với thuyết cho rằng
Mỹ giữa chừng thay đổi chính sách mà theo phe cách mạng. Giả thuyết này
cũng sai khi họ cho rằng Mỹ chiếm châu Phi và hất chân Âu châu. Nay thì thấy
châu Âu cùng Mỹ ủng hộ cách mạng Phi châu.
Cuộc biến loạn nào cũng có nguyên nhân sâu
xa. Nguyên nhân chính là lòng dân oán hận chính quyền tàn bạo, độc tài, gian
tham đã bóc lột nhân dân và cướp tài sản quốc gia. Cổ nhân đã nói "Bất
bình tắc minh" nghĩa là đâu có áp bức là có chống đối. Ngoài ra cũng có
nguyên nhân bên ngoài vì thế giới này đã mở rộng, đã mang tính toàn cầu.
Tính toàn cầu đã mở rộng từ thế chiến thứ hai, con người phải chọn chỗ đứng, hoặc theo phe này hoặc theo phe khác, it ai được độc lập hay trung lập đúng nghĩa. Nhưng nội nguyên vẫn là chính. Dân chúng đa số ủng hộ chính quyền thì không ngoại quốc nào có thể chi phối. Cách mạng châu Phi thành công là do nhân dân cương quyết tranh đấu, do thực trạng trạng thối nát của chính quyền châu Phi, do những con người gian tham, tàn ác cai trị đất nước khiến nhân dân khốn khổ mà phải liều mạng vùng lêm đòi tự do, ấm no, hạnh phúc.
Cuộc tranh đấu này lại được quân đội ủng hộ. Quân đội vốn là phần tử của nhân dân. Quân đội chính nghĩa phải phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, không phải là nô lệ, là công cụ của đảng nào hay cá nhân nào. Quân đội là con em nhân dân không thể xả súng tàn sát nhân dân như quân đội cộng sản. Nhân dân châu Phi lại có được phương tiện thông tin nhanh chóng để đấu tranh hiệu quả như Twitter, Facebook, WikiLeaks, YouTube và vai trò của báo chí, truyền thông. Cuộc tranh đấu này lại được quốc tế ủng hộ dù là ủng hộ tinh thần., nhất là Anh, Pháp, Mỹ. Bên trong, bên ngoài góp sức tạo thành cuộc cách mạng hoa Lài, có có sức mạnh nung nấu và phát triển cho người dân trên thế giới về ý thức tự do, dân chủ và nhân quyền. Nó cũng là một thông điệp gửi cho bọn độc tài dù độc tài cộng sản , độc tài tư bản, hay độc tài quân phiệt ngày tàn của chúng sẽ theo số phận Erich Honecker , Ben Ali , Mubarak và Gadhafi. . ..Nhân dân châu Phi đã làm nên lịch sử như cách mạng Pháp 1789 lập nên chế độ dân chủ.
Tính toàn cầu đã mở rộng từ thế chiến thứ hai, con người phải chọn chỗ đứng, hoặc theo phe này hoặc theo phe khác, it ai được độc lập hay trung lập đúng nghĩa. Nhưng nội nguyên vẫn là chính. Dân chúng đa số ủng hộ chính quyền thì không ngoại quốc nào có thể chi phối. Cách mạng châu Phi thành công là do nhân dân cương quyết tranh đấu, do thực trạng trạng thối nát của chính quyền châu Phi, do những con người gian tham, tàn ác cai trị đất nước khiến nhân dân khốn khổ mà phải liều mạng vùng lêm đòi tự do, ấm no, hạnh phúc.
Cuộc tranh đấu này lại được quân đội ủng hộ. Quân đội vốn là phần tử của nhân dân. Quân đội chính nghĩa phải phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, không phải là nô lệ, là công cụ của đảng nào hay cá nhân nào. Quân đội là con em nhân dân không thể xả súng tàn sát nhân dân như quân đội cộng sản. Nhân dân châu Phi lại có được phương tiện thông tin nhanh chóng để đấu tranh hiệu quả như Twitter, Facebook, WikiLeaks, YouTube và vai trò của báo chí, truyền thông. Cuộc tranh đấu này lại được quốc tế ủng hộ dù là ủng hộ tinh thần., nhất là Anh, Pháp, Mỹ. Bên trong, bên ngoài góp sức tạo thành cuộc cách mạng hoa Lài, có có sức mạnh nung nấu và phát triển cho người dân trên thế giới về ý thức tự do, dân chủ và nhân quyền. Nó cũng là một thông điệp gửi cho bọn độc tài dù độc tài cộng sản , độc tài tư bản, hay độc tài quân phiệt ngày tàn của chúng sẽ theo số phận Erich Honecker , Ben Ali , Mubarak và Gadhafi. . ..Nhân dân châu Phi đã làm nên lịch sử như cách mạng Pháp 1789 lập nên chế độ dân chủ.
Cách mạng hoa Lài cũng có người bỉ bai. Chỉ
xem trong tạp chí Cộng sản, ta thấy họ nói mâu thuẫn chứng tỏ một tâm thần bất
định. Có lúc họ theo Marx Lenin, cho rằng có áp bức là có đấu tranh. Họ cho
nhân dân châu Phi đã anh dũng tranh đấu cho tự do và ấm no. Lúc thì họ kết tội
Mỹ chủ truơng "diễn biến hòa bình" y chang giọng quan thầy Trung quốc.
Họ cũng như quan thầy Trung Quốc , Việt Nam cấm phương tiện Internet, rải công
an đứng đầy đường phố và đàn áp các nhà tranh đấu. Và cũng như Libya, Ai Cập, họ
cho công an mặc thường phục giả làm du đảng để đánh dân chúng.
Tờ Quân Đội Nhân Dân (23) cho rằng cách mạng này chưa chắc đã đi đến dân chủ. Họ mỉa mai từ " cách mạng" là một từ mà ngày đêm họ luôn kêu gào và vỗ ngực tự hào. Tự do cũng có thể là ảo ảnh như cách mạng vô sản, nó là ảo ảnh , hơn nữa là địa ngục. Không phải một ngày mà đến tự do, tự do là công trình tranh đấu lâu dài.
Có người chỉ trích cách mạng đưa đến hỗn loạn, trộm cướp vì sau cách mạng dân chúng vẫn bỏ chạy sang Tây phương. Đều này không thuộc về cách mạng. Đó chỉ là tâm lý trộm cướp ở đâu cũng có. Việt Nam cũng vậy. Bao người nhân CCRD, nhân giải phóng miền Nam , nhân đánh tư sản , nhân đổi mới mà cướp trộm... Còn việc dân chúng Phi châu tìm đường sang Âu Mỹ cũng là chuyện bình thường. Đa số Phi châu Hồi giáo chống Âu Mỹ nhưng lại thích trốn sang Âu Mỹ cũng như cán bộ đảng ta đầy tinh thần chống Pháp, Anh, Mỹ , theo Nga,Tàu nhưng không thích học Nga văn, Trung văn mà thích học Anh văn, Pháp văn, thích đi lao động các nước tư bản hơn XHCN, thích cho con đi du học Âu Mỹ hơn là đi Nga, Tàu.. . !
Tờ Quân Đội Nhân Dân (23) cho rằng cách mạng này chưa chắc đã đi đến dân chủ. Họ mỉa mai từ " cách mạng" là một từ mà ngày đêm họ luôn kêu gào và vỗ ngực tự hào. Tự do cũng có thể là ảo ảnh như cách mạng vô sản, nó là ảo ảnh , hơn nữa là địa ngục. Không phải một ngày mà đến tự do, tự do là công trình tranh đấu lâu dài.
Có người chỉ trích cách mạng đưa đến hỗn loạn, trộm cướp vì sau cách mạng dân chúng vẫn bỏ chạy sang Tây phương. Đều này không thuộc về cách mạng. Đó chỉ là tâm lý trộm cướp ở đâu cũng có. Việt Nam cũng vậy. Bao người nhân CCRD, nhân giải phóng miền Nam , nhân đánh tư sản , nhân đổi mới mà cướp trộm... Còn việc dân chúng Phi châu tìm đường sang Âu Mỹ cũng là chuyện bình thường. Đa số Phi châu Hồi giáo chống Âu Mỹ nhưng lại thích trốn sang Âu Mỹ cũng như cán bộ đảng ta đầy tinh thần chống Pháp, Anh, Mỹ , theo Nga,Tàu nhưng không thích học Nga văn, Trung văn mà thích học Anh văn, Pháp văn, thích đi lao động các nước tư bản hơn XHCN, thích cho con đi du học Âu Mỹ hơn là đi Nga, Tàu.. . !
Dẫu sao thì người Cộng sản Việt Nam cũng đã
ca tụng cách mạng hoa Lài. Họ viết như sau:
Các nhà lãnh đạo thế giới coi việc TTh Ai Cập Hosni Mubarak từ chức là chiến thắng của quyền lực nhân dân và mở đường cho dân chủ. Tổng thư ký Liên Hiệp quốc Ban Ki-moon ca ngợi quyết định của TTh Mubarak bởi “ông đã đáp ứng nguyện vọng của người dân, còn người biểu tình đã thực thi các quyền của họ theo cách hòa bình, dũng cảm, trật tự”. Tuy nhiên, Tổng thư ký Ban Ki-moon cũng kêu gọi thực hiện một cuộc chuyển đổi chính trị hòa bình và trật tự tại quốc gia đông dân nhất trong thế giới Arab.
TTh Mỹ Barack Obama tuyên bố người dân Ai Cập đã lên tiếng, họ sẽ không chấp nhận bất kỳ điều gì ngoài 'dân chủ thực sự' và đất nước này giờ hoàn toàn khác, người đứng đầu chính phủ Mỹ còn cho rằng lực lượng vũ trang Ai Cập sẽ phải đảm bảo quá trình chuyển giao quyền lực diễn ra êm ả. Ông Obama cũng cảnh báo rằng những ngày khó khăn nhất còn đang ở phía trước. TTh Pháp Nicolas Sarkozy hoanh nghênh quyết định từ chức của Mubarak là 'dũng cảm và cần thiết'. Ông cũng nói thêm rằng nước Pháp kêu gọi mọi người dân Ai Cập tiếp tục hành trình đến tự do. Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng sự ra đi của Mubarak đánh dấu 'bước thay đổi lịch sử'. Bà hy vọng chính phủ Ai Cập trong tương lai tiếp tục duy trì hòa bình tại Trung Đông, các thỏa thuận với Israel được tôn trọng.(24)
Nhiều tờ báo cộng sản hoặc thiên cộng khác cũng như Việt Nam đã theo lý thuyết Marx mà ca tụng cách mạng vô sản, cách mạng nhân dân chống tư sản và đế quốc của quần chúng châu Phi chống Ali, Mubarak, Gadhafi (25).. . Tờ In Defence of Marxism cũng lấn cấn giống Việt Nam, nửa ca tụng tinh thần quần chúng đấu tranh, nhưng họ cũng ngại cuộc tranh đấu này do tư bản giật giây, nhất là khi thấy Âu Mỹ lên tiếng ủng hộ cách mạng Phi châu thì lại lên tiếng kết tội Mỹ. Nói chung là các triết gia và lãnh tụ cộng sản rất lúng túng .
Các nhà lãnh đạo thế giới coi việc TTh Ai Cập Hosni Mubarak từ chức là chiến thắng của quyền lực nhân dân và mở đường cho dân chủ. Tổng thư ký Liên Hiệp quốc Ban Ki-moon ca ngợi quyết định của TTh Mubarak bởi “ông đã đáp ứng nguyện vọng của người dân, còn người biểu tình đã thực thi các quyền của họ theo cách hòa bình, dũng cảm, trật tự”. Tuy nhiên, Tổng thư ký Ban Ki-moon cũng kêu gọi thực hiện một cuộc chuyển đổi chính trị hòa bình và trật tự tại quốc gia đông dân nhất trong thế giới Arab.
TTh Mỹ Barack Obama tuyên bố người dân Ai Cập đã lên tiếng, họ sẽ không chấp nhận bất kỳ điều gì ngoài 'dân chủ thực sự' và đất nước này giờ hoàn toàn khác, người đứng đầu chính phủ Mỹ còn cho rằng lực lượng vũ trang Ai Cập sẽ phải đảm bảo quá trình chuyển giao quyền lực diễn ra êm ả. Ông Obama cũng cảnh báo rằng những ngày khó khăn nhất còn đang ở phía trước. TTh Pháp Nicolas Sarkozy hoanh nghênh quyết định từ chức của Mubarak là 'dũng cảm và cần thiết'. Ông cũng nói thêm rằng nước Pháp kêu gọi mọi người dân Ai Cập tiếp tục hành trình đến tự do. Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng sự ra đi của Mubarak đánh dấu 'bước thay đổi lịch sử'. Bà hy vọng chính phủ Ai Cập trong tương lai tiếp tục duy trì hòa bình tại Trung Đông, các thỏa thuận với Israel được tôn trọng.(24)
Nhiều tờ báo cộng sản hoặc thiên cộng khác cũng như Việt Nam đã theo lý thuyết Marx mà ca tụng cách mạng vô sản, cách mạng nhân dân chống tư sản và đế quốc của quần chúng châu Phi chống Ali, Mubarak, Gadhafi (25).. . Tờ In Defence of Marxism cũng lấn cấn giống Việt Nam, nửa ca tụng tinh thần quần chúng đấu tranh, nhưng họ cũng ngại cuộc tranh đấu này do tư bản giật giây, nhất là khi thấy Âu Mỹ lên tiếng ủng hộ cách mạng Phi châu thì lại lên tiếng kết tội Mỹ. Nói chung là các triết gia và lãnh tụ cộng sản rất lúng túng .
Cuộc cách mạng này còn lan rộng đến đâu thì không rõ nhưng chắc chắn
là xây dựng trong lòng nhân dân thế giới ý thức yêu tự do, ấm no, ghét độc tài,
tham nhũng vơ vét tài sản quốc gia mà để cho dân khốn khó.
Nhiều người hy vọng cách mạng Hoa Lài sẽ đến Trung Quốc Việt Nam thì điều này cũng đúng vì chính Trung Quốc và Việt Nam năm mười năm nay lo ngại " diễn biến hòa bình", mặc dầu cả hai cho rằng họ đã giải quyết vấn đề dân chủ và bất công xã hội. Cộng sản Việt Nam tin tưởng cách mạng Hoa Sen sẽ xảy ra cho nên họ đã hội họp, diễn tập chống cách mạng.Và cũng giống ông Gaddafi, họ tuyên bố nhân dân yêu họ lắm! Bọn giả danh dân chủ đấu tranh đã lộ đuôi cáo, ra sức kìm hãm cách mạng nhân dân. Họ nói chuyện có không, sớm muộn! "Dịch cùng tác biến, biến tắc thông". Tần Thủy hoàng cũng chỉ một đời mà thôi. Sớm hay muộn, Việt Nam sẽ được độc lập, tự do, dân chủ. Nhưng mà càng ép chặt thì sức bung càng mạnh, sức nổ càng lớn.
Nhiều người hy vọng cách mạng Hoa Lài sẽ đến Trung Quốc Việt Nam thì điều này cũng đúng vì chính Trung Quốc và Việt Nam năm mười năm nay lo ngại " diễn biến hòa bình", mặc dầu cả hai cho rằng họ đã giải quyết vấn đề dân chủ và bất công xã hội. Cộng sản Việt Nam tin tưởng cách mạng Hoa Sen sẽ xảy ra cho nên họ đã hội họp, diễn tập chống cách mạng.Và cũng giống ông Gaddafi, họ tuyên bố nhân dân yêu họ lắm! Bọn giả danh dân chủ đấu tranh đã lộ đuôi cáo, ra sức kìm hãm cách mạng nhân dân. Họ nói chuyện có không, sớm muộn! "Dịch cùng tác biến, biến tắc thông". Tần Thủy hoàng cũng chỉ một đời mà thôi. Sớm hay muộn, Việt Nam sẽ được độc lập, tự do, dân chủ. Nhưng mà càng ép chặt thì sức bung càng mạnh, sức nổ càng lớn.
