CÁC BÀI CƠ BÚT TIÊN ĐOÁN VỀ VIỆT NAM
I. BÀI CƠ BÚT CỦA CÔNG CHÚA
LIỄU HẠNH
A. TÀI LIỆU THỨ NHẤT
TIỂU SỬ LIỄU HẠNH CÔNG CHÚA
Liễu Hạnh Công chúa (chữ Hán: 柳杏公主) là một trong những vị thần quan trọng của tín ngưỡng Việt Nam. Bà còn được gọi bằng các tên: Bà Chúa Liễu, Liễu Hạnh (柳杏), Mẫu Liễu Hạnh (母柳杏) hoặc ở nhiều nơi thuộc vùng Bắc Bộ bà được gọi ngắn gọn là Thánh Mẫu.
Theo truyền thuyết trong dân gian Việt Nam, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh là một trong bốn vị thánh Tứ bất tử. Bà đã được các triều đại phong kiến từ thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn cấp nhiều Sắc, tôn phong là “Mẫu nghi thiên hạ - Mẹ của muôn dân”.
Bà còn được cho là người đứng đầu hệ thống Tam phủ, Tứ phủ thờ đạo Mẫu.
Nhiều làng xã và các đô thị ở phía bắc Việt Nam đều có đền thờ Mẫu Liễu rất tôn nghiêm.
Căn cứ vào ”Quảng Cung linh từ phả ký”, “Quảng Cung linh từ bi ký” và “Cát Thiên tam thế thực lục” hiện đang lưu giữ ở địa phương do Ban quản lý di tích – danh thắng của tỉnh Nam Định sưu tầm, được Hội đồng khoa học lịch sử Nam Định thẩm định thân thế và sự tích bà Phạm Tiên Nga ( Thánh Mẫu Liễu Hạnh ) như sau:
Vào đầu thời nhà Hậu Lê, tại ấp Quảng Nạp, xã Vỉ Nhuế, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng, trấn Sơn Nam; có ông Phạm Huyền Viên, người xã La Ngạn kết duyên cùng bà Đoàn Thị Hằng, người ấp Nhuế Duệ, cũng xã Vỉ Nhuế (nay là thôn Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng, Ý Yên, tỉnh Nam Định).
Hai ông bà là những người hiền lành, tu nhân tích đức nhưng hiềm một nỗi đã ngoài 40 mà chưa có con. Một đêm rằm tháng hai, ông bà được thần báo mộng là Ngọc Hoàng sẽ cho con gái thứ hai là Công chúa Hồng Liên đầu thai làm con, từ đó bà có thai. Trước khi sinh, vào đêm ngày 6 tháng 3 năm Quý Sửu, trời quang mây vàng như có ánh hào quang. Ông Huyền Viên ngồi đợi tin mừng, bỗng như có một nàng tiên từ trong đám mây bước xuống thềm nhà, và bà sinh một bé gái. Vì vậy ông đặt tên con là Phạm Tiên Nga.
Phạm Tiên Nga càng lớn càng xinh đẹp, mọi việc nữ công gia chánh đều thành thạo, đảm đang. Đến năm 15 tuổi đã có nhiều người đến dạm hỏi nhưng nàng đều khước từ vì nàng còn phải ở nhà chăm sóc cha mẹ già yếu, canh cửi quán xuyến công việc gia đình.
Ngày 10 tháng 10 năm Nhâm Ngọ (1462), cha của nàng qua đời. Hai năm sau mẫu thân của nàng cũng về nơi tiên cảnh. Phạm Tiên Nga đã làm lễ an táng cha mẹ ở phía đông nam phủ Nghĩa Hưng ( nay là thôn La Ngạn, ở đây có đền thờ Phụ thân và Mẫu thân của Phạm Tiên Nga ).