Ngày 6-3-2011
Sơn Trung
Sơn Trung
___
(1).Bí mật gia tài Kaddhafi. http://www.viethamvui.com/t71084-topic
(2). MỨC ĐỘ ÁP DỤNG CÁCH MẠNG BẮC PHI CHO VIỆT NAM. http://vanhoavn.blogspot.com/2011/03/ts-nguyen-phuc-lien-kinh-te-chinh-tri.html
(3). http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn_id=446818
(4). http://antg.cand.com.vn/vi-VN/hautruong/2009/1/74516.cand
(5). http://nghiathuc.wordpress.com/2011/02/05/nh%E1%BB%AFng-nha-d%E1%BB%99c-tai-%E2%80%9Cmade-in-usa-france-china%E2%80%9C/
(6). http://www.rfa.org/vietnamese/internationalnews/Russia-to-lose-4-bn-in-arms-exports-to-Libya-03032011181300.html
(7).http://danlambaovn.blogspot.com/2011/02/mat-tran-chau-phi-cua-trung-quoc.html
(8). http://congdongvietnamnamcalifornia.wordpress.com/2010/05/15/chinh-sach-xam-l%C6%B0%E1%BB%A3c-m%E1%BB%81m-c%E1%BB%A7a-trung-qu%E1%BB%91c/
(9).NGUYỄN THIÊN THỤ * TRUNG QUỐC LUẬN V
(10). http://www.x-cafevn.org/node/1691 )
(11).Tài liêu này được nhiều nơi đăng tải:
http://www.anhduong.info/index.php?option=com_content&task=view&id=5255&Itemid=1
http://tiengnoitudodanchu.org/modules.php?name=News&file=article&sid=8393
http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai17/200917_CaoHuyThuan.htm
(12).TRẦN BÌNH NAM * MUBARACK
(13). http://vietbao.vn/Chinh-Tri/My-trong-nhung-gio-cuoi-cung-cua-Mubarak/22008996/96/
http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20110127-tinh-than-cach-mang-hoa-lai-lan-sang-cac-nuoc-a-rap
(14). http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=6&news_ID=24252929
(15). http://www.vietbao.com/D_1-2_2-282_4-169682/
(16). Trần Xuân Ninh . tamthucviet.com
(17).http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30127&cn_id=446818
(18).http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn_id=447045
(19).http://saigonecho.net/main/tintuc/thoisu/24370-m-nhung-tay-vao-vic-lt--ong-mubarak.html
(20).http://www2.vietinfo.eu/tin-the-gioi/fidel-castro-my-se-chi-thi-nato-xam-chiem-libya-trong-vai-ngay-toi.html
(21).http://www.viettop10.com/tinthegioi/?p=2980
(22).http://antg.cand.com.vn/vi-VN/hautruong/2009/1/74516.cand
(23).www.qdnd.vn/Duoi-my-tu-cach-mang/5816373.epi
(24).http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/quocte/phantichnhandinh/li-u-phap-domino-cach-m-ng-hoa-nhai-ang-c-n-k-khu-v-c-1.285293#8ZTcTSN82mM2
(1).Bí mật gia tài Kaddhafi. http://www.viethamvui.com/t71084-topic
(2). MỨC ĐỘ ÁP DỤNG CÁCH MẠNG BẮC PHI CHO VIỆT NAM. http://vanhoavn.blogspot.com/2011/03/ts-nguyen-phuc-lien-kinh-te-chinh-tri.html
(3). http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn_id=446818
(4). http://antg.cand.com.vn/vi-VN/hautruong/2009/1/74516.cand
(5). http://nghiathuc.wordpress.com/2011/02/05/nh%E1%BB%AFng-nha-d%E1%BB%99c-tai-%E2%80%9Cmade-in-usa-france-china%E2%80%9C/
(6). http://www.rfa.org/vietnamese/internationalnews/Russia-to-lose-4-bn-in-arms-exports-to-Libya-03032011181300.html
(7).http://danlambaovn.blogspot.com/2011/02/mat-tran-chau-phi-cua-trung-quoc.html
(8). http://congdongvietnamnamcalifornia.wordpress.com/2010/05/15/chinh-sach-xam-l%C6%B0%E1%BB%A3c-m%E1%BB%81m-c%E1%BB%A7a-trung-qu%E1%BB%91c/
(9).NGUYỄN THIÊN THỤ * TRUNG QUỐC LUẬN V
(10). http://www.x-cafevn.org/node/1691 )
(11).Tài liêu này được nhiều nơi đăng tải:
http://www.anhduong.info/index.php?option=com_content&task=view&id=5255&Itemid=1
http://tiengnoitudodanchu.org/modules.php?name=News&file=article&sid=8393
http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai17/200917_CaoHuyThuan.htm
(12).TRẦN BÌNH NAM * MUBARACK
(13). http://vietbao.vn/Chinh-Tri/My-trong-nhung-gio-cuoi-cung-cua-Mubarak/22008996/96/
http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20110127-tinh-than-cach-mang-hoa-lai-lan-sang-cac-nuoc-a-rap
(14). http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=6&news_ID=24252929
(15). http://www.vietbao.com/D_1-2_2-282_4-169682/
(16). Trần Xuân Ninh . tamthucviet.com
(17).http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30127&cn_id=446818
(18).http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn_id=447045
(19).http://saigonecho.net/main/tintuc/thoisu/24370-m-nhung-tay-vao-vic-lt--ong-mubarak.html
(20).http://www2.vietinfo.eu/tin-the-gioi/fidel-castro-my-se-chi-thi-nato-xam-chiem-libya-trong-vai-ngay-toi.html
(21).http://www.viettop10.com/tinthegioi/?p=2980
(22).http://antg.cand.com.vn/vi-VN/hautruong/2009/1/74516.cand
(23).www.qdnd.vn/Duoi-my-tu-cach-mang/5816373.epi
(24).http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/quocte/phantichnhandinh/li-u-phap-domino-cach-m-ng-hoa-nhai-ang-c-n-k-khu-v-c-1.285293#8ZTcTSN82mM2
(25).The sentiments driving the Arab rebellions are shared
by hundreds of millions the world over who are just as equally frustrated by
the economic policies of imperialist globalization and the corrupt and
fascistic regimes necessary to maintain these policies. The significance of
these revolts should be neither underestimated, nor overestimated.
First of all, the broad-based urban masses that have
revolted all across the Middle East in the opening months of 2011 reveal the
profound insurrectionary power of the masses. The Arab revolts have revealed that
once a people have overcome their fear, their enthusiasm for revolution is
inexhaustible – so long as the way forward remains clear. If the Egyptian
masses refused to be bullied and assaulted, repelling every attack and
outmaneuvering every attempt by the ruling class and imperialism to retain
Mubarak, it is because the immediate way forward was perfectly clear to them:
Mubarak had to go. And in time, in the face of the irrepressible will of the
Egyptian masses masses, he did.
LVIII. BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN, NGÒI NỔ THẾ CHIẾN 3?
Á châu luôn là mồi lửa chiến tranh. Đã hơn nửa thế kỷ
nay, Trung Đông, Việt Nam, Triều Tiên là kho thuốc súng. Nhưng hai nước mang
hai số phận khác nhau. Hai nước đều có quân Mỹ tham gia trận chiến, và chia
đôi, nhưng Triều Tiên nay vẫn tồn tại hai nước, còn Việt Nam thì Mỹ rút lui để
cho cộng sản xâm chiếm miền Nam.
I. LỊCH SỬ CHIẾN TRANH 1950-1953
I. LỊCH SỬ CHIẾN TRANH 1950-1953
Sau khi Nhật Bản đầu hàng năm 1945, chính phủ đế quốc Nhật được thay thế bởi
sự hiện diện của Hoa Kỳ và Liên Xô. Liên Xô ủng hộ chính quyền miền bắc (Cộng
hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ), còn Hoa Kỳ ủng hộ chính quyền ở miền
nam ( Đại Hàn Dân quốc) . Sau đó, Hoa Kỳ giảm binh sĩ tại Nam Hàn , chỉ để lại
một số cố vấn. Được sự khuyến khích của Stalin, Bắc Triều Tiên tấn công vào miền
nam. Chiến tranh bắt đầu vào tháng 6 năm 1950 và diễn tiến đến năm 1953. Hoa Kỳ
hậu thuẫn miền nam và Trung Quốc hậu thuẫn miền bắc.
Theo
đài BBC, chiến tranh Triều Tiên được cho là mở màn cho xung đột hai phe
tự do và cộng sản tại châu Á mà xung đột tiếp đó tại Đông Dương làm
bùng nổ cuộc chiến Việt Nam.
Dù tham chiến ngắn, Hoa Kỳ đã gửi tới
chiến trường Đông Bắc Á gần 1,8 triệu quân, và trong đó hơn 36.900
người bị giết, con số không nhỏ hơn bao nhiêu so với thiệt hại sinh
mạng của Mỹ tại Việt Nam (58 nghìn).
Nhưng đây cũng là cuộc chiến duy nhất Trung
Quốc đụng độ trực tiếp với Hoa Kỳ, và con số Chí nguyện quân cộng
sản Trung Hoa bị giết rất lớn.(1)
Cũng theo bài bình luận trên, một học giả
khác, ông Lưu Minh ở Trung Quốc thì cho rằng nhìn lại quyết định của
Mao Trạch Đông hồi đó, Trung Quốc không thể tránh khỏi việc dính líu
vào cuộc chiến.
Thậm chí, ông giữ quan điểm rằng nhờ tham
chiến mà Trung Quốc có một vị thế cao hơn trong quan hệ với các
cường quốc.
Trong nghiên cứu mang tên 'Đánh giá lại Chiến
tranh Triều Tiên sau 60 năm', ông Lưu cho rằng sau khi Stalin chấp nhận để
Kim Nhật Thành nổ súng trước, Mao Trạch Đông đã thấy đó là một cơ
hội để biến Bắc Triều Tiên là vùng trái độn, ngăn thế lực của Mỹ
ở miền Nam với vùng Đông Bắc Trung Quốc.
Ông Mao cũng tin rằng quân Mỹ, sau khi chiến
thắng Nhật Bản ở Thái Bình Dương, là một mối đe dọa cho nước Trung
Hoa cộng sản vừa thành lập.
Giáo sư Thời Ân Hoằng, nhà nghiên cứu quan
hệ Trung - Mỹ tại Trung Quốc tin rằng chiến tranh Triều Tiên nằm trong
chiến lược xây dựng phòng tuyến đồng minh của Hoa Kỳ tại châu Á.(1)
Sau ba năm dữ dội, chiến tranh
kết thúc với một hiệp ước đình chiến, và ranh giới của hai nước trở lại gần như
cũ (Nam Hàn chiếm được nhiều lãnh thổ hơn là mất).
II.XUNG ĐỘT NAM BẮC. BẮC HÀN TẤN CÔNG
Sau hiệp định ngưng chiến 1953, những cuộc xung đột lẻ tẻ giữa hai xứ Triều Tiên vẫn tiếp diễn.
+Ngày 21/1/1968: Đặc công Triều Tiên đột kích dinh Tổng thống Hàn Quốc nhằm sát hại Tổng thống khi đó là Park Chung-Hee. Khi chỉ còn cách Nhà Xanh 800m, toàn bộ 32 đặc công bị giết hoặc bắt. Thông tin chi tiết về vụ xử lý đó đến nay vẫn còn là bí ẩn.
+Ngày 15/8/1974: Một điệp viên Triều Tiên nổ súng về phía Tổng thống Park khi ông đang phát biểu. Điệp viên bắn trượt và viên đạn nhắm đúng vào phu nhân Tổng thống và bà thiệt mạng.
+Ngày 9/10/1983: Các điệp viên của Triều Tiên cho nổ tung một địa điểm tại Myanmar ngay trước khi Tổng thống Hàn Quốc Chun Doo-hwan đến thăm. Hậu quả là bốn Bộ trưởng Hàn Quốc cùng 16 người khác mất mạng.
+Ngày 29/11/1987: Toàn bộ 115 người trên một chiếc máy bay của Hàn Quốc thiệt mạng khi một quả bom do điệp viên Triều Tiên cài đặt phát nổ.
+Tháng 9/1996: Một tàu ngầm của Triều Tiên đưa đặc công vào bờ biển của Hàn Quốc, châm ngòi cho một chiến dịch săn lùng quy mô lớn. Tuy nhiên, 24 người trong số họ phải bỏ mạng, trong đó 11 người tự sát.
+Ngày 15/6/1999: Quân đội hai nước đối đầu trên khu vực biển Hoàng Hải. Đây được coi là cuộc xung đột trực diện đầu tiên của hải quân hai nước kể từ khi chiến tranh kết thúc, với 20 người thủy thủ Triều Tiên thiệt mạng do một thuyền bị chìm.
+Ngày 29/6/2002: Một tàu Hàn Quốc chìm trên biển Hoàng Hải, khiến 6 thủy thủ thiệt mạng. Vụ này diễn ra trong thời gian Hàn Quốc đang là đồng chủ nhà World Cup. Ước tính 13 người của phía Triều Tiên cũng mất mạng.
+Ngày 10/11/2009: Hải quân hai nước đọ súng trên biển Hoàng Hải. Cuối cùng phía Triều Tiên phải rút lui do chiếc tàu bốc cháy. Thiệt hại về người sau đó không được công bố.
+Ngày 26/3/2010: Một vụ nổ xảy ra trên tàu hải quân Cheonan của Hàn Quốc, con tàu vỡ đôi và chìm khiến 46 thủy thủ thiệt mạng.
+Ngày 20/5/2010: Kết quả cuộc điều tra đa quốc gia cho thấy tàu chiến Cheonan của Hàn Quốc bị một quả ngư lôi phóng từ tàu ngầm của Triều Tiên tấn công.
Sau hiệp định ngưng chiến 1953, những cuộc xung đột lẻ tẻ giữa hai xứ Triều Tiên vẫn tiếp diễn.
+Ngày 21/1/1968: Đặc công Triều Tiên đột kích dinh Tổng thống Hàn Quốc nhằm sát hại Tổng thống khi đó là Park Chung-Hee. Khi chỉ còn cách Nhà Xanh 800m, toàn bộ 32 đặc công bị giết hoặc bắt. Thông tin chi tiết về vụ xử lý đó đến nay vẫn còn là bí ẩn.
+Ngày 15/8/1974: Một điệp viên Triều Tiên nổ súng về phía Tổng thống Park khi ông đang phát biểu. Điệp viên bắn trượt và viên đạn nhắm đúng vào phu nhân Tổng thống và bà thiệt mạng.
+Ngày 9/10/1983: Các điệp viên của Triều Tiên cho nổ tung một địa điểm tại Myanmar ngay trước khi Tổng thống Hàn Quốc Chun Doo-hwan đến thăm. Hậu quả là bốn Bộ trưởng Hàn Quốc cùng 16 người khác mất mạng.
+Ngày 29/11/1987: Toàn bộ 115 người trên một chiếc máy bay của Hàn Quốc thiệt mạng khi một quả bom do điệp viên Triều Tiên cài đặt phát nổ.
+Tháng 9/1996: Một tàu ngầm của Triều Tiên đưa đặc công vào bờ biển của Hàn Quốc, châm ngòi cho một chiến dịch săn lùng quy mô lớn. Tuy nhiên, 24 người trong số họ phải bỏ mạng, trong đó 11 người tự sát.
+Ngày 15/6/1999: Quân đội hai nước đối đầu trên khu vực biển Hoàng Hải. Đây được coi là cuộc xung đột trực diện đầu tiên của hải quân hai nước kể từ khi chiến tranh kết thúc, với 20 người thủy thủ Triều Tiên thiệt mạng do một thuyền bị chìm.
+Ngày 29/6/2002: Một tàu Hàn Quốc chìm trên biển Hoàng Hải, khiến 6 thủy thủ thiệt mạng. Vụ này diễn ra trong thời gian Hàn Quốc đang là đồng chủ nhà World Cup. Ước tính 13 người của phía Triều Tiên cũng mất mạng.
+Ngày 10/11/2009: Hải quân hai nước đọ súng trên biển Hoàng Hải. Cuối cùng phía Triều Tiên phải rút lui do chiếc tàu bốc cháy. Thiệt hại về người sau đó không được công bố.
+Ngày 26/3/2010: Một vụ nổ xảy ra trên tàu hải quân Cheonan của Hàn Quốc, con tàu vỡ đôi và chìm khiến 46 thủy thủ thiệt mạng.
+Ngày 20/5/2010: Kết quả cuộc điều tra đa quốc gia cho thấy tàu chiến Cheonan của Hàn Quốc bị một quả ngư lôi phóng từ tàu ngầm của Triều Tiên tấn công.
Chiến hạm Cheonan được trục vớt lên. AFP photo.
+Ngày 24/5/2010: Hàn Quốc đình chỉ mọi hoạt động thương mại với Triều Tiên và cấm mọi tàu thuyền của Bình Nhưỡng hoạt động tại lãnh hải của Seoul.
+Ngày 29/10/2010: Quân đội hai miền đọ súng tại biên giới, châm ngòi căng thẳng ngay trước thềm hội nghị G-20 tại Thủ đô Seoul.
+Ngày 23/11/2010: Triều Tiên “dội pháo” về phía Hàn Quốc. Sau đó hai bên có cuộc đấu súng căng thẳng và Seoul cũng phải huy động máy bay chiến đấu F-16 đến vùng chiến sự. Thông báo mới nhất của phía Hàn Quốc cho thấy, ít nhất một binh sĩ thiệt mạng và ba người khác bị thương nặng.
+ Trong năm 2010, Nam Hàn cùng Mỹ nhiều lần tập trận trên Thái Bình Dương, trong tháng 12-2010, cả hai tập trận tại hải phận Nam Bắc Hàn.
+Ngày 24/5/2010: Hàn Quốc đình chỉ mọi hoạt động thương mại với Triều Tiên và cấm mọi tàu thuyền của Bình Nhưỡng hoạt động tại lãnh hải của Seoul.
+Ngày 29/10/2010: Quân đội hai miền đọ súng tại biên giới, châm ngòi căng thẳng ngay trước thềm hội nghị G-20 tại Thủ đô Seoul.
+Ngày 23/11/2010: Triều Tiên “dội pháo” về phía Hàn Quốc. Sau đó hai bên có cuộc đấu súng căng thẳng và Seoul cũng phải huy động máy bay chiến đấu F-16 đến vùng chiến sự. Thông báo mới nhất của phía Hàn Quốc cho thấy, ít nhất một binh sĩ thiệt mạng và ba người khác bị thương nặng.
+ Trong năm 2010, Nam Hàn cùng Mỹ nhiều lần tập trận trên Thái Bình Dương, trong tháng 12-2010, cả hai tập trận tại hải phận Nam Bắc Hàn.
Tình hình cực kỳ căng thẳng từ sau đó đến nay,
với những cuộc tập trận hải quân lớn nhất xưa nay của liên quân Mỹ Hàn, rồi
những cuộc thao dượt phối hợp hỏa lực hải pháo, pháo binh, không quân lớn nhất
của quân đội Nam Hàn, và thực tập hành quân bộ với xe tăng, trực thăng vũ
trang, trực thăng đổ quân có không lực và pháo binh, hải pháo yểm trợ.
Quân đội
Nam Hàn gia tăng tuần tiểu dọc biên giới giáp Bắc Hàn. AFP
Dư luận Nam Hàn
buộc Seoul phải có thái độ cứng rắn và quyết liệt hơn, trong khi cả thế giới lo
âu vào lúc bán đảo Triều Tiên đang chập choạng bước trên bờ vực chiến tranh.
Trước cuộc tập trận của Nam Hàn hôm thứ hai, Bắc Hàn đã kéo pháo và những dàn
phi đạn ra khỏi hầm, sẵn sàng tác xạ, và đe dọa sẽ trả đũa gây thảm họa cho Nam
Hàn nếu Seoul cứ tiến hành thao dượt quân sự.
Nhưng
giữa lúc tình hình lên cơn sốt vì sự đe dọa đó trong khi đạn pháo binh Nam Hàn
nổ ran vùng phía nam ranh giới lãnh hải, Bình Nhưỡng đã giữ yên lặng. Hãng
thông tấn Nhà nước Bắc Hàn chỉ đăng bài nói quân đội không thèm trả đũa trò
khiêu khích như trẻ con chơi đùa với lửa đó. Nam Hàn đe dọa mở cuộc thánh chiến
nhưng cho đến nay, Bắc Hàn chưa nổ thêm phát súng nào.
III. TRUNG CỘNG VÀ BẮC HÀN HÒA HOÃN
Sau tháng 9-2010, tàu Trung Cộng đụng độ tàu Nhật, và tàu Nam Hàn bắt tàu đánh cá Trung Cộng, thái độ Trung Cộng tỏ ra hòa hoãn hơn. Trung Cộng mời bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ thăm Trung Cộng và nối lại các cuộc thương thảo về quân sự mà Trung Cộng đã cắt đứt. Và Trung Cộng sau vụ tàu Nhật bắt tàu đánh cá Trung Cộng, Trung Cộng làm mình làm mẫy không bán đất hiếm cho Nhật, thì nay lại chào mời Nhật mua đất hiếm...Để bớt xấu hổ, Trung Cộng tuyên bố chỉ bán ít đất hiếm thôi! Không thèm bán nhiều đâu!
Trong thông điệp đầu năm 2011, Bắc Hàn cũng đổi giọng, kêu gọi đối thoại hòa bình.
III. TRUNG CỘNG VÀ BẮC HÀN HÒA HOÃN
Sau tháng 9-2010, tàu Trung Cộng đụng độ tàu Nhật, và tàu Nam Hàn bắt tàu đánh cá Trung Cộng, thái độ Trung Cộng tỏ ra hòa hoãn hơn. Trung Cộng mời bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ thăm Trung Cộng và nối lại các cuộc thương thảo về quân sự mà Trung Cộng đã cắt đứt. Và Trung Cộng sau vụ tàu Nhật bắt tàu đánh cá Trung Cộng, Trung Cộng làm mình làm mẫy không bán đất hiếm cho Nhật, thì nay lại chào mời Nhật mua đất hiếm...Để bớt xấu hổ, Trung Cộng tuyên bố chỉ bán ít đất hiếm thôi! Không thèm bán nhiều đâu!
Trong thông điệp đầu năm 2011, Bắc Hàn cũng đổi giọng, kêu gọi đối thoại hòa bình.
Trong bài xã
luận năm mới, Bình Nhưỡng viết chính sách
nhất quán của Bắc Triều Tiên là "thiết lập một hệ thống hòa
bình lâu dài trên bán đảo Triều Tiên và giải trừ hạt nhân thông qua
đối thoại và đàm phán".(2)
Trong khi Nam Hàn thay đổi bộ trưởng Quốc phòng, tích cực luyện binh, và dân chúng tức giận đòi quyết chiến, Bắc Hàn nay kêu gọi Nam Hàn đối thoại.
Và chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào cũng đã phát biểu nhân dịp đầu năm 2011 với cam kết theo đuổi các quan hệ ngoại giao quốc tế ôn hòa trong khi thúc đẩy việc chuyển đổi nền kinh tế dựa vào xuất khẩu của nước này.(3)
Trong khi Nam Hàn thay đổi bộ trưởng Quốc phòng, tích cực luyện binh, và dân chúng tức giận đòi quyết chiến, Bắc Hàn nay kêu gọi Nam Hàn đối thoại.
Và chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào cũng đã phát biểu nhân dịp đầu năm 2011 với cam kết theo đuổi các quan hệ ngoại giao quốc tế ôn hòa trong khi thúc đẩy việc chuyển đổi nền kinh tế dựa vào xuất khẩu của nước này.(3)
Đầu năm 2011, Bắc kinh tăng giá 5% đồng nguyên
đối với đổng Mỹ kim để làm vui lòng Mỹ.
IV.Ý NGHĨA CỦA
THÁI ĐỘ HÒA HOÃN
Những sự kiện này có ý nghĩa gì?
1. Bắc Hàn là
tay sai Trung Cộng. Cả hai là một đồng, một cốt. Bắc Hàn múa may là cậy có
Trung Cộng sau lưng. Sau khi Bắc Hàn bắn phá Nam Hàn, Mỹ kêu gọi Liên Hiệp quốc
trừng phạt Bắc Hàn nhưng Trung Cộng che chở mà phủ quyết. Và trong mối bang
giao quốc tế, Bắc Hàn tỏ ra lưu manh xảo quyệt. Suốt thời gian gần 10 năm nay
hội nghị 6 nước để giải quyết vấn đề hạt nhân của Bắc Hàn khi vui vẻ, khi cau
có, chỉ để câu giờ và hạch sách như Việt cộng tại hội nghị Paris 1972.Trong
thời gian đó Bắc Hàn nói Bắc Hàn có quyền thử bom hạt nhân, lúc lại đồng ý bãi
bỏ chương trình hạt nhân. Tuy nói thế, lâu lâu Bắc Hàn lại đem thí nghiệm nổ
bom nguyên tử, rồi trâng tráo công nhận thử bom. Lúc thì Bắc Hàn cấm cửa LHQ,
lúc thì mời LHQ vào thanh tra. Tại sao Mỹ nổi nóng với Iran, Iraq mà lại lép vế
trước tiểu yêu Bắc Hàn?
Nhất là tháng
12-2010, Mỹ gửi đặc sứ Bill Richardson
của Mỹ tới thăm Bắc Hàn đã cảnh báo rằng tình hình trên bán đảo Triều Tiên hiện
nay như một "trái bom chờ nổ", và ông đã đề nghị họ phải “hết sức
kiềm chế”. (4)
Không biết công
việc ra sao mà chính phủ Mỹ lại bảo ông Bill Richardson đến Bắc Hàn là việc cá
nhân của ông.(5)
Thế giới nay đầy
vũ khí hạt nhân, thêm vào một Bắc Hàn thì có gì quan trọng mà Mỹ phải ầm ĩ? Tại
sao phải viện trợ tiền bạc, lương thực cho quỷ đói Bắc Hàn? Mỹ tính nước cờ gì
đây?Tại sao Mỹ phải dung dưỡng Bắc Hàn? Cổ nhân nói: "Đánh chó phải ngó
nhà chúa". Phải chăng Mỹ không muốn hay chưa muốn đụng độ với Trung
Cộng? Lời tuyên bố hòa hoãn của Bắc Hàn là gian trá như bao lần trước. Mỹ lẽ
nào không biết? Thế giới sao lại chiều chuộng đứa trẻ hư hỏng Bắc Hàn?
Người ta kể
chuyện rằng ngày xưa có một ông quan văn ngồi võng qua làng, bị một đứa bé ngồi
trên cây đái xuống. Ông không la mắng mà lại vui vẻ thưởng cho thằng bé một
quan tiền. Trên đường này có nhiều quan lớn qua lại. Thằng bé từ hôm được ông
quan văn thưởng tiền thì thích thú lắm. Thói đời " Thấy mùi, quen mui,
đánh mãi." Một hôm, có ông quan võ tính nóng như lửa, hể tức giận là
chém người. Nó leo lên cây và cũng đái xuống đầu ông quan võ. Quan tức giận,
sai lính lôi xuống chém đầu! Người ta bảo ông quan văn thâm!
Tại sao Bắc Hàn
hòa hoãn? Xưa nay Bắc Hàn vẫn chơi trò gạt gẫm này. Lúc thì kêu gọi các bên hội
họp, tuyên bố từ bỏ vũ khí hạt nhân để lấy tiền. Lấy được tiền, được gạo thì
trở mặt. Chính sách này đã dùng đi dùng lại 10 năm nay rồi.
Cũng có thể vì
chuyến đi của Hồ Cẩm Đào sang Mỹ tháng 1-2011, Bắc Hàn phải đồng ca với Trung
Cộng bản nhạc hòa bình. Sau khi Hồ Cẩm Đào về nước, Bắc Hàn lại sẽ phóng hỏa
tiển để thị uy với dân chúng và cổ võ cho cậu đại tướng Kim Jong Un sắp lên làm
vua.
2.
Phải chăng Trung Cộng phải lùi bước, chấm dứt mộng đế quốc vĩnh viễn hoặc tạm
thời vì vũ khí thua Mỹ và kinh tế Trung Cộng đang lâm nguy vì chính sách hạ giá
đồng đô la của Mỹ và biện pháp kinh tế khác?
Tại hội nghị
APEC tại Nhật, Tổng Thống Obama nói: “Nhìn về
phát triển, không nước nào nên cho rằng con đường tới thịnh vượng của họ chỉ
dựa vào việc xuất khẩu hàng sang Mỹ”.
Ông nói thêm
rằng cạnh tranh lành mạnh không cần phải gây ra
rạn nứt giữa các quốc gia.
Sau ông Obama,
chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào tái khẳng định cam kết sẽ
cải cách tiền tệ dần dần và cân bằng mậu dịch. (6)
Trước
chuyến Mỹ du ngày 19-1-2011, Hồ Cẩm Đào nói rõ ý nghĩa cuộc chuyển đổi nền kinh
tế dựa vào xuất khẩu nghĩa là Trung cộng hứa sẽ làm theo lời Mỹ! Đó là lời hứa
thật lòng hay hứa cuội? Đây không phải là lần thứ nhất Trung Cộng lừa dối Hoa Kỳ.
Trước đây, khoảng đầu 2010, Trung Cộng hứa tăng tỷ giá đồng Nhân dân tệ, nhưng
chỉ một ngày thì đâu lại vào đấy. Cao lắm là 2%-3% trong vài ngày rồi lại hạ xuống
như cũ. Còn hứa giảm xuất khẩu thì giảm bao nhiêu? Được mấy ngày? Vẫn là trò lừa
bịp của Tàu Cộng.
Theo báo Dân Tộc Việt Nam, giá trị đồng nhân dân tệ đột ngột tăng cao sẽ làm cho kinh tế Trung Quốc đình đốn, nhiều doanh nghiệp bị đóng cửa, thất nghiệp gia tăng, xã hội mất ổn định, vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản Trung Quốc bị đe dọa. Trên đây là nhận định của giới phân tích trong bối cảnh, nói như báo chí, là đang có « chiến tranh tỷ giá » giữa các nền kinh tế lớn trên thế giới. Trong một chừng mực nào đó, chính thủ tướng Ôn Gia Bảo cũng thừa nhận như vậy khi ông công du châu Âu trong tuần qua.(7)
Tờ Thời báo kinh tế Trung Quốc” ngày 27/7 dẫn nguồn tin từ Tân hoa Xã, cho biết " Trong 5 năm qua, một số doanh nghiệp xuất khẩu có mật độ lao động tập trung cao phải dựa vào việc không ngừng tăng giá để bù đắp cho khoản tăng giá thành do việc tăng giá trị của đồng NDT gây ra, dẫn đến có doanh nghiệp phải tuyên bố phá sản. Nhìn lại quãng thời gian từ tháng 10/2007 đến tháng 7/2008, đồng NDT tăng giá với tốc độ nhanh, chỉ trong 9 tháng giá trị của đồng NDT tăng lên xấp xỉ 11%, gây tổn thất lớn cho xuất khẩu của Trung Quốc, trong thời gian này có hàng vạn doanh nghiệp ngoại thương ở khu vực tam giác sông Châu, sông Trường bị đóng cửa. (8)
Tờ Việt BÁo loan tin: Ngày 30/5, sau khi Ngân hàng Trung ương Trung Quốc công bố đồng nhân dân tệ đã tăng giá lên mức kỷ lục 7,64 NDT đổi 1 USD, các chuyên gia Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội Trung Quốc cảnh báo việc tăng giá đồng nhân dân tệ quá nhanh có thể khiến hàng triệu công nhân Trung Quốc lâm vào tình cảnh thất nghiệp trong thời gian tới.
Theo một công trình nghiên cứu của Bộ trên, nếu đồng nhân dân tệ tăng giá 5-10 % sẽ khiến 3,5 triệu công nhân thất nghiệp và khoảng 10 triệu nông dân bị ảnh hưởng lớn. Ngoài ra, sự tăng giá này còn gây thiệt hại nặng cho các ngành như dệt may, giày dép, đồ chơi và ô tô xe máy là những ngành sử dụng nhiều nhân công và phụ thuộc nặng nề vào xuất khẩu.
Hơn nữa, việc tăng giá đồng nhân dân tệ còn khiến lợi nhuận của các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề trên giảm từ 3-5 %, trong khi mức lãi hiện nay vốn đã rất thấp. Những địa phương tập trung nhiều doanh nghiệp loại này như Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Quảng Đông, Giang Tô, Chiết Giang, Sơn Đông và Phúc Kiến, cũng sẽ chịu nhiều thiệt hại.(9)
Tháng tư năm 2010, theo Tân Hoa Xã, nếu đồng nhân dân tệ tăng giá thêm 3%, lợi nhuận của nhóm các công ty xuất khẩu có thể giảm từ 30% đến 50%. (10)
Còn sắp tới nếu giảm xuất khẩu 5% hay 10% thì lợi nhuận giảm bao nhiêu? 30% hay 50%? Và số người thất nghiệp sẽ tăng bao nhiêu? 30% hay 50 %?
Trung Quốc không có lựa chọn. Tăng tỷ giá đồng nguyên thì chết mà không tăng cũng chết. Không giảm xuất khẩu thì chết mà giảm xuất khẩu cũng chết. Chỉ có con đường liều là đánh một trận, được ăn cả, ngã về không theo tinh thần liều mạng của Marx, Mao. Nhiều bình luận gia không tin vào cuộc hội họp Obama và Hồ Cẩm Đào sẽ đem lại kết quả tốt đẹp. Người ta chờ đợi Thái Bình Dương nổi sóng trong năm 2011.
Còn về phía Mỹ, nếu đưa ra biện pháp trừng phạt kinh tế và trở về chính sách bảo vệ kinh tế, dù kinh tế không hưng thịnh thì cũng không đến nỗi chết như Trung Cộng. Nói rõ ra, Mỹ không cần đánh chiếm Trung Cộng, chỉ vài đòn kinh tế là đủ bởi vì nội lực Mỹ mạnh và ít người . Còn Trung Cộng thì khác, là một nước lớn, hãnh tiến , dân đông và nghèo. Họ mang một lần hai tâm trạng: tâm trạng bá quyền truyền thống, và tâm trạng khố rách áo ôm muốn cướp đoạt.
Cổ nhân nói:
"Thứ nhất thì sợ anh hùng,
Thứ nhì thì sợ cố cùng liều thân".
Kẻ cố cùng thường thích đánh nhau như Chí Phèo. Còn người sang không dám đánh nhau vì sợ đau mình mẩy, sợ rách áo và sợ mất thể diện!
V. BẮC HÀN , CON TỐT, CON XE?
Trên bàn cờ, việc thí xe, thí pháo là việc bình thường. Con cờ là gỗ, là ngà, là nhựa nên không đau đớn. Trung Cộng cũng đã giết các đồng chí và tay sai, và nay thì hy sinh Bắc Hàn.
Tin động trời do Wikileak tiết lộ nói rằng một viên chức cao cấp của Trung Quốc đã nói với Nam Hàn rằng họ chán người anh em miền Bắc của Seoul quá, vì những hành động của Bình Nhưỡng chẳng khác nào con trẻ. Trong chỗ không chính thức, Bắc Kinh còn nói hy vọng hai xứ Triều Tiên sẽ thống nhất dưới bàn tay chăm sóc của Seoul và lá cờ Cộng Hòa Hàn Quốc.(11)
Theo báo Dân Tộc Việt Nam, giá trị đồng nhân dân tệ đột ngột tăng cao sẽ làm cho kinh tế Trung Quốc đình đốn, nhiều doanh nghiệp bị đóng cửa, thất nghiệp gia tăng, xã hội mất ổn định, vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản Trung Quốc bị đe dọa. Trên đây là nhận định của giới phân tích trong bối cảnh, nói như báo chí, là đang có « chiến tranh tỷ giá » giữa các nền kinh tế lớn trên thế giới. Trong một chừng mực nào đó, chính thủ tướng Ôn Gia Bảo cũng thừa nhận như vậy khi ông công du châu Âu trong tuần qua.(7)
Tờ Thời báo kinh tế Trung Quốc” ngày 27/7 dẫn nguồn tin từ Tân hoa Xã, cho biết " Trong 5 năm qua, một số doanh nghiệp xuất khẩu có mật độ lao động tập trung cao phải dựa vào việc không ngừng tăng giá để bù đắp cho khoản tăng giá thành do việc tăng giá trị của đồng NDT gây ra, dẫn đến có doanh nghiệp phải tuyên bố phá sản. Nhìn lại quãng thời gian từ tháng 10/2007 đến tháng 7/2008, đồng NDT tăng giá với tốc độ nhanh, chỉ trong 9 tháng giá trị của đồng NDT tăng lên xấp xỉ 11%, gây tổn thất lớn cho xuất khẩu của Trung Quốc, trong thời gian này có hàng vạn doanh nghiệp ngoại thương ở khu vực tam giác sông Châu, sông Trường bị đóng cửa. (8)
Tờ Việt BÁo loan tin: Ngày 30/5, sau khi Ngân hàng Trung ương Trung Quốc công bố đồng nhân dân tệ đã tăng giá lên mức kỷ lục 7,64 NDT đổi 1 USD, các chuyên gia Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội Trung Quốc cảnh báo việc tăng giá đồng nhân dân tệ quá nhanh có thể khiến hàng triệu công nhân Trung Quốc lâm vào tình cảnh thất nghiệp trong thời gian tới.