Sau ba năm để tang cha mẹ, lo mồ yên mả đẹp, Phạm Tiên Nga bắt đầu chu du khắp nơi làm việc thiện ( lúc này Tiên Nga vừa tròn 35 tuổi ). Bà đã ủng hộ tiền của và công sức giúp dân đắp đê ngăn nước Đại Hà từ bên kia phía núi Tiên Sơn (nay là núi Gôi) đến Tịch Nhi ( nay chính là đường đê Ba Sát, nối Quốc lộ 10 chạy dọc xã đến ngã ba Vọng. Đây cũng chính là con đường nối di tích Phủ Dầy với Phủ Quảng Cung ).
Cùng với việc đắp đê, bà còn cho làm 15 cây cầu đá, khơi ngòi dẫn nước tưới tiêu, khai khẩn đất ven sông, giúp tiền bạc cho người nghèo, chữa bệnh cho người ốm, sửa đền chùa, cấp lương bổng cho các vị hương sư, khuyên họ cố sức dậy dỗ con em nhà nghèo được học hành.
Năm 36 tuổi, Bà đến bờ Sông Đồi dựng một ngôi chùa trên mảnh vườn nhỏ, đặt tên là Chùa Kim Thoa. Bên trên thờ đức Nam Hải Quan Thế Âm Bồ Tát, bên dưới thờ cha và mẹ.
Sau đó hai năm, Bà tới tu sửa chùa Sơn Trường - Ý Yên, Nam Định, chùa Long Sơn - Duy Tiên, Hà Nam, chùa Thiện Thành ở Đồn xá - Bình Lục, Hà Nam. Tại chùa Đồn xá, Bà còn chiêu dân phiêu tán , lập ra làng xã, dậy dân trồng dâu, nuôi tằm , dệt vải.
Tháng Giêng năm Nhâm Thìn (1472), Bà trở lại chùa Kim Thoa, và tháng 9 năm ấy, Bà trở về quê cũ cùng các anh chị con ông bác tu sửa đền thờ Tổ họ Phạm khang trang bề thế ( nay còn đền thờ ở phía nam xóm Đình thôn La Ngạn). Sau đó Bà lại đi chu du ở trong hạt, khuyên răn bà con dân làng những điều phải trái.
Rồi trong đêm ngày 2 tháng 3 năm Quý Tỵ, thời Hồng Đức (1473), trời nổi cơn giông, gió cuốn, mây bay, Bà đã hoá thần về trời. Năm đó Bà vừa tròn 40 tuổi.
Ngay sau khi Bà mất, nhân dân xã La Ngạn, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng đã lập đền thờ trên nền nhà cũ, gọi là Phủ Đại La Tiên Từ, Đồng thời quê mẹ của Người là xã Vỉ Nhuế cũng lập đền thờ để tưởng nhớ công lao của Thánh Mẫu gọi là Phủ Quảng Cung.
TIỂU SỬ LIỄU HẠNH CÔNG CHÚA
Sách Việt Điện U Linh Tập Lục do Lý Tế Xuyên biên tập và Kim Miện Muội Án Lục, có phần phụ lục Lịch Triều Linh Hiển Công Chúa Thần Nữ Liệt Vị, chép sơ lược sự tích ba mươi lăm vị thánh nữ, gồm 32 vị công chúa, một quận chúa và hai thần nữ. Sách Việt Điện U Linh nguyên là do Lý Tế Xuyên ghi chép từ đầu thế kỷ thứ XV và Kim Miện Muội sao chép lại trong khoảng thế kỷ thứ XVI.
Trong số 35 vị nữ thần mà sự tích có ghi chép trong sách, vị công chúa có sự tích ly kỳ như một truyện thần thoại, cũng như đểâ lại nhiều vết tích trong tập tục, tín ngưỡng và văn học Việt Nam là công chúa Liễu Hạnh, tức công chúa Vân Nương hay thánh Mẫu Phủ Giầy. Ngày nay còn nhiều đền thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Nổi tiếng nhất là đền Sòng hay Sùng Sơn tại Thanh Hóa, đền Phố Cát ở xã Phố Cát, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa và đền An Thái, ở xã An Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Trong nhiều chùa còn có hậu sảnh bầy bàn thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh. Trong những ngày hội Thánh Mẫu, người ta còn tổ chức những buổi kéo chữ như để diễn lại cảnh Thánh Mẫu về trời.