Theo một công trình nghiên cứu của Bộ trên, nếu đồng nhân dân tệ tăng giá 5-10 % sẽ khiến 3,5 triệu công nhân thất nghiệp và khoảng 10 triệu nông dân bị ảnh hưởng lớn. Ngoài ra, sự tăng giá này còn gây thiệt hại nặng cho các ngành như dệt may, giày dép, đồ chơi và ô tô xe máy là những ngành sử dụng nhiều nhân công và phụ thuộc nặng nề vào xuất khẩu.
Hơn nữa, việc tăng giá đồng nhân dân tệ còn khiến lợi nhuận của các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề trên giảm từ 3-5 %, trong khi mức lãi hiện nay vốn đã rất thấp. Những địa phương tập trung nhiều doanh nghiệp loại này như Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Quảng Đông, Giang Tô, Chiết Giang, Sơn Đông và Phúc Kiến, cũng sẽ chịu nhiều thiệt hại.(9)
Tháng tư năm 2010, theo Tân Hoa Xã, nếu đồng nhân dân tệ tăng giá thêm 3%, lợi nhuận của nhóm các công ty xuất khẩu có thể giảm từ 30% đến 50%. (10)
Còn sắp tới nếu giảm xuất khẩu 5% hay 10% thì lợi nhuận giảm bao nhiêu? 30% hay 50%? Và số người thất nghiệp sẽ tăng bao nhiêu? 30% hay 50 %?
Trung Quốc không có lựa chọn. Tăng tỷ giá đồng nguyên thì chết mà không tăng cũng chết. Không giảm xuất khẩu thì chết mà giảm xuất khẩu cũng chết. Chỉ có con đường liều là đánh một trận, được ăn cả, ngã về không theo tinh thần liều mạng của Marx, Mao. Nhiều bình luận gia không tin vào cuộc hội họp Obama và Hồ Cẩm Đào sẽ đem lại kết quả tốt đẹp. Người ta chờ đợi Thái Bình Dương nổi sóng trong năm 2011.
Còn về phía Mỹ, nếu đưa ra biện pháp trừng phạt kinh tế và trở về chính sách bảo vệ kinh tế, dù kinh tế không hưng thịnh thì cũng không đến nỗi chết như Trung Cộng. Nói rõ ra, Mỹ không cần đánh chiếm Trung Cộng, chỉ vài đòn kinh tế là đủ bởi vì nội lực Mỹ mạnh và ít người . Còn Trung Cộng thì khác, là một nước lớn, hãnh tiến , dân đông và nghèo. Họ mang một lần hai tâm trạng: tâm trạng bá quyền truyền thống, và tâm trạng khố rách áo ôm muốn cướp đoạt.
Cổ nhân nói:
"Thứ nhất thì sợ anh hùng,
Thứ nhì thì sợ cố cùng liều thân".
Kẻ cố cùng thường thích đánh nhau như Chí Phèo. Còn người sang không dám đánh nhau vì sợ đau mình mẩy, sợ rách áo và sợ mất thể diện!
V. BẮC HÀN , CON TỐT, CON XE?
Trên bàn cờ, việc thí xe, thí pháo là việc bình thường. Con cờ là gỗ, là ngà, là nhựa nên không đau đớn. Trung Cộng cũng đã giết các đồng chí và tay sai, và nay thì hy sinh Bắc Hàn.
Tin động trời do Wikileak tiết lộ nói rằng một viên chức cao cấp của Trung Quốc đã nói với Nam Hàn rằng họ chán người anh em miền Bắc của Seoul quá, vì những hành động của Bình Nhưỡng chẳng khác nào con trẻ. Trong chỗ không chính thức, Bắc Kinh còn nói hy vọng hai xứ Triều Tiên sẽ thống nhất dưới bàn tay chăm sóc của Seoul và lá cờ Cộng Hòa Hàn Quốc.(11)
Đây
không phải là tin vịt do những kẻ có ác ý tung ra. Trong lúc nhiều người bàn
tán xôn xao về việc Trung Quốc có ý định bỏ rơi chính phủ ở Bình Nhưỡng để ủng
hộ cho bán đảo Triều Tiên được thống nhất dưới sự kiểm soát của Seoul, một học
giả Trung Quốc nói rằng quốc gia Cộng Sản bị cô lập này là “lợi ích cốt lõi
hàng đầu” của Trung Quốc và việc gây ra chiến tranh ở Bắc Triều Tiên là một
hành động gây hấn và tuyên chiến với Trung Quốc.
Trong bài bình luận đăng ngày 30 tháng 11 trên tờ Hoàn cầu Thời báo do nhà nước Trung Quốc kiểm soát, giáo sư Lý Hy Quang của Đại học Thanh Hoa cho rằng bất kể Bắc Triều Tiên do ai cai trị và theo thể chế nào thì nước này vẫn là lợi ích cốt lõi thượng hạng của Trung Quốc, chứ không phải chỉ là một nước “láng giềng hữu nghị” thông thường. Nhà nghiên cứu bang giao quốc tế nổi tiếng của Trung Quốc này nói thêm rằng hòa bình của bán đảo Triều Tiên không phải chỉ là vấn đề giữa hai miền Triều Tiên mà là một vấn đề có liên hệ mật thiết với an ninh của Trung Quốc.(12)
Trong bài bình luận đăng ngày 30 tháng 11 trên tờ Hoàn cầu Thời báo do nhà nước Trung Quốc kiểm soát, giáo sư Lý Hy Quang của Đại học Thanh Hoa cho rằng bất kể Bắc Triều Tiên do ai cai trị và theo thể chế nào thì nước này vẫn là lợi ích cốt lõi thượng hạng của Trung Quốc, chứ không phải chỉ là một nước “láng giềng hữu nghị” thông thường. Nhà nghiên cứu bang giao quốc tế nổi tiếng của Trung Quốc này nói thêm rằng hòa bình của bán đảo Triều Tiên không phải chỉ là vấn đề giữa hai miền Triều Tiên mà là một vấn đề có liên hệ mật thiết với an ninh của Trung Quốc.(12)
Phải
chăng Trung Cộng hy sinh Bắc Hàn vì “lợi ích cốt lõi hàng đầu” của Trung Quốc?
Trung Cộng đơn phương đem Chiêu Quân cống Hồ hay cả hai bên Trung Mỹ có đàm
phán tương nhượng? Phải chăng bán đảo Cao Ly thuộc Mỹ còn Đài Loan "hòa hợp
hòa giải" với Trung Cộng? Và Việt Miên Lào đi về đâu? Hai đại ca chơi
chung cô Thúy Kiều Đông Dương hay nàng Kiều sẽ thuộc về tay ai làm chủ? Nàng Kiều
sẽ về dinh Chệt ở Tô Châu hay về building Mẽo ở Texas?
Đông Dương như tấm lụa đào,
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Chúng
ta cũng có thể nghĩ rằng tất cả chỉ là tấn kịch. Bắc Hàn sắp suy sụp vì nghèo
đói mặc dầu vũ khí khá mạnh. Kinh nghiệm Đức, thống nhất đông tây thì Tây Đức
phải nuôi Đông Đức! Nếu thống nhất Bắc Nam Triều tiên thì Nam Hàn phải nuôi báo
cô Bắc Hàn cho béo rồi Bắc Hàn sẽ phản lại Nam Hàn. Mồi nhử này không có lợi
cho Nam Hàn và Mỹ. Nếu đổi Bắc Hàn lấy Đài Loan thì Trung Cộng được lợi vì Đài
Loan là kho vàng còn Bắc Hàn là đống rác. Cái mà Mỹ chú ý là Trung Cộng phải
tăng tỷ giá nhân dân tệ và bớt xuất cảng sang Mỹ. Trung Cộng không chấp nhận
hai việc này thì Mỹ sẽ đưa ra các phương pháp bảo vệ mậu dịch hoặc tuyệt
thương. Lúc đó, chắc chắn kinh tế và chính trị Trung Cộng sẽ rối bời. Chính
trong thương trường tranh đấu, Trung Cộng sẽ gục.
VI.BINH BẤT YẾM TRÁ?
Cũng có thể Trung Cộng và Bắc Hàn giả bộ hòa hoãn để họ bất thình lình tấn công các quốc gia lân cận. Trung Cộng bao giờ cũng nhắm lợi ích tuyên truyền , đánh vào cân não, vào tâm lý đối phương và mong thắng lợi bằng tốc chiến tốc thắng. Việc Nhật đánh thắng Trân Châu cảng có lẽ là một gương mẫu cho Trung Cộng. Phải bất ngờ đánh phủ đầu. Ngón trá hòa, trá hàng vốn sở trường của Cộng sản Á châu. Ai có thể tin Trung Cộng, Bắc Triều Tiên nhưng Nhật Bản thì rành Cộng sản sáu câu.
VI.BINH BẤT YẾM TRÁ?
Cũng có thể Trung Cộng và Bắc Hàn giả bộ hòa hoãn để họ bất thình lình tấn công các quốc gia lân cận. Trung Cộng bao giờ cũng nhắm lợi ích tuyên truyền , đánh vào cân não, vào tâm lý đối phương và mong thắng lợi bằng tốc chiến tốc thắng. Việc Nhật đánh thắng Trân Châu cảng có lẽ là một gương mẫu cho Trung Cộng. Phải bất ngờ đánh phủ đầu. Ngón trá hòa, trá hàng vốn sở trường của Cộng sản Á châu. Ai có thể tin Trung Cộng, Bắc Triều Tiên nhưng Nhật Bản thì rành Cộng sản sáu câu.
Sau đây là tiết lộ của tờ báo Nhật
Bản Asahi Shinbum trong số ra ngày hôm nay 31/12/2010.
Một nguồn tin từ quân khu Quảng Châu của Trung Quốc, đặc
trách vùng Biển Đông đã cho tờ báo Nhật Bản biết là kế hoạch đánh chiếm đã được
soạn thảo từ đầu năm 2009. Chiến thuật này dựa trên hai trụ cột chính : Sử dụng
oanh tạc cơ dội bom ồ ạt để làm suy yếu hệ thống phòng thủ của hòn đảo được
chọn làm mục tiêu tấn công, và tiếp theo đó dùng tàu đổ bộ tung quân lên đánh
chiếm.Một cách cụ thể, theo chiến thuật tạm gọi là tiền pháo hậu xung này,
không quân Trung Quốc, phối hợp với các đơn vị không chiến của hải quân, sẽ bất
ngờ mở những đợt không kích vào các cảng quân sự và tàu thuyền đặt căn cứ tại
đảo được chọn làm mục tiêu.
Theo chiến thuật này, khả năng chiến đấu của đối phương
phải bị loại trừ sau vỏn vẹn một tiếng đồng hồ, để mở đường cho quân đổ bộ lên
đảo, sử dụng các loại tầu đổ bộ như chiếc Côn Luân Sơn, thuộc loại lớn nhất của
hải quân Trung Quốc hiện nay. Tàu này có trọng tải 18.000 tấn và có sân đáp cho
bốn máy bay trực thăng cùng một lúc. Để ngăn không cho đối phương tiếp ứng,
đồng thời với chiến dịch tấn công đánh chiếm mục tiêu, các đơn vị chính thuộc
hai hạm đội Bắc Hải và Đông Hải của Trung Quốc sẽ có mặt tại những vị trí ngoài
khơi để chặn không cho tàu sân bay Mỹ đến gần chiến trường.Vấn đề, theo ghi
nhận của Asahi Shinbum, là sau khi kế hoạch được soạn thảo xong, Trung Quốc đã
cho quân đội rèn luyện ngay hai chiến thuật này trong các cuộc tập trận của họ
trên quy mô rộng lớn tại vùng Biển Đông.
Vào tháng 5 năm 2009, Không quân và các đơn vị không
chiến của Hải quân Trung Quốc đã bắt đầu rèn luyện kỹ thuật ném bom một cách
nghiêm túc. Qua tháng 7 năm 2010, ba hạm đội Bắc Hải, Đông Hải và Nam Hải của
Trung Quốc đã tiến hành một cuộc tập trận chung. Đây là cuộc thao diễn hải quân
lớn nhất của Trung Quốc từ trước đến nay, huy động tới một nửa số chiến hạm chủ
chốt của hải quân nước này. Máy bay ném bom và tên lửa chống tàu cũng được sử
dụng trong cuộc tập trận. Một nguồn tin quân sự từ quân khu Quảng Châu từng
tham gia cuộc tập trận đó khẩng định : « Chúng tôi đã chứng minh được năng lực
phá hủy một hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ ».(13)
Trong
khi Trung Cộng và Bắc Triều Tiên lên tiếng hòa hoãn, thì Trung Cộng lại điều
quân đến đảo Điếu Ngư. Đấy cũng là thủ đoạn " đả đả đàm đàm" của
Cộng sản, miệng nói hòa bình nhưng âm thầm hoặc công khai đánh chiếm. Tờ
"Asahi Shimbun" Nhật Bản ngày 19/12 dẫn lời quan chức Cục Ngư chính Bộ
Nông nghiệp Trung Quốc cho biết, Trung Quốc sẽ điều tàu Ngư chính cỡ lớn 310, vừa
được sản xuất tháng 9/2010, tiến về quần đảo Điếu Ngư để triển khai các hoạt động
giám sát xung quanh.(14)
Trước đây, tàu Nhật bản chận bắt tàu đánh cá Trung Quốc, tàu Trung Quốc 63 tấn đâm vào tàu Nhật Bản trên ngàn tấn. Nếu Trung Cộng đem tàu lớn trên bốn năm ngàn tấn, đậu tàu mãi mãi ở Điếu Ngư thì hai việc sẽ xảy ra. Nếu Nhật im lặng, Trung Cộng sẽ tiến chiếm Điếu Ngư. Nếu Nhật Bản chống cự, thế chiến sẽ xảy ra.
Nhưng chính phủ Nhật không thể im lặng cúi đầu như chính phủ Việt cộng vì nhân dân Nhật sẽ phản đối như đã phản đối trong vụ tàu Trung Quốc thị uy ở lãnh hải Nhật. Đài RFI ngày 7 tháng 11 năm 2010 cho biết bốn ngàn dân Nhật đã biểu tình trước tòa đại sứ Trung Cộng phản đối Trung Cộng vi phạm lãnh hải Trung Quốc. (15)
Đài RFA ngày 18.12.2010 cho biết 2000 người Nhật biểu tình chống Trung Cộng . Số người này tập trung trên nhiều đường phố tại khu Shibuye của Tokyo với các biểu ngữ chống Trung Quốc, sau khi một Ủy ban của thành phố Ishigaki tại đảo Okinawa thông qua một sắc lệnh lấy ngày 14 tháng 01 là “Ngày khởi đầu” của cuộc tranh chấp quần đảo Sensaku với Trung Quốc.(16)
Như vậy là Nhật Bản đã chuẩn bị , đã biết Trung Cộng sẽ chiếm Điếu Ngư và thế chiến bùng nổ nên họ đã lấy ngày 14-1-2011 là ngày đầu của Điếu Ngư đẫm máu, và là ngày khởi đầu thế chiến! Những ngày tới, bọn Việt cộng sẽ hành xử ra sao?E rằng vẫn chính sách hèn nhát, quỵ lụy. Chúng thản nhiên xem từng tấc đất tổ tiên bị xâm phạm mà bảo" Biển Đông , Hoàng Sa, Trường Sa không có gì lạ!" như Nguyễn Chí Vịnh đã nói trơn tru mà không ngượng mồm. Mặt khác, chúng khủng bố nhân dân, đánh đập, bỏ tù những ai kêu gọi chống Trung Quốc, đòi Hoàng Sa, Trường Sa và tự do, dân chủ.
Nhân dân Nhật Bản, chính phủ Nhật Bản sao đoàn kết và oai hùng đến thế? Còn chính phủ Việt Cộng là cái giống gì, loài gì mà như thế? Và dân tộc Việt Nam nay như thế nào?
Những ngày tới, không riêng Nhật Bản bị uy hiếp, mà châu Á bị uy hiếp trong đó có Việt Nam.
Trước đây, tàu Nhật bản chận bắt tàu đánh cá Trung Quốc, tàu Trung Quốc 63 tấn đâm vào tàu Nhật Bản trên ngàn tấn. Nếu Trung Cộng đem tàu lớn trên bốn năm ngàn tấn, đậu tàu mãi mãi ở Điếu Ngư thì hai việc sẽ xảy ra. Nếu Nhật im lặng, Trung Cộng sẽ tiến chiếm Điếu Ngư. Nếu Nhật Bản chống cự, thế chiến sẽ xảy ra.
Nhưng chính phủ Nhật không thể im lặng cúi đầu như chính phủ Việt cộng vì nhân dân Nhật sẽ phản đối như đã phản đối trong vụ tàu Trung Quốc thị uy ở lãnh hải Nhật. Đài RFI ngày 7 tháng 11 năm 2010 cho biết bốn ngàn dân Nhật đã biểu tình trước tòa đại sứ Trung Cộng phản đối Trung Cộng vi phạm lãnh hải Trung Quốc. (15)
Đài RFA ngày 18.12.2010 cho biết 2000 người Nhật biểu tình chống Trung Cộng . Số người này tập trung trên nhiều đường phố tại khu Shibuye của Tokyo với các biểu ngữ chống Trung Quốc, sau khi một Ủy ban của thành phố Ishigaki tại đảo Okinawa thông qua một sắc lệnh lấy ngày 14 tháng 01 là “Ngày khởi đầu” của cuộc tranh chấp quần đảo Sensaku với Trung Quốc.(16)
Như vậy là Nhật Bản đã chuẩn bị , đã biết Trung Cộng sẽ chiếm Điếu Ngư và thế chiến bùng nổ nên họ đã lấy ngày 14-1-2011 là ngày đầu của Điếu Ngư đẫm máu, và là ngày khởi đầu thế chiến! Những ngày tới, bọn Việt cộng sẽ hành xử ra sao?E rằng vẫn chính sách hèn nhát, quỵ lụy. Chúng thản nhiên xem từng tấc đất tổ tiên bị xâm phạm mà bảo" Biển Đông , Hoàng Sa, Trường Sa không có gì lạ!" như Nguyễn Chí Vịnh đã nói trơn tru mà không ngượng mồm. Mặt khác, chúng khủng bố nhân dân, đánh đập, bỏ tù những ai kêu gọi chống Trung Quốc, đòi Hoàng Sa, Trường Sa và tự do, dân chủ.
Nhân dân Nhật Bản, chính phủ Nhật Bản sao đoàn kết và oai hùng đến thế? Còn chính phủ Việt Cộng là cái giống gì, loài gì mà như thế? Và dân tộc Việt Nam nay như thế nào?
Những ngày tới, không riêng Nhật Bản bị uy hiếp, mà châu Á bị uy hiếp trong đó có Việt Nam.
Đài RFA ngày 24.12.2010 loan tin rằng Trung Quốc cho hay trong năm tới họ sẽ tiến hành bảo vệ mạnh hơn các vùng đánh cá quanh những đảo tranh chấp. Tờ China Daily hôm nay trích phát biểu của quan chức phụ trách ngư chính của Trung Quốc nói rằng những cuộc tuần tra thông thường để bảo vệ vùng đánh cá quanh quần đảo Điếu Ngư tại Biển Hoa Đông sẽ được tổ chức vào năm tới. Ngoài ra hoạt động giám sát các ngư trường tại Hoàng Hải và Biển Nam Trung Hoa, tức Biển Đông, cũng được tăng cường.(17)
Trung
cộng chỉ hù dọa hay làm thật? Nếu họ cương quyết ra mặt và thẳng tay nổ súng
vào đối phương Mỹ, Nhật, năm canh dần 2011 hứa hẹn nhiều sôi động mà chủ động
là Trung Cộng với lý do" bảo vệ lãnh thổ" của họ. Mỹ, Nhật có im lặng
không? Chờ xem tình thế sẽ diễn như thế nào sau tháng 1-2011 khi Hồ Cẩm Đào đi
Mỹ về. Cũng có thể cuộc chiến xảy ra trước khi Hồ Cẩm Đào đi Mỹ.Việc đi Mỹ của
Hồ Cẩm Đào là thực hay hư? Có thể đó là kế " dương đông kích tây",
"minh tu sạn đạo, ám độ Trần thương" của Trung Cộng. Có thể Trung
cộng ra tay trước ngày 11-1, Việt Cộng đại hội đảng xâm lược Việt Nam và lưu giữ
bọn Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Chí Vịnh làm tay
sai. Cũng có thể cùng một lúc, Trung Cộng tổng tấn công Đài Loan, Việt Nam, Nam
Hàn, Nhật Bản, Ấn Độ...
Trước
thái độ hoà hoãn hiện nay của Trung Cộng, đài RFA vẫn tỏ ra nghi ngờ thiện chí
của Trung Cộng. RFA vẫn nhìn tình hình đầu năm 2011 với nhãn quan và tình hình
trước tháng 9-2010. Trong bài "Mỹ - Trung cạnh tranh quyền lực" do
Thanh Quang, phóng viên RFA viết ngày 3-1- 2011 có đoạn:
. . . theo giới quan sát thì rắc rối đang xảy ra là 2
siêu cường Mỹ-Trung đang lâm vào tình trạng ngày càng bất tín nhiệm nhau. Khi
đề cập tới vị thế của TQ trên bình diện quốc tế, chuyên gia Bonnie Glaser thuộc
Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế trụ sở tại thủ đô Washington nhận
xét rằng sự bất tín nhiệm chiến lược giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc tiếp tục nghiêm
trọng thêm.
Thậm chí cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger cũng bày tỏ
quan ngại về nguy cơ giới lãnh đạo Mỹ-Trung trong vòng một thập niên sắp tới
đang gieo nền móng thù nghịch đáng ngại, mặc dù trước kia ông Kissinger tin
chắc rằng Hoa Kỳ và TQ cùng có lợi qua sự hợp tác, chứ không phải kình chống
nhau.
Và tờ The Economist cũng cảnh báo thêm rằng hiện không có nơi
nào diễn ra sự kình chống manh nha nhưng gay gắt như giữa quân lực Mỹ và quân đội
Giải phóng (18) .
VII.KẾT LUẬN
Năm 2011 là năm quan trọng.
Phe Cộng sản luôn luôn gian trá, họ liều chết chứ không chịu hàng phục. Nói như
Marx, trong cuộc đấu tranh, người cộng sản không mất gì cả. Bọn lãnh tụ cộng sản
không mất sợi lông. Trái lại, có chiến tranh, chúng càng có quyền thế và có tài
sản. Chỉ có dân chúng là mất xác , mất tài sản và tự do. Hòa hoãn chỉ là cái vỏ
giả tạo. Họ chờ đợi thời cơ. Ngòi nổ là bán đảo Cao Ly.
Trung Cộng chưa ra mặt, mà đứng đàng sau chỉ đạo Bắc Hàn. Vở kịch có nhiều màn. Màn thứ nhất Bắc Hàn bắn Nam Hàn. Màn thứ hai Bắc Hàn, Nam Hàn bắn nhau kịch liệt. Màn ba, Trung Cộng nhảy vào. Mỹ nhảy vào, Nhật nhảy vào. Cũng có thể không cần màn một, màn hai lôi thôi, Trung Nhật bất thình lình đánh nhau mà cũng có thể hải quân Trung Mỹ đánh nhau ở Thái Bình Dương. Các biến cố có thể bất ngờ xảy ra. Thời điểm 11, 14, và 19-1-2011 mà người Nhật Bản , Trung Quốc và Việt Nam lựa chọn là con số ngẫu nhiên hay tiền định? Dẫu sao, những con số này, thời điểm này nhiều việc quan trọng tụ hội, nó có ý nghĩa gì không? Chúng ta phải tỉnh táo phòng bị, chờ đợi những sự kiện quan trọng sẽ xảy ra.
Trung Cộng chưa ra mặt, mà đứng đàng sau chỉ đạo Bắc Hàn. Vở kịch có nhiều màn. Màn thứ nhất Bắc Hàn bắn Nam Hàn. Màn thứ hai Bắc Hàn, Nam Hàn bắn nhau kịch liệt. Màn ba, Trung Cộng nhảy vào. Mỹ nhảy vào, Nhật nhảy vào. Cũng có thể không cần màn một, màn hai lôi thôi, Trung Nhật bất thình lình đánh nhau mà cũng có thể hải quân Trung Mỹ đánh nhau ở Thái Bình Dương. Các biến cố có thể bất ngờ xảy ra. Thời điểm 11, 14, và 19-1-2011 mà người Nhật Bản , Trung Quốc và Việt Nam lựa chọn là con số ngẫu nhiên hay tiền định? Dẫu sao, những con số này, thời điểm này nhiều việc quan trọng tụ hội, nó có ý nghĩa gì không? Chúng ta phải tỉnh táo phòng bị, chờ đợi những sự kiện quan trọng sẽ xảy ra.
LIX. LÒNG YÊU NƯỚC
Yêu
nước là một bổn phận và là một đức tính tốt. Nho gia đề cao Trung hiếu. Nguyễn
Đình Chiểu nói:
"Trai thì trung hiếu làm đầu,
Gái thì tiết hạnh là câu trau mình."
Nguyễn Công Trứ viết:
"Có trung hiếu đứng trong trời đất"
Trung là trung với vua, với nước, hiếu là kính dưỡng cha mẹ. Theo thuyết chính danh, vua phải là một minh quân, thương dân yêu nước, nếu vua gian tham, tàn ác thì dân chúng có quyền giết đi như đã giết Kiệt, Trụ. Vì vậy, trung là trung với nước, với dân chứ không phải vì cá nhân ông vua, một ông vua gian tham, một triều đình thối nát.
Trần Bình Trọng thà chết chứ không hàng giặc:
"Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc".
"Trai thì trung hiếu làm đầu,
Gái thì tiết hạnh là câu trau mình."
Nguyễn Công Trứ viết:
"Có trung hiếu đứng trong trời đất"
Trung là trung với vua, với nước, hiếu là kính dưỡng cha mẹ. Theo thuyết chính danh, vua phải là một minh quân, thương dân yêu nước, nếu vua gian tham, tàn ác thì dân chúng có quyền giết đi như đã giết Kiệt, Trụ. Vì vậy, trung là trung với nước, với dân chứ không phải vì cá nhân ông vua, một ông vua gian tham, một triều đình thối nát.
Trần Bình Trọng thà chết chứ không hàng giặc:
"Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc".
Nguyễn
Biểu cũng nêu gương trung liệt khi sang sứ nhà Minh. Phan Thanh Giản, Hoàng Diệu,
Nguyễn Tri Phương đã tận trung báo quốc. Trong ngày Miền Nam thất thủ, năm tướng
lãnh VNCH là Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam, Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Thiếu Tướng
Lê Văn Hưng, Chuẩn Tướng Trần Văn Hai, Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ đã tuẫn tiết với
Quốc gia Việt Nam.
Tuy
theo Khổng tử, không phải ai cũng là trung thần. Trần Ích Tắc, Lê Tắc là những
nho gia danh tiếng nhưng đã theo quân Nguyên phản lại dân tộc Việt Nam. Hồ Quy
Ly là một danh nho và là đại thần nhưng phản chúa. Trần Nguyên Đán là nho gia
và là tôn thất nhà Trần mà chạy theo gian thần Hồ Quý Ly. Và từ trước đến nay,
nhiều người Việt Nam đã phản quốc.
Thế nào là yêu nước? Vấn đề cũng khá phức tạp.
Thế nào là yêu nước? Vấn đề cũng khá phức tạp.
Chúng ta theo chủ nghĩa
quốc gia, còn cộng sản theo chủ nghĩa quốc tế -- quốc tế vô sản. Các cụ ta bảo
cộng sản tam vô là vô tổ quốc, vô tôn giáo và vô gia đình . Đảng cộng sản lập
ra Quốc tế I vào ngày 22-7-1863. Đại hội V của Quốc tế tổ chức tại La Hay từ
ngày 2 đến ngày 7-9-1872 có Mác và Ăng ghen tham dự. Nhưng vì mâu thuẫn nội bộ,
Quốc tế I không tồn tại lâu dài. Hội nghị cuối cùng của Quốc tế I họp ở
Philađenphia ngày 15-7-1876 tuyên bố giải tán Quốc tế.
Sau đó it lâu, liên minh quốc tế của các đảng công nhân, thành lập tháng 7-1889 ở Paris. Hoạt động của QT II do Enghen trực tiếp hoặc gián tiếp chỉ đạo. Sau khi Enghen qua đời (1895) ,K. Kautsky, E. Bernstein lãnh đạo, phủ định hoặc đòi xét lại những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac. Trên thực tế, khi Chiến tranh thế giới I bùng nổ (1914), QT II đã bị tan rã vì một số theo chủ nghĩa quốc gia chống Phát xit.
Đệ Tam Quốc tế còn gọi là Cộng sản Đệ Tam hay Comintern là tổ chức của những người cộng sản, được thành lập vào tháng 03 năm 1919 ở Moskva và giải tán năm 1943, được tái sinh lại năm 1947 và giải tán năm 1956, sau Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô. Cương lĩnh hoạt động của Đệ Tam Quốc tế là đấu tranh lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, thiết lập chuyên chính vô sản. Trong đệ nhất thế chiến, Lenin, Stalin đều chủ trương Cộng sản liên kết với Phát xít để chống tư bản dù Đức xâm lăng Nga. Lenin tuyên bố: Tôi không quan tâm đến nước Nga sẽ ra sao. Đồ quỷ tha ma bắt! Tất cả chỉ để hướng đến cách mạng thế giới mà thôi".(1)
Trong đệ nhị thế chiến, Stalin theo Đưc chống tư bản nhưng bị Đức đánh cho tan tành khiến Stalin phải xoay ra liên minh với Anh, Pháp Mỹ. . .
Sau đó it lâu, liên minh quốc tế của các đảng công nhân, thành lập tháng 7-1889 ở Paris. Hoạt động của QT II do Enghen trực tiếp hoặc gián tiếp chỉ đạo. Sau khi Enghen qua đời (1895) ,K. Kautsky, E. Bernstein lãnh đạo, phủ định hoặc đòi xét lại những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac. Trên thực tế, khi Chiến tranh thế giới I bùng nổ (1914), QT II đã bị tan rã vì một số theo chủ nghĩa quốc gia chống Phát xit.
Đệ Tam Quốc tế còn gọi là Cộng sản Đệ Tam hay Comintern là tổ chức của những người cộng sản, được thành lập vào tháng 03 năm 1919 ở Moskva và giải tán năm 1943, được tái sinh lại năm 1947 và giải tán năm 1956, sau Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô. Cương lĩnh hoạt động của Đệ Tam Quốc tế là đấu tranh lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, thiết lập chuyên chính vô sản. Trong đệ nhất thế chiến, Lenin, Stalin đều chủ trương Cộng sản liên kết với Phát xít để chống tư bản dù Đức xâm lăng Nga. Lenin tuyên bố: Tôi không quan tâm đến nước Nga sẽ ra sao. Đồ quỷ tha ma bắt! Tất cả chỉ để hướng đến cách mạng thế giới mà thôi".(1)
Trong đệ nhị thế chiến, Stalin theo Đưc chống tư bản nhưng bị Đức đánh cho tan tành khiến Stalin phải xoay ra liên minh với Anh, Pháp Mỹ. . .
Ông Hồ và đảng Cộng sản
Việt Nam chửi Bảo Đại, Ngô Đình Diệm theo Pháp Mỹ nhưng chính họ cũng theo ngoại
bang, làm tay sai Nga Tàu. Ông Hồ đưa ra nhiều quan điểm ngược ngạo và hành động
tàn ác. Cộng sản phá bỏ thượng tầng kiến trúc cũ, phá bỏ văn minh và xã hội
truyền thống, phá bỏ gia đình.Ông không muốn con hiếu với cha mẹ và trung với
nước với dân. Ông bắt mọi người trung hiếu theo kiểu cộng sản:
"Trung với đảng, hiếu với dân."
Và
"Yêu nước là yêu xã hội chủ nghĩa".
"Trung với đảng, hiếu với dân."
Và
"Yêu nước là yêu xã hội chủ nghĩa".
Theo
quan điểm này và quan điểm "bạn và thù", ai không theo cộng sản thì
không phải là nhân dân nữa, tức là kẻ thù, tức là phản quốc, đáng bị giết, bị bỏ
tù. Vì vậy mà cộng sản cho rằng họ là yêu nước , họ có quyền giết tất cả những
ai bị nghi ngờ phản động, Việt gian theo chủ trương" giết lầm hơn bỏ
sót". Vì vậy trong thời chiến, ai quàng khăn trắng đỏ hay mặc áo trắng
xanh đỏ thì bị giết vì CS cho rằng họ mang cờ tam tài của Pháp. Rồi những nông
dân nghèo trong CCRD bị giết, bị tù, bị đấu tố vì bị kết tội địa chủ hoặc phản
quốc, phản động. Nhóm Nhân Văn Giai Phẩm và nạn nhân trong vụ Xét lại hiện đại
cũng bị giết, bị đày ải vì tội phản quốc, phản đảng, chống đảng.. .
Cộng sản muốn giữ độc quyền yêu nước. Từ 1945, chúng sát hại các lãnh tụ tôn giáo, các đảng phái quốc gia và đệ tứ quốc tế, vu cho họ là tay sai phát xít Đức, Nhật.
Năm 1939, trong ba bức thư từ Trung Quốc gửi về Việt Nam,Hồ Chí Minh nói rằng Troskist không còn là một khuynh hướng chính trị mà trở thành “một đàn chó săn cho phát xít Nhật và phát xít quốc tế”.(2)
Những dân di tản và vượt biên cũng bị coi là phản quốc cho nên họ bị tịch thu nhà cửa,và bị bắt giam. Bọn tuyên giáo tuyên truyền mạnh mẽ khiến cho đa số người XHCN cũng coi khinh người vượt biên hoặc dân "Mỹ ngụy". Công an đã tận tình "giáo dục " những người xuất cảnh trước khi họ ra đi bằng triết lý Mác Lê và bài" Quê hương là chùm khế ngọt" của Đỗ Trung Quân!
Thật vậy, người cộng sản có nhiều tự hào và tự hào nhất là lòng yêu nước của họ! Nhưng ngày nay, trước việc Hồ Chí Minh và đảng cộng sản dâng Trường Sa, Hoàng Sa, biên cương miền Bắc, và cho Trung Cộng khai thác nhiều nơi khắp Nam Bắc, nhất là việc bọn Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh quý gối trước Trung Quốc láo xược, thì không còn ai tin vào lòng yêu nước của bọn cộng sản lớn nhỏ.