Trong ba cuốn Di Sản Hán Nôm Việt Nam thư Mục Đề Yếu có ghi ba mươi tài liệu chữ hán và chữ nôm chép nhưng giáng bút cùng sự tích Thánh Mẫu Phủ Giầy (xem phần sách tham khảo). Các tài liệu này còn chép chung giáng bút của những vị thánh quen biết trong thần thoại và lịch sử Việt Nam, tỷ như đức thánh Trần Hưng Đạo, đức thánh Gióng hay Phù Đổng ThiênVương, Thần Tản Viên, thần Chử Đồng Tử, công chúa Tiên Dung, v.v… Nội dung những bản giáng bút này thường mang tích cách khuyến thiện, khuyên người ta ăn hiền ở lành tu nhân tích đức để tâm thân được thư thái an nhàn.
Trong dòng văn học truyền thống bằng chữ quốc ngữ có bản Truyện Đức Thánh Mẫu Phủ Giầy do Kim Đức Giang Ấn Quán xuất bản năm 1923 tại Hà Nội. Đây là một áng thơ gồm 278 câu lục bát, kèm theo một bản chữ nôm và lời chú thích.
Tiểu sử công chúa Liễu Hạnh, trong dòng cổ tích truyền miệng, mang mầu sắc thẫn thoại như thấy rõ bản ghi của Hoàng Trọng Miên sau đây
Công chúa Liễu Hạnh thường giáng lâm ban phúc cho dân gian. Triều đình nghe danh, sắc phong làm Thượng Đẳng Phúc Thần.
Mầu sắc thần thoại về công chúa Liễu Hạnh còn sâu đậm hơn trong những truyện cổ tích về công chúa Liễu Hạnh truyền miệng trong giáo chúng theo phái Nội Đạo. Tục truyền kể rằng tổ sư phái nội đạo là Chử Đồng Tử, chồng của công chúa Tiên Dung, con gái của vua Hùng Vương thứ ba. Chử Đồng Tư, sau ghi gạêp một đạo sĩ trẻ tên là Phật Quang thì từ bỏ việc buôn bán với người nước ngoài và cùng vợ đi tìm thầy học đạo. Nhờ vậy mà công chúa Tiên Dung cùng Chử Đồng Tử xây dựng thành quách trong một đêm, rồâi khi vua cha phái quân lính tới đã không chống cự mà làm nổi gió bão khiến trong chốc lát thành quách cung điện đều cùng công chúa và chồng bay lên trời. Chỗ xây thành quách cung điện hoá thành một cái đầm lớn.
http://kuangtuan.wordpress.com/2012/03/23/li%E1%BB%85u-h%E1%BA%A1nh-cong-chua/
TIỂU SỬ LIỄU HẠNH CÔNG CHÚA
Liễu Hạnh Công chúa (chữ Hán: 柳杏公主) là một trong những vị thần quan trọng của tín ngưỡng Việt Nam. Bà còn được gọi bằng các tên: Bà Chúa Liễu, Liễu Hạnh (柳杏), Mẫu Liễu Hạnh (母柳杏) hoặc ở nhiều nơi thuộc vùng Bắc Bộ bà được gọi ngắn gọn là Thánh Mẫu.
Theo truyền thuyết trong dân gian Việt Nam, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh là một trong bốn vị thánh Tứ bất tử. Bà đã được các triều đại phong kiến từ thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn cấp nhiều Sắc, tôn phong là “Mẫu nghi thiên hạ - Mẹ của muôn dân”.
Bà còn được cho là người đứng đầu hệ thống Tam phủ, Tứ phủ thờ đạo Mẫu.
Nhiều làng xã và các đô thị ở phía bắc Việt Nam đều có đền thờ Mẫu Liễu rất tôn nghiêm.
Vào đầu thời nhà Hậu Lê, tại ấp Quảng Nạp, xã Vỉ Nhuế, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng, trấn Sơn Nam; có ông Phạm Huyền Viên, người xã La Ngạn kết duyên cùng bà Đoàn Thị Hằng, người ấp Nhuế Duệ, cũng xã Vỉ Nhuế (nay là thôn Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng, Ý Yên, tỉnh Nam Định).
Hai ông bà là những người hiền lành, tu nhân tích đức nhưng hiềm một nỗi đã ngoài 40 mà chưa có con. Một đêm rằm tháng hai, ông bà được thần báo mộng là Ngọc Hoàng sẽ cho con gái thứ hai là Công chúa Hồng Liên đầu thai làm con, từ đó bà có thai. Trước khi sinh, vào đêm ngày 6 tháng 3 năm Quý Sửu, trời quang mây vàng như có ánh hào quang. Ông Huyền Viên ngồi đợi tin mừng, bỗng như có một nàng tiên từ trong đám mây bước xuống thềm nhà, và bà sinh một bé gái. Vì vậy ông đặt tên con là Phạm Tiên Nga.
Phạm Tiên Nga càng lớn càng xinh đẹp, mọi việc nữ công gia chánh đều thành thạo, đảm đang. Đến năm 15 tuổi đã có nhiều người đến dạm hỏi nhưng nàng đều khước từ vì nàng còn phải ở nhà chăm sóc cha mẹ già yếu, canh cửi quán xuyến công việc gia đình.
Ngày 10 tháng 10 năm Nhâm Ngọ (1462), cha của nàng qua đời. Hai năm sau mẫu thân của nàng cũng về nơi tiên cảnh. Phạm Tiên Nga đã làm lễ an táng cha mẹ ở phía đông nam phủ Nghĩa Hưng ( nay là thôn La Ngạn, ở đây có đền thờ Phụ thân và Mẫu thân của Phạm Tiên Nga ).
Sau ba năm để tang cha mẹ, lo mồ yên mả đẹp, Phạm Tiên Nga bắt đầu chu du khắp nơi làm việc thiện ( lúc này Tiên Nga vừa tròn 35 tuổi ). Bà đã ủng hộ tiền của và công sức giúp dân đắp đê ngăn nước Đại Hà từ bên kia phía núi Tiên Sơn (nay là núi Gôi) đến Tịch Nhi ( nay chính là đường đê Ba Sát, nối Quốc lộ 10 chạy dọc xã đến ngã ba Vọng. Đây cũng chính là con đường nối di tích Phủ Dầy với Phủ Quảng Cung ).
Cùng với việc đắp đê, bà còn cho làm 15 cây cầu đá, khơi ngòi dẫn nước tưới tiêu, khai khẩn đất ven sông, giúp tiền bạc cho người nghèo, chữa bệnh cho người ốm, sửa đền chùa, cấp lương bổng cho các vị hương sư, khuyên họ cố sức dậy dỗ con em nhà nghèo được học hành.
Năm 36 tuổi, Bà đến bờ Sông Đồi dựng một ngôi chùa trên mảnh vườn nhỏ, đặt tên là Chùa Kim Thoa. Bên trên thờ đức Nam Hải Quan Thế Âm Bồ Tát, bên dưới thờ cha và mẹ.
Sau đó hai năm, Bà tới tu sửa chùa Sơn Trường - Ý Yên, Nam Định, chùa Long Sơn - Duy Tiên, Hà Nam, chùa Thiện Thành ở Đồn xá - Bình Lục, Hà Nam. Tại chùa Đồn xá, Bà còn chiêu dân phiêu tán , lập ra làng xã, dậy dân trồng dâu, nuôi tằm , dệt vải.