Trong kháng chiến, bao người đã vì lòng yêu nước mà theo cộng sản, cuối cùng bị cộng sản sát hại như trong CCRD, Chỉnh Đốn Đảng, và vụ án Xét lại hiện đại, nhưng bi thảm nhất là bọn Giải Phóng Miền Nam.. . Ngày nay, cộng sản vuốt ve người Việt hải ngoại bằng nhiều mỹ từ như hòa hợp, hòa giải, về nguồn, giúp nước, góp tiền cứu dân nghèo, nạn lụt và trẻ mồ côi, tật nguyền.
Yêu nước phải yêu dân. Cộng sản bán nước cho Tàu để cầu thắng lợi thì sao có thể xưng yêu nước. Than ôi!
Ái Quốc bán nước cho Tàu thành phản quốc!
Cộng sản nay cướp đất, cướp nhà của dân oan thì sao gọi là thương dân?
Cộng sản cấm tự do bầu cử, tự do tín ngưỡng và thi hành độc tài đảng trị thì phản dân chủ, nhân quyền thì sao tự nhận là yêu nước, yêu dân?
Ngày nay cộng sản ve vản dân chúng hải ngoại. Việt Cộng yêu Việt kiều ư? Việt Cộng không yêu Việt kiều, không coi những người Việt ở nước ngoài là dân Việt Nam.Trước đây, chúng ta quan niệm rộng rãi rằng những người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài đều là Việt kiều, người Hoa sinh sống ở nước ngoài là Hoa kiều, còn cộng sản thì có quan niệm khác..
Trước đây, Cộng sản kết tội những người di tản, những người vượt biên là phản quốc, chạy theo "Mỹ ngụy". Nay trong đầu óc họ vẫn giữ nguyên mối căm thù này mặc dầu ngoài miệng họ cười cầu tài, gọi những người này là "khúc ruột ngàn dặm".
Cộng sản có chính sách bí mật, và công khai. Phần lớn họ nói xuôi cũng được, nói ngược cũng hay.Trong đảng và nhà nước, Việt kiều là Việt Cộng công tác hải ngoại như nhân viên tòa đại sứ, gián điệp cộng sản, hoặc tay sai cộng sản và du học sinh con ông cháu cha ra hải ngoại chuyển tiền. Còn những người Việt Nam mang quốc tịch ngoại quốc thì không xem như là người Việt Nam, không được hưởng quyền lợi gì.
Tuy nhiên, khi có lợi cho họ, họ vẫn coi hạng này là người Việt như Lý Tống bị giam ở Thái Lan, Việt Cộng đòi trả về Việt Nam vì họ coi Lý Tống là người Việt Nam. Và nay, nhiều người Mỹ gốc Việt bị bắt giam mà không thông qua tòa đại sứ Mỹ ở Việt Nam vì họ thản nhiên coi mấy người này như người Nam trong nước, mặc quyền sinh sát. Thực ra những người này trên pháp lý là công dân Mỹ và công dân VNCH, không liên hệ đến CHXHCN Việt Nam!
Giáo sư Ngô Bảo Châu quốc tịch Pháp, nay cần lôi kéo ông, họ ca tụng ông, coi là người Việt yêu nước! Ấy thế , Việt kiều vẫn không được ứng cử bầu cử, và khó khăn lắm mới mua được nhà đất tại Việt Nam!
Theo định nghĩa này, những ai dù là người Việt Nam mang quốc tịch ngoại quốc đều là người ngoại quốc. Như vậy, ông Hồ không phải Việt Nam mà cũng không phải Việt kiều . Còn dân chúng vượt biên, HO; đoàn tụ gia đình.. .và con cháu họ đều là ngoại quốc, không phải Việt kiều. Tuy nhiên, khi cần tuyên truyền, họ nhập nhằng gọi tất là Việt kiều. Nnân dân ta có bài thơ Việt kiều như sau:
Ngày đi, Đảng gọi Việt gian
Ngày về Đảng lại chuyển sang Việt kiều
Chưa đi: phản động trăm chiều
Đi rồi: thành khúc ruột yêu ngàn trùng.
Trốn đi Đảng bắt đến cùng
Trở về mời gọi, săn lùng đô la
Đảng ta ân đức bao la
Làm cụ thằng đểu, làm cha thằng lừa...
Việt Minh, Việt Cộng, Việt Kiều,
Trong ba Việt ấy, Đảng yêu Việt nào?
Việt Minh thì tuổi đã cao!
Việt Cộng ốm yếu, xanh xao gầy còm!
Việt Kiều thì vẫn còn son.
Đảng yêu, đảng quý như con trong nhà!
Chỉ cần một ít Đô La
Việt Gian phản quốc hóa ra Việt Kiều!
Những người Việt Nam con em cán bộ đi lao động XHCN ở Liên Xô, Đông Âu là Việt kiều hay ngoại kiều?Dù là Việt kiều, con ông cháu cha, là đồng chí anh em, CS cũng chẳng vui vẻ đón rước thứ dân này. Thâm tâm họ đẩy được ai ra khỏi nước đều tốt. Dân XHCN đi Đông Âu, Liên Xô cũng vậy mà thôi. Vì vậy mà khi Đông Đức trả người Việt về nước, họ không nhận. Họ đòi tiền. Vậy họ có thực sự cần người Việt về giúp nước không? Chắc chắn là không. Một số du học sinh ở Nga về nước, không thế mạnh,không xin được việc làm ở Hà Nội, đành phải lưu vong như bọn" Mỹ ngụy"! Ông Dũng Vũ cho biết khi Đông Âu sụp đổ, một số dân CHXHCN Việt Nam chạy sang Đông Đức , và họ tự hào là "cộng ", vỗ ngực xưng là "cộng", và gọi những dân "Mỹ ngụy" là "kiều!" (3)
Điều này cũng đúng thôi vì họ gốc XHCN miền Bắc, con ông cháu cha, là đảng viên, đoàn viên, tự hào về đánh tan bốn kẻ thù mạnh nhất thế giới! Nhưng yêu XHCN sao lại chạy qua tư bản, không lẽ vô sản, cộng sản lại mong muốn bị tư bản bóc lột? Phi lý quá! Đến khi chính phủ Đức muốn trả họ về "quê hương chùm khế ngọt", thì họ bèn hô to đả đảo Cộng sản , mang nhãn hiệu "chống Cộng" và "tị nạn" để xin ở lại (3).
Mặc dầu tỏ lòng ưu ái với " người Việt ở nước ngoài", Quốc Hội Việt Nam chưa phê chuẩn cho người Việt về làm công chức, thì làm sao người Việt hải ngoại có chỗ đứng trong xã hội Việt Nam? Họ chỉ cần vài người để tuyên truyền mà thôi. Tục lệ tại Việt Nam, ai được đi du học, xuất khẩu lao động là một ân huệ thì khi trở về không được chỗ ngồi trong đảng và Nhà nước nữa, ngoại trừ con cháu đại bự! Ông Ngô Bảo Châu quốc tịch Pháp hay Mỹ nhưng cần tuyên truyền thì họ níu kéo. Nếu Ngô Bảo Châu chịu về phục vụ dưới ngọn cờ máu, trong thời gian đầu sẽ vui lắm, nhưng khi đã vào tròng như từ bỏ quốc tịch ngoại quốc thì mọi sự sẽ khác. Sau 1954, một số trí thức đã ở lại miền Bắc, họ được trả lương theo chế độ cũ, nghĩa là gấp vài chục lần lương cán bộ cộng sản. Cuối cùng, đảng vận động cho họ tình nguyện bớt lương. Một thí dụ nữa, sau 1975, Cộng sản vỗ về các trí thức ở lại, mỗi người được phụ cấp vài ngàn, nhưng cũng chỉ được vài tháng mà thôi! Tất cả chính sách của cộng sản là giả dối.
Cộng sản muốn giữ độc quyền yêu nước. Từ 1945, chúng sát hại các lãnh tụ tôn giáo, các đảng phái quốc gia và đệ tứ quốc tế, vu cho họ là tay sai phát xít Đức, Nhật.
Năm 1939, trong ba bức thư từ Trung Quốc gửi về Việt Nam,Hồ Chí Minh nói rằng Troskist không còn là một khuynh hướng chính trị mà trở thành “một đàn chó săn cho phát xít Nhật và phát xít quốc tế”.(2)
Những dân di tản và vượt biên cũng bị coi là phản quốc cho nên họ bị tịch thu nhà cửa,và bị bắt giam. Bọn tuyên giáo tuyên truyền mạnh mẽ khiến cho đa số người XHCN cũng coi khinh người vượt biên hoặc dân "Mỹ ngụy". Công an đã tận tình "giáo dục " những người xuất cảnh trước khi họ ra đi bằng triết lý Mác Lê và bài" Quê hương là chùm khế ngọt" của Đỗ Trung Quân!
Thật vậy, người cộng sản có nhiều tự hào và tự hào nhất là lòng yêu nước của họ! Nhưng ngày nay, trước việc Hồ Chí Minh và đảng cộng sản dâng Trường Sa, Hoàng Sa, biên cương miền Bắc, và cho Trung Cộng khai thác nhiều nơi khắp Nam Bắc, nhất là việc bọn Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh quý gối trước Trung Quốc láo xược, thì không còn ai tin vào lòng yêu nước của bọn cộng sản lớn nhỏ.
Trong kháng chiến, bao người đã vì lòng yêu nước mà theo cộng sản, cuối cùng bị cộng sản sát hại như trong CCRD, Chỉnh Đốn Đảng, và vụ án Xét lại hiện đại, nhưng bi thảm nhất là bọn Giải Phóng Miền Nam.. . Ngày nay, cộng sản vuốt ve người Việt hải ngoại bằng nhiều mỹ từ như hòa hợp, hòa giải, về nguồn, giúp nước, góp tiền cứu dân nghèo, nạn lụt và trẻ mồ côi, tật nguyền.
Yêu nước phải yêu dân. Cộng sản bán nước cho Tàu để cầu thắng lợi thì sao có thể xưng yêu nước. Than ôi!
Ái Quốc bán nước cho Tàu thành phản quốc!
Cộng sản nay cướp đất, cướp nhà của dân oan thì sao gọi là thương dân?
Cộng sản cấm tự do bầu cử, tự do tín ngưỡng và thi hành độc tài đảng trị thì phản dân chủ, nhân quyền thì sao tự nhận là yêu nước, yêu dân?
Ngày nay cộng sản ve vản dân chúng hải ngoại. Việt Cộng yêu Việt kiều ư? Việt Cộng không yêu Việt kiều, không coi những người Việt ở nước ngoài là dân Việt Nam.Trước đây, chúng ta quan niệm rộng rãi rằng những người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài đều là Việt kiều, người Hoa sinh sống ở nước ngoài là Hoa kiều, còn cộng sản thì có quan niệm khác..
Trước đây, Cộng sản kết tội những người di tản, những người vượt biên là phản quốc, chạy theo "Mỹ ngụy". Nay trong đầu óc họ vẫn giữ nguyên mối căm thù này mặc dầu ngoài miệng họ cười cầu tài, gọi những người này là "khúc ruột ngàn dặm".
Cộng sản có chính sách bí mật, và công khai. Phần lớn họ nói xuôi cũng được, nói ngược cũng hay.Trong đảng và nhà nước, Việt kiều là Việt Cộng công tác hải ngoại như nhân viên tòa đại sứ, gián điệp cộng sản, hoặc tay sai cộng sản và du học sinh con ông cháu cha ra hải ngoại chuyển tiền. Còn những người Việt Nam mang quốc tịch ngoại quốc thì không xem như là người Việt Nam, không được hưởng quyền lợi gì.
Tuy nhiên, khi có lợi cho họ, họ vẫn coi hạng này là người Việt như Lý Tống bị giam ở Thái Lan, Việt Cộng đòi trả về Việt Nam vì họ coi Lý Tống là người Việt Nam. Và nay, nhiều người Mỹ gốc Việt bị bắt giam mà không thông qua tòa đại sứ Mỹ ở Việt Nam vì họ thản nhiên coi mấy người này như người Nam trong nước, mặc quyền sinh sát. Thực ra những người này trên pháp lý là công dân Mỹ và công dân VNCH, không liên hệ đến CHXHCN Việt Nam!
Giáo sư Ngô Bảo Châu quốc tịch Pháp, nay cần lôi kéo ông, họ ca tụng ông, coi là người Việt yêu nước! Ấy thế , Việt kiều vẫn không được ứng cử bầu cử, và khó khăn lắm mới mua được nhà đất tại Việt Nam!
Theo định nghĩa này, những ai dù là người Việt Nam mang quốc tịch ngoại quốc đều là người ngoại quốc. Như vậy, ông Hồ không phải Việt Nam mà cũng không phải Việt kiều . Còn dân chúng vượt biên, HO; đoàn tụ gia đình.. .và con cháu họ đều là ngoại quốc, không phải Việt kiều. Tuy nhiên, khi cần tuyên truyền, họ nhập nhằng gọi tất là Việt kiều. Nnân dân ta có bài thơ Việt kiều như sau:
Ngày đi, Đảng gọi Việt gian
Ngày về Đảng lại chuyển sang Việt kiều
Chưa đi: phản động trăm chiều
Đi rồi: thành khúc ruột yêu ngàn trùng.
Trốn đi Đảng bắt đến cùng
Trở về mời gọi, săn lùng đô la
Đảng ta ân đức bao la
Làm cụ thằng đểu, làm cha thằng lừa...
Việt Minh, Việt Cộng, Việt Kiều,
Trong ba Việt ấy, Đảng yêu Việt nào?
Việt Minh thì tuổi đã cao!
Việt Cộng ốm yếu, xanh xao gầy còm!
Việt Kiều thì vẫn còn son.
Đảng yêu, đảng quý như con trong nhà!
Chỉ cần một ít Đô La
Việt Gian phản quốc hóa ra Việt Kiều!
Những người Việt Nam con em cán bộ đi lao động XHCN ở Liên Xô, Đông Âu là Việt kiều hay ngoại kiều?Dù là Việt kiều, con ông cháu cha, là đồng chí anh em, CS cũng chẳng vui vẻ đón rước thứ dân này. Thâm tâm họ đẩy được ai ra khỏi nước đều tốt. Dân XHCN đi Đông Âu, Liên Xô cũng vậy mà thôi. Vì vậy mà khi Đông Đức trả người Việt về nước, họ không nhận. Họ đòi tiền. Vậy họ có thực sự cần người Việt về giúp nước không? Chắc chắn là không. Một số du học sinh ở Nga về nước, không thế mạnh,không xin được việc làm ở Hà Nội, đành phải lưu vong như bọn" Mỹ ngụy"! Ông Dũng Vũ cho biết khi Đông Âu sụp đổ, một số dân CHXHCN Việt Nam chạy sang Đông Đức , và họ tự hào là "cộng ", vỗ ngực xưng là "cộng", và gọi những dân "Mỹ ngụy" là "kiều!" (3)
Điều này cũng đúng thôi vì họ gốc XHCN miền Bắc, con ông cháu cha, là đảng viên, đoàn viên, tự hào về đánh tan bốn kẻ thù mạnh nhất thế giới! Nhưng yêu XHCN sao lại chạy qua tư bản, không lẽ vô sản, cộng sản lại mong muốn bị tư bản bóc lột? Phi lý quá! Đến khi chính phủ Đức muốn trả họ về "quê hương chùm khế ngọt", thì họ bèn hô to đả đảo Cộng sản , mang nhãn hiệu "chống Cộng" và "tị nạn" để xin ở lại (3).
Mặc dầu tỏ lòng ưu ái với " người Việt ở nước ngoài", Quốc Hội Việt Nam chưa phê chuẩn cho người Việt về làm công chức, thì làm sao người Việt hải ngoại có chỗ đứng trong xã hội Việt Nam? Họ chỉ cần vài người để tuyên truyền mà thôi. Tục lệ tại Việt Nam, ai được đi du học, xuất khẩu lao động là một ân huệ thì khi trở về không được chỗ ngồi trong đảng và Nhà nước nữa, ngoại trừ con cháu đại bự! Ông Ngô Bảo Châu quốc tịch Pháp hay Mỹ nhưng cần tuyên truyền thì họ níu kéo. Nếu Ngô Bảo Châu chịu về phục vụ dưới ngọn cờ máu, trong thời gian đầu sẽ vui lắm, nhưng khi đã vào tròng như từ bỏ quốc tịch ngoại quốc thì mọi sự sẽ khác. Sau 1954, một số trí thức đã ở lại miền Bắc, họ được trả lương theo chế độ cũ, nghĩa là gấp vài chục lần lương cán bộ cộng sản. Cuối cùng, đảng vận động cho họ tình nguyện bớt lương. Một thí dụ nữa, sau 1975, Cộng sản vỗ về các trí thức ở lại, mỗi người được phụ cấp vài ngàn, nhưng cũng chỉ được vài tháng mà thôi! Tất cả chính sách của cộng sản là giả dối.
Có
một ông đã dùng Tâm Hồn Cao Thượng để kêu gọi lòng yêu nước. Câu chuyện
đó như sau:
Có một đứa bé 11 tuổi ở gần Padova,nước Ý, cha mẹ nó nghèo bèn
đem bán cho một gánh xiếc rong. Nó học nhào lộn rồi theo gánh xiếc sang Pháp,
Tây Ban Nha. Đứa bé bị hành hạ bèn bỏ trốn và tìm đến tòa lãnh sự Ý. Ông lãnh sự
quán mua cho nó một vé tàu và gửi một bức thư c ho thị trưởng Genova nhờ ông trả
nó về cho cha mẹ nó. Trên tàu, nó được hành khách cho tiền rất nhiều. Trong lúc
đó, một số du khách nói chuyện về nước Ý, chê bai nước Ý bẩn thỉu, trộm cắp. Đứa
bé tức giận bèn ném tất cả số tiền vào mặt các du khách
(4)
Truyện
này ca tụng lòng yêu nước của một đứa trẻ nghèo đã vì tự ái dân tộc và yêu nước
mà ném bỏ tiền bạc. Đa số thích bài này nhưng tôi lại có vài suy nghĩ gần xa.Đa
số người nay muốn từ bỏ quốc gia nghèo đói để ra ngoại quốc sinh sống trong đó
có người Việt Nam yêu quý của chúng ta, nhất là người CHXHCN Việt Nam. Mục đích
của họ ra nước ngoài là vì tiền. Đứa bé 11 tuổi bị cha mẹ bán đi nay được một số
tiền lớn lại ném đi hay sao? Tiền rất quý, tiền là tiên là Phật, các đảng viên
cộng sản đã bán nước để lấy tiền đó hay sao? Câu chuyện này ở trên sự tưởng tượng
của chúng ta! Nếu có một đứa bé như thế, chúng ta có thể nói tinh thần yêu nước
của cậu bé này cao hơn bọn Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Đỗ Mười,
Nông Đức Mạnh phản quốc hại dân!
Con
người có lòng yêu nước là tốt nhưng tự ái dân tộc có chỗ không đúng. Người ta
phê bình đúng thì mình phải nhìn nhận. Cái quan trọng là tìm cách sửa chữa sai
lầm, là vứt bỏ khối ung thư chứ không phải là bênh vực nó, ôm ấp nó. Nhiều ông
cộng sản khi nghe người ta phê bình cái xấu của Việt Cộng thì họ dẫy nẫy như đỉa
phải vôi, và mắng chửi người ta là phản quốc, phản dân tộc, nhận tiền Mỹ, làm
tay sai cho Mỹ, nói xấu nước Việt, phá hoại XHCN...
Phải phân biệt chỉ trích cộng sản và nói xấu quốc gia Việt Nam, hai điều này khác nhau, đừng nhập nhằng làm một. Cộng sản không phải là nhân dân Việt Nam. Cộng sản là loài quỷ dữ, là kẻ thù của nhân dân Việt Nam! Nông Đức Mạnh, Đỗ Mười, Nguyễn Chí Vịnh quỳ lạy Trung Quốc đó là hành động vô liêm sỉ của một số vua quan cộng sản, không phải là hành động của toàn dân Việt Nam. Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo anh hùng chứ không hèn hạ như bọn cộng sản nô lệ Trung Cộng ngày nay! Phan Khôi, Trần Dần, Hữu Loan, Nguyễn Chí Thiện, Phùng Quán, Phùng Cung,Dương Thu Hương, Trần Khải Thanh Thủy .. . chửi thẳng vào mặt cộng sản, dân oan gào thét nguyển rủa Nguyễn Tấn Dũng, Nông Đức Mạnh...Chỉ có bọn nô lệ tỏ ra trung thành với chủ để hưởng cơm thừa canh cạn.
Làm ô nhục Việt Nam chính là bọn cộng sản hèn nhát cúi đầu trước Trung Cộng, và làm những việc ô danh dân tộc như việc ông Hồ giết Nông thị Xuân, cầu Cần Thơ vừa xây đã sập, vụ Vinashin, đại sứ Việt Nam ở Mỹ đứng tè ngoài đường, các tiếp viên hàng không và phi công Việt Nam buôn lậu, ăn cắp hàng trong các siêu thị ngoại quốc và rất nhiều chuyện ô danh khác.. . Muốn trừ những tật xấu này phải tiêu diệt nguồn gốc nó là đảng cộng sản. Còn người viết chỉ là những kẻ nói lên nói sự thật. Trần Dần, Phùng Quán, Phùng Cung, Nguyễn Chí Thiện, Dương Thu Hương, Tô Hải., và Trần Xuân Bách, Trẩn Độ, Nguyễn Kiên Giang, Trần Quang Cơ, Hoàng Tùng, Dương Danh Dy là những con người có thành tích trong đảng đã nói thật, đã vạch mặt nạ xấu xa, gian ác của chủ tịch, tổng bí thư, thủ tướng của đảng Mafia . Chính những nhà văn, nhà chính trị này nói thật về hiện tình đất nước!
Phải phân biệt chỉ trích cộng sản và nói xấu quốc gia Việt Nam, hai điều này khác nhau, đừng nhập nhằng làm một. Cộng sản không phải là nhân dân Việt Nam. Cộng sản là loài quỷ dữ, là kẻ thù của nhân dân Việt Nam! Nông Đức Mạnh, Đỗ Mười, Nguyễn Chí Vịnh quỳ lạy Trung Quốc đó là hành động vô liêm sỉ của một số vua quan cộng sản, không phải là hành động của toàn dân Việt Nam. Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo anh hùng chứ không hèn hạ như bọn cộng sản nô lệ Trung Cộng ngày nay! Phan Khôi, Trần Dần, Hữu Loan, Nguyễn Chí Thiện, Phùng Quán, Phùng Cung,Dương Thu Hương, Trần Khải Thanh Thủy .. . chửi thẳng vào mặt cộng sản, dân oan gào thét nguyển rủa Nguyễn Tấn Dũng, Nông Đức Mạnh...Chỉ có bọn nô lệ tỏ ra trung thành với chủ để hưởng cơm thừa canh cạn.
Làm ô nhục Việt Nam chính là bọn cộng sản hèn nhát cúi đầu trước Trung Cộng, và làm những việc ô danh dân tộc như việc ông Hồ giết Nông thị Xuân, cầu Cần Thơ vừa xây đã sập, vụ Vinashin, đại sứ Việt Nam ở Mỹ đứng tè ngoài đường, các tiếp viên hàng không và phi công Việt Nam buôn lậu, ăn cắp hàng trong các siêu thị ngoại quốc và rất nhiều chuyện ô danh khác.. . Muốn trừ những tật xấu này phải tiêu diệt nguồn gốc nó là đảng cộng sản. Còn người viết chỉ là những kẻ nói lên nói sự thật. Trần Dần, Phùng Quán, Phùng Cung, Nguyễn Chí Thiện, Dương Thu Hương, Tô Hải., và Trần Xuân Bách, Trẩn Độ, Nguyễn Kiên Giang, Trần Quang Cơ, Hoàng Tùng, Dương Danh Dy là những con người có thành tích trong đảng đã nói thật, đã vạch mặt nạ xấu xa, gian ác của chủ tịch, tổng bí thư, thủ tướng của đảng Mafia . Chính những nhà văn, nhà chính trị này nói thật về hiện tình đất nước!
Việt Cộng kêu gọi người
Việt hải ngoại yêu nước, người Việt hải ngoại cũng hô hào người Việt hải ngoại
yêu nước. Trong các buổi phát bằng tốt nghiệp hay trong những cuộc phỏng vấn
hoa khôi Việt Nam, một số người trẻ đã nói: sẽ về
giúp Việt Nam.. . .
Tôi không hiểu họ là Việt Nam quốc tịch Mỹ hay du sinh Việt Nam. Người CHXHCN Việt Nam nói điều đó là đúng lý mặc dù đa số họ ra ngoại quốc là tính việc ở lại bằng hôn nhân, lao động, hoặc kinh doanh. Còn người Việt quốc tịch Mỹ mà nói câu ấy khiến người ta thắc mắc:
-Họ muốn về tiếp tay cho cộng sản bán nước hại dân hay sao?
-Họ về làm gì? Có việc làm cho họ ở Việt Nam hay không trong khi bao thanh niên nam nữ tìm cách bỏ nước ra đi?
Năm 1988, giáo sư Trần Quang Đệ, cựu Viện Trưởng Viện Đại Học Sài Gòn viết lời tâm sự:
‘‘Tôi. . . còn thắc mắc trong lòng vì quê hương và dân Việt chưa cằn cỗi và tiêu diệt mà còn phải mãi mãi tồn tại, tiến hoá không ngừng, còn tôi, tuy còn đó mà chẳng thể làm thêm được gì để phụng sự cho quê hương dân tộc. Tôi hy vọng điều gì tôi để lại sau cuộc đời không làm tôi bị liệt vào những kẻ đã làm điều sái quấy đối với quốc gia và điều đó, cùng vơí tình yêu hiến dâng cho nghề nghiệp, làm cho đồng bào và tổ quốc tôi được tốt đẹp hơn.’’ (5)
Giáo sư Nguyễn Xuân Vinh ca tụng GS cựu viện trưởng:
Tôi không hiểu họ là Việt Nam quốc tịch Mỹ hay du sinh Việt Nam. Người CHXHCN Việt Nam nói điều đó là đúng lý mặc dù đa số họ ra ngoại quốc là tính việc ở lại bằng hôn nhân, lao động, hoặc kinh doanh. Còn người Việt quốc tịch Mỹ mà nói câu ấy khiến người ta thắc mắc:
-Họ muốn về tiếp tay cho cộng sản bán nước hại dân hay sao?
-Họ về làm gì? Có việc làm cho họ ở Việt Nam hay không trong khi bao thanh niên nam nữ tìm cách bỏ nước ra đi?
Năm 1988, giáo sư Trần Quang Đệ, cựu Viện Trưởng Viện Đại Học Sài Gòn viết lời tâm sự:
‘‘Tôi. . . còn thắc mắc trong lòng vì quê hương và dân Việt chưa cằn cỗi và tiêu diệt mà còn phải mãi mãi tồn tại, tiến hoá không ngừng, còn tôi, tuy còn đó mà chẳng thể làm thêm được gì để phụng sự cho quê hương dân tộc. Tôi hy vọng điều gì tôi để lại sau cuộc đời không làm tôi bị liệt vào những kẻ đã làm điều sái quấy đối với quốc gia và điều đó, cùng vơí tình yêu hiến dâng cho nghề nghiệp, làm cho đồng bào và tổ quốc tôi được tốt đẹp hơn.’’ (5)
Giáo sư Nguyễn Xuân Vinh ca tụng GS cựu viện trưởng:
Bài viết
bằng tiếng Pháp chứa đầy chân tình của một nhà trí thức nặng lòng với đất nước,
trong những tháng năm cuối của cuộc đời, hằng mong sao thế hệ sau tiếp nối công
cuộc xây dựng một chương trình bảo vệ sức khỏe tân tiến và hữu hiệu cho quê
hương (5).
Chúng
ta biết bác sĩ Viện trưởng là người quốc gia, nhưng câu trên của Ngài cựu Viện
trưởng không rõ rệt. Ông nặng lòng với quê hương nhưng là quê hương nào? Lúc
nào? Ông yêu Việt Nam cộng sản hay Việt Nam thời hậu cộng sản?
Trong bài "Trải hương theo gió", GS. Nguyễn Xuân Vinh đã nêu thành tích học tập và nghiên cứu, giảng dạy của người Việt khắp thế giới. Sau đây là một đoạn:
Nếu ai nhìn vào bất kỳ một sự phát triển nào trên giải đất Hoa Kỳ cũng phải công nhận rằng có sự đóng góp của ngươì dân gốc Việt. Lấy một thí dụ là theo Bộ Thương Mại thì có hơn 300 người Mỹ gốc Việt đã có ít ra là 3 bằng sáng chế cho mỗi người. Riêng kỹ sư Đoàn Chính Trung, hiện nay là một trong những phó chủ tịch của Micron Corporation ở tỉnh Boise, tiểu bang Idaho , đã được cấp 132 bằng sáng chế. Người Việt Nam đặc biệt là xuất sắc trong những ngành kỹ thuật và khoa học bao gồm cả y, nha và dược học. . . .
. . . Theo một ước lượng thật dè dặt thì hiện nay ở Hoa Kỳ có vào khoảng 4200 bác sĩ gốc Việt đang hành nghề và như thế thì cứ một ngàn người chúng ta lại có 4 bác sĩ. Nói chung cho toàn thể đất nước thì tỷ lệ này chỉ có được ở những vùng thật trù phú. Nhiều bác sĩ, ở lớp đàn em và con cháu sau này, cũng đã trở thành giáo sư y khoa ở những đại học danh tiếng như những vị thầy tiền bối khi xưa.(5)
Bài này rất có ích cho những ai muốn nghiên cứu về sự thành tựu của người Việt hải ngoại. Sau khi giới thiệu các gương thành công của người Việt Nam khắp thế giới, GS. Nguyễn Xuân Vinh viết về nỗi băn khoăn của ông: mình còn làm được điều gì lợi ích cho cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản, và rồi đây cho quốc gia và dân tộc? (5)
Trong bài "Trải hương theo gió", GS. Nguyễn Xuân Vinh đã nêu thành tích học tập và nghiên cứu, giảng dạy của người Việt khắp thế giới. Sau đây là một đoạn:
Nếu ai nhìn vào bất kỳ một sự phát triển nào trên giải đất Hoa Kỳ cũng phải công nhận rằng có sự đóng góp của ngươì dân gốc Việt. Lấy một thí dụ là theo Bộ Thương Mại thì có hơn 300 người Mỹ gốc Việt đã có ít ra là 3 bằng sáng chế cho mỗi người. Riêng kỹ sư Đoàn Chính Trung, hiện nay là một trong những phó chủ tịch của Micron Corporation ở tỉnh Boise, tiểu bang Idaho , đã được cấp 132 bằng sáng chế. Người Việt Nam đặc biệt là xuất sắc trong những ngành kỹ thuật và khoa học bao gồm cả y, nha và dược học. . . .
. . . Theo một ước lượng thật dè dặt thì hiện nay ở Hoa Kỳ có vào khoảng 4200 bác sĩ gốc Việt đang hành nghề và như thế thì cứ một ngàn người chúng ta lại có 4 bác sĩ. Nói chung cho toàn thể đất nước thì tỷ lệ này chỉ có được ở những vùng thật trù phú. Nhiều bác sĩ, ở lớp đàn em và con cháu sau này, cũng đã trở thành giáo sư y khoa ở những đại học danh tiếng như những vị thầy tiền bối khi xưa.(5)
Bài này rất có ích cho những ai muốn nghiên cứu về sự thành tựu của người Việt hải ngoại. Sau khi giới thiệu các gương thành công của người Việt Nam khắp thế giới, GS. Nguyễn Xuân Vinh viết về nỗi băn khoăn của ông: mình còn làm được điều gì lợi ích cho cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản, và rồi đây cho quốc gia và dân tộc? (5)
Lời
nói của GS Nguyễn Xuân Vinh là rõ ràng, chính xác, tiêu biểu cho hạng người, có
kiến thức khoa học và có lập trường chính trị quốc gia.
Ngày nay, chúng ta dầu đã vào quốc tịch Mỹ, Canada, Pháp, Nhật, Úc, nhưng chúng ta vẫn nặng lòng với đất nước Việt Nam. Chúng ta yêu đất nước và nhân dân Việt Nam bằng cách tranh đấu cho độc lập, tự do và dân chủ tại Việt Nam. Sau khi đã tiêu diệt cộng sản, với lực lượng trí thức hùng hậu ở hải ngoại, chúng ta sẽ xây dựng một nước Việt Nam hùng mạnh theo như các bậc tiền bối Cao Đài, Hòa Hảo mong ước:
Ngày nay, chúng ta dầu đã vào quốc tịch Mỹ, Canada, Pháp, Nhật, Úc, nhưng chúng ta vẫn nặng lòng với đất nước Việt Nam. Chúng ta yêu đất nước và nhân dân Việt Nam bằng cách tranh đấu cho độc lập, tự do và dân chủ tại Việt Nam. Sau khi đã tiêu diệt cộng sản, với lực lượng trí thức hùng hậu ở hải ngoại, chúng ta sẽ xây dựng một nước Việt Nam hùng mạnh theo như các bậc tiền bối Cao Đài, Hòa Hảo mong ước:
"Việt Nam như thể cái lầu,
Bốn phương thiên hạ tới chầu xung quanh."
Bốn phương thiên hạ tới chầu xung quanh."
--------------------------------
(1). I don’t care what becomes of Russia. To hell with it. All this is only the road to a World Revolution. http://quotes.liberty-tree.ca/quotes_by/vladimir+ilyich+lenin
(2).Nguyễn Khoa Khôi. Hồ Sơ Đệ Tứ Quốc Tế Việt Nam. tr.6. http://www.tusachnghiencuu.org/pdf_files/hsdt_I.pdf
(3).Dũng Vũ. Từ “ngụy”, “Việt kiều” cho tới “kiêu dân”
http://talawas2.multiply.com/journal/item/394
(4).EDMOND DE AMICIS. Tâm Hồn Cao Thượng,Hà Mai Anh dịch; "LÒNG YÊU NƯỚC CỦA CẬU BÉ THÀNH PADOVA". http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=196
(5).GS Nguyễn Xuân Vinh. Trải hương theo gió.
http://www.vannha.com/NXV/TraiHuongTheoGio.htm
(1). I don’t care what becomes of Russia. To hell with it. All this is only the road to a World Revolution. http://quotes.liberty-tree.ca/quotes_by/vladimir+ilyich+lenin
(2).Nguyễn Khoa Khôi. Hồ Sơ Đệ Tứ Quốc Tế Việt Nam. tr.6. http://www.tusachnghiencuu.org/pdf_files/hsdt_I.pdf
(3).Dũng Vũ. Từ “ngụy”, “Việt kiều” cho tới “kiêu dân”
http://talawas2.multiply.com/journal/item/394
(4).EDMOND DE AMICIS. Tâm Hồn Cao Thượng,Hà Mai Anh dịch; "LÒNG YÊU NƯỚC CỦA CẬU BÉ THÀNH PADOVA". http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=196
(5).GS Nguyễn Xuân Vinh. Trải hương theo gió.
http://www.vannha.com/NXV/TraiHuongTheoGio.htm
TỔNG KẾT ĐẠI HỘI XI
Ngày 20-1-2011
Ngày 20-1-2011
Kết quả hàng đầu là bầu bộ máy lãnh đạo:
Nguyễn Phú Trọng, 67 tuổi, quá tuổi hưu , thân Trung cộng, làm tổng bí thư, thay Nông Đức Mạnh về hưu.Nguyễn Tấn Dũng, 62 tuổi, ở lại bộ chính trị và chức thủ tướng,
Trương Tấn Sang, 61 tuổi, Thường trực Ban bí thư, chủ tịch Nước thay Nguyễn Minh Triết hồi hưu.
Nguyễn Sinh Hùng, 65 tuổi, chủ tịch quốc hội, thay Nguyễn Phú Trọng lên làm Tổng bí thư .
Nguyễn Phú Trọng, 67 tuổi, quá tuổi hưu , thân Trung cộng, làm tổng bí thư, thay Nông Đức Mạnh về hưu.Nguyễn Tấn Dũng, 62 tuổi, ở lại bộ chính trị và chức thủ tướng,
Trương Tấn Sang, 61 tuổi, Thường trực Ban bí thư, chủ tịch Nước thay Nguyễn Minh Triết hồi hưu.
Nguyễn Sinh Hùng, 65 tuổi, chủ tịch quốc hội, thay Nguyễn Phú Trọng lên làm Tổng bí thư .
Các ông Nguyễn Phú Trọng,Trương
Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Sinh Hùng (từ trái qua phải ). Ảnh AFP
Trung ương ủy viên
Sáng thứ Ba 18/01, một danh sách gồm 175 ủy viên chính thức và 25 ủy viên dự khuyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản khóa XI đã được công bố.
Sáng thứ Ba 18/01, một danh sách gồm 175 ủy viên chính thức và 25 ủy viên dự khuyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản khóa XI đã được công bố.
Ban Chấp hành Trung ương đã bầu Bộ Chính trị gồm 14 người
1-
Trương Tấn Sang
2- Phùng Quang Thanh
3- Nguyễn Tấn Dũng
4- Nguyễn Sinh Hùng
5- Lê Hồng Anh
6- Lê Thanh Hải
7- Tô Huy Rứa
8- Nguyễn Phú Trọng
9- Phạm Quang Nghị
10- Trần Đại Quang
11- Tòng Thị Phóng
12- Ngô Văn Dụ
13- Đinh Thế Huynh
14- Nguyễn Xuân Phúc
2- Phùng Quang Thanh
3- Nguyễn Tấn Dũng
4- Nguyễn Sinh Hùng
5- Lê Hồng Anh
6- Lê Thanh Hải
7- Tô Huy Rứa
8- Nguyễn Phú Trọng
9- Phạm Quang Nghị
10- Trần Đại Quang
11- Tòng Thị Phóng
12- Ngô Văn Dụ
13- Đinh Thế Huynh
14- Nguyễn Xuân Phúc
Thông tin rò
rỉ từ bên trong cho biết một số lãnh đạo cấp cao, như các ông Trương
Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Phú Trọng... đều đạt tỷ lệ phiếu
bầu cao trên 70% - trên 80% trong cuộc bỏ phiếu chiều thứ Hai.
Nhiều nhân vật
thuộc quân đội và công an cũng được đại biểu dành cho phiếu bầu lớn.
Một trong
những người đạt tỷ lệ thuộc hàng cao nhất là Bộ trưởng Quốc phòng,
Đại tướng Phùng Quang Thanh. Ông Thanh được nói nhận trên 95% phiếu
bầu.
Trong số 175 ủy
viên chính thức, Bộ Công an có tám người, Quốc hội Việt Nam có chín người
và Bộ Quốc phòng 19 người.
Một nguồn tin
cho hay ông Tô Huy Rứa, trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, ủy viên Bộ
Chính trị khóa X, được số phiếu thuộc "hạng trung".
Một trong
những điều gây bất ngờ là việc một ủy viên Bộ Chính trị khác, ông
Phạm Gia Khiêm, 67 tuổi, hiện đang giữ chức Phó Thủ tướng kiêm Bộ
trưởng Ngoại giao, đã không được đủ số phiếu bầu để vào Ban Chấp
hành khóa XI.
Tuy quá tuổi,
trước Đại hội vẫn có tin nói ông Khiêm sẽ tiếp tục ở lại Bộ Chính
trị và tiếp tục lãnh đạo ngành ngoại giao.
Có nhận
định ông Nguyễn Thiện Nhân, Phó thủ tướng, có thể sẽ đảm nhiệm cương
vị này.
Theo thông lệ,
các chức vụ về chính phủ sẽ phải chờ tới sau bầu cử Quốc hội
22/05 tới mới được quyết định.
Tân Tổng
Bí thư sẽ ra mắt và chủ trì một cuộc họp báo sau phiên bế mạc.
Ông Đào Ngọc
Dung, Bí thư Yên Bái, cũng tiếp tục trúng cử vào ban chấp hành khóa
mới.
Nhân vật duy
nhất tự ứng cử vào ban chấp hành, ông Nguyễn Xuân Kiên, đã không
trúng cử.
Trước khi Đại
hội XI khai mạc, một số nhân sự đề cử của Bộ Chính trị đã bị bác
tại hội nghị trung ương, dẫn tới bình luận trong giới chuyên gia rằng
Ban Chấp hành Trung ương đang ngày càng có tính độc lập trong các
quyết định.
Trong khi đó
nhiều đồn đoán hiện đang được lưu truyền quanh danh sách 17 thành viên
Bộ Chính trị.
Với các ông
Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Trương Vĩnh Trọng, Nguyễn Văn Chi, Hồ
Đức Việt và Phạm Gia Khiêm thôi chức, sẽ phải có tám tên tuổi mới
tham gia Bộ Chính trị.
Trong các nhân
vật được cho là có nhiều cơ hội vào Bộ Chính trị khóa XI có bà
Tòng Thị Phóng, hiện là Phó Chủ tịch Quốc hội; và ông Trần Đại
Quang, Thứ trưởng Bộ Công an.
Một số dịch chuyển khác là ông Tô Huy Rứa
có thể trở thành Thường trực Ban Bí thư, thay ông Trương Tấn Sang; ông
Ngô Văn Dụ trở thành trưởng Ban Tổ chức Trung ương, thay ông Hồ Đức
Việt.
1.Quốc dân đồng
bào qua bao đại hội cộng đảng đã nhận định đầy là một màn bi hài nhàm chán của
Vũ Như Cẩn, do những tay hề ngu dốt và vô duyên cũ, không có gì thay đổi vì
" vô ra cũng thằng cha khi nãy". Cũng là bọn chúng, chỉ là thay vai,
đổi đào thay kép. Còn đường lối chính sách thì vẫn lạc hậu, bán nước, hại dân,
tham nhũng, và bè phái.
2.Trước
thời Đặng Tiểu Bình. Lenin, Stalin và Mao, Hồ đều ngồi đến chết. Đặng Tiểu Bình
thấy đó là một tệ nạn, cần thay đổi cho nên đặt ra hạn tuổi về hưu để tránh
tham quyền cố vị và tranh chấp trong đảng. Sau khi Lê Duẩn chết , nội bộ tranh
dành, xâu xé, Lê Đức Thọ và Trường Chinh tranh nhau, Trường Chinh thắng nhưng
rồi không hiểu sao tổng bí thư thiếu gì kẻ hầu người hạ thế mà để tổng bí thư
một ông già 80 ở nhà một mình rồi té cầu thang mà chết! Từ đó cộng đảng Việt
Nam rút ra bài học về hưu nhường chức hơn là chết thảm!
Vì vậy mà từ Nguyễn Văn Linh người ta thực thi hạn tuổi về hưu. Cũng vì Stalin, Mao , Hồ độc tài, người ta phải hạ bớt uy quyền của tổng bí thư. Nếu Lê Duẩn theo trung lập chế, không đánh Kampuchia, chiếm Lào, không theo Nga mà chống Trung Quốc kịch liệt thì tụi cộng sản bây giờ đâu phải nhục nhã trăm đường. Đã đành trước sau gì Trung Cộng cũng chiếm Việt Nam, nhưng khôn khéo một chút, đừng thừa thắng xông lên , với hào quang kẻ thù nào cũng đánh thắng thì nay bọn Việt Cộng có nhục nhã lắm cũng chỉ bị chủ mắng chửi là cùng. Vì Lê Duẩn thô bạo, độc tài, hống hách mà Trung Cộng căm thù và khinh bỉ thằng đầy tớ phản chủ cho nên bọn Việt cộng ngày nay đã bị chửi, lại bị bợp tai, đá đít, khổ sở trăm bề.Và nếu Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười không sợ hãi trước cảnh Liên Xô và Đông Âu sụp đổ mà theo trung lập chế , đừng quỳ lạy, van xin Trung, quốc bảo hộ thì đâu đến nỗi!
Nay
một số cao cấp đảng phải về hưu như Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn
Văn Chi, Trương Vĩnh Trọng. Đại hội đảng thời Mao, Hồ chỉ là cúi đầu chấp thuận
việc tại vị trường kỳ của độc tài bá chủ, nay thì việc hồi hưu đã thành lệ. Tuy
nhiên, kỳ này có lẽ theo lệnh của Trung Hoa mẫu quốc, Việt Cộng phải để Nguyễn
Phú Trọng, 67 tuổi, quá tuổi hưu , thân Trung cộng, làm tổng bí thư, thay Nông
Đức Mạnh về hưu.
3.Cộng
sản Việt Nam thật ra là một tập họp hổ lốn. Họ không vì vô sản, vì Mác Lê, vì
quốc gia dân tộc mà chỉ vì quyền lợi cá nhân và phe nhóm. Họ tranh giành nhau
như đàn kên kên bên xác chết. Tranh giành nhưng không tiêu diệt nhau như phe
Bolchevish và Menshevish, đệ tam và đệ tứ vì tình hình không khắc nghiệt như
thời bạo chúa Stalin. Cộng đảng Việt Nam nay cùng chia chác.
Tinh
thần địa phương là một yếu tố phân hủy cộng đảng. Sau Hồ Chí Minh, Lê Duẩn,
Việt cộng, nhất là người miền Bắc nhận ra rằng họ đã chịu đàn áp, đè nén trong
bao nhiêu năm dài bởi bọn cộng sản miền Trung như Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Phạm
Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp.. . Từ đó mà cộng đảng phân chia theo ba miền Trung
Nam Bắc.
Miền
Bắc tự hào thông minh tài giỏi nên bao giờ cũng giành lấy chức vụ Tổng bí thư.
Miền Nam xưa nay bị khinh thị là dốt nát, chính trị kém nhưng sau 1975, miền
Nam đóng góp hơn nửa ngân sách toàn quốc, và sau 1975, năm tỷ mỹ kim là tiền
ngoại quốc gửi về miền Nam. Để khuyến khích vú sữa miền Nam, sau thời Nguyễn
Văn Linh, chức vị thủ tướng để cho người Miền Nam. Do đó mà có Võ Văn Kiệt,
Phan Văn Khải, Nguyễn Tấn Dũng.
Sau
khi Lê Duẩn chết, Trường Chinh làm chủ tịch nước, dân Bắc ăn mừng lớn vì hơn
mấy trăm năm Trung Kỳ cai trị ( từ vua Lê chúa Trịnh, nhà Nguyễn cho đến Hồ Chí
Minh, Lê Duẩn), Bắc Kỳ nay mới được làm vua!
Sau
Nguyễn Chí Công, Lê Đức Anh, Trung Kỳ hơi yếu, giờ còn Nguyễn Sinh Hùng người
Nghệ An trước làm Phó thủ tướng nay làm chủ tịch quốc hội. Phe Nam Kỳ mạnh lên
với Nguyễn Tán Dũng và Trương Tấn Sang.
Ngày
nay tình thế gay cấn, cộng đảng Việt Nam chia ra it nhất hai phe: phe thân Tàu
và phe chống Tàu có Nông Đức Mạnh, Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Chí Vịnh theo Trung
Quốc. Nay nội bộ đảng cả hai phe tồn tại chia chác nhưng phe Tàu mạnh hơn vì
Tổng bí thư là người theo Trung Cộng.Nguyễn Chí Vịnh đã phạm tội dựng lên T2-T4
vu khống Võ Nguyên Giáp, Võ Văn Kiệt là CIA đáng lẽ phải bị trừng trị nhưng nhờ
phe thân Tàu của Nông Đức Mạnh mà leo lên làm thứ trưởng Quốc Phòng nay chui
vào trung ương đảng, có thể sẽ làm bộ trưởng. Trong khi những bộ trưởng lên
tiếng hùng hồn về dự án bauxite Tây Nguyên – ông Phạm Khôi Nguyên, hay đường
sắt cao tốc – ông Hồ Nghĩa Dũng – đều nghỉ hưu.
4.
Cộng sản xưa oang oang cái miệng bài phong đả thực, chống bóc lột nhưng nay bọn
họ tham nhũng cực kỳ, và còn theo tệ " cha truyền con nối" như Bắc
Hàn. Những con ông cháu cha bất tài tuổi trẻ mà cũng nhanh chóng có địa vị cao
nhờ thế lực cha ông, đó là Nông Quốc Tuấn, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang con Nông
Đức Mạnh, Nguyễn Thanh Nghị, Phó Hiệu trưởng Đại học Kiến trúc TP HCM
(ủy viên dự khuyêt), con Nguyễn Tấn Dũng.
5. Đại hội là những con rối vô cảm, họ cúi đầu lặng nghe không thảo luận
khi nghe 24 bản báo cáo nhàm chán. Nhưng họ đã phủ quyết dự thảo cương lĩnh của
đại hội về " công hữu tư liệu sản xuất" mà Tân tổng bí thư Nguyễn Phú
Trọng muốn bảo lưu.
Theo RFI, trong bài Đảng CS Việt Nam giữ nguyên đường lối, bất chấp
nguy cơ bất ổn kinh tế có đoạn:
Có một chi tiết đáng chú ý là đa số các đại biểu dự Đại hội Đảng đã bác bỏ cái gọi là « chế độ công hữu về tư liệu sản xuất » được ghi trong bản dự thảo Cương lĩnh, một bước lùi về đường lối kinh tế, gây quan ngại cho giới chuyên gia và giới doanh nghiệp. Khoảng 65% đại biểu đã bỏ phiếu tán thành phương án thứ hai, định nghĩa đặc trưng kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa là « nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại với quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp ». Thật ra thì cái định nghĩa được thông qua vẫn cho thấy sự bế tắc về học thuyết của cái gọi là « kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa », một nền kinh tế mà trong đó, khu vực Nhà nước vẫn nắm vai trò chủ đạo, cho dù đa số các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ và phần đóng góp của khu vực này vào tổng sản phẩm nội địa ( GDP ) ngày càng thấp, trong khi đó khu vực kinh tế tư nhân vẫn bị phân biệt đối xử và gặp khó khăn trong việc huy động vốn từ ngân hàng.
Có một chi tiết đáng chú ý là đa số các đại biểu dự Đại hội Đảng đã bác bỏ cái gọi là « chế độ công hữu về tư liệu sản xuất » được ghi trong bản dự thảo Cương lĩnh, một bước lùi về đường lối kinh tế, gây quan ngại cho giới chuyên gia và giới doanh nghiệp. Khoảng 65% đại biểu đã bỏ phiếu tán thành phương án thứ hai, định nghĩa đặc trưng kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa là « nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại với quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp ». Thật ra thì cái định nghĩa được thông qua vẫn cho thấy sự bế tắc về học thuyết của cái gọi là « kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa », một nền kinh tế mà trong đó, khu vực Nhà nước vẫn nắm vai trò chủ đạo, cho dù đa số các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ và phần đóng góp của khu vực này vào tổng sản phẩm nội địa ( GDP ) ngày càng thấp, trong khi đó khu vực kinh tế tư nhân vẫn bị phân biệt đối xử và gặp khó khăn trong việc huy động vốn từ ngân hàng.
Ông Nguyễn Phú
Trọng đã phải tạm chấp nhận quyết định của đa số nhưng thua keo này bày keo
khác, họ vẫn đủ cách để trấn lột tiền bạc của nhân dân, quốc gia và quốc tế khi
thuận lợi. Như dự án đường cao tốc đã bị quốc hội phủ quyết nhưng họ vẫn cố
cách thực hiện theo lệnh của Trung Quốc.
Tóm lại, bên cạnh Trung Quốc xâm lược, vấn đề
nguy nan là tình hình kinh tế suy sụp. Sau vụ Vinashin, Air Vietnam rồi sẽ lộ
ra nhiều vụ khác nữa... Cộng thêm đó nhân dân bất mãn, Việt Cộng khó có thể bền
vững lâu dài.
Tôi không thể cảm ơn Tiến sĩ EKPEN TEMPLE đủ để giúp tôi khôi phục lại cuộc hôn nhân của mình với niềm vui và sự an tâm của nhiều vấn đề gần như dẫn đến ly hôn. Cảm ơn Chúa, tôi đã tổ chức Tiến sĩ EKPEN TEMPLE đúng giờ. Hôm nay tôi có thể nói với bạn rằng Tiến sĩ EKPEN TEMPLE là giải pháp cho vấn đề này trong hôn nhân và mối quan hệ của bạn. Liên lạc với anh ấy tại (ekpentemple@gmail.com)
ReplyDelete