Tháng Giêng năm Nhâm Thìn (1472), Bà trở lại chùa Kim Thoa, và tháng 9 năm ấy, Bà trở về quê cũ cùng các anh chị con ông bác tu sửa đền thờ Tổ họ Phạm khang trang bề thế ( nay còn đền thờ ở phía nam xóm Đình thôn La Ngạn). Sau đó Bà lại đi chu du ở trong hạt, khuyên răn bà con dân làng những điều phải trái.
Rồi trong đêm ngày 2 tháng 3 năm Quý Tỵ, thời Hồng Đức (1473), trời nổi cơn giông, gió cuốn, mây bay, Bà đã hoá thần về trời. Năm đó Bà vừa tròn 40 tuổi.
Ngay sau khi Bà mất, nhân dân xã La Ngạn, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng đã lập đền thờ trên nền nhà cũ, gọi là Phủ Đại La Tiên Từ, Đồng thời quê mẹ của Người là xã Vỉ Nhuế cũng lập đền thờ để tưởng nhớ công lao của Thánh Mẫu gọi là Phủ Quảng Cung.
- Sự tích giáng sinh lần thứ hai, truyền thuyết kể rằng:
- Sự tích giáng sinh lần thứ 3, truyền thuyết kể rằng:
-
-
- Bà mất ngày 23 tháng Chạp năm Mậu Thân, thời Lê Cảnh Trị thứ 6 (1668). Năm ấy Bà vừa 18 tuổi. Đền thờ Bà là Phủ Sòng Sơn, Thanh Hoá.
-
TIỂU SỬ LIỄU HẠNH CÔNG CHÚA
Sách Việt Điện U Linh Tập Lục do Lý Tế Xuyên biên tập và Kim Miện Muội Án Lục, có phần phụ lục Lịch Triều Linh Hiển Công Chúa Thần Nữ Liệt Vị, chép sơ lược sự tích ba mươi lăm vị thánh nữ, gồm 32 vị công chúa, một quận chúa và hai thần nữ. Sách Việt Điện U Linh nguyên là do Lý Tế Xuyên ghi chép từ đầu thế kỷ thứ XV và Kim Miện Muội sao chép lại trong khoảng thế kỷ thứ XVI.
Trong số 35 vị nữ thần mà sự tích có ghi chép trong sách, vị công chúa có sự tích ly kỳ như một truyện thần thoại, cũng như đểâ lại nhiều vết tích trong tập tục, tín ngưỡng và văn học Việt Nam là công chúa Liễu Hạnh, tức công chúa Vân Nương hay thánh Mẫu Phủ Giầy. Ngày nay còn nhiều đền thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Nổi tiếng nhất là đền Sòng hay Sùng Sơn tại Thanh Hóa, đền Phố Cát ở xã Phố Cát, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa và đền An Thái, ở xã An Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Trong nhiều chùa còn có hậu sảnh bầy bàn thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh. Trong những ngày hội Thánh Mẫu, người ta còn tổ chức những buổi kéo chữ như để diễn lại cảnh Thánh Mẫu về trời.
Trong ba cuốn Di Sản Hán Nôm Việt Nam thư Mục Đề Yếu có ghi ba mươi tài liệu chữ hán và chữ nôm chép nhưng giáng bút cùng sự tích Thánh Mẫu Phủ Giầy (xem phần sách tham khảo). Các tài liệu này còn chép chung giáng bút của những vị thánh quen biết trong thần thoại và lịch sử Việt Nam, tỷ như đức thánh Trần Hưng Đạo, đức thánh Gióng hay Phù Đổng ThiênVương, Thần Tản Viên, thần Chử Đồng Tử, công chúa Tiên Dung, v.v… Nội dung những bản giáng bút này thường mang tích cách khuyến thiện, khuyên người ta ăn hiền ở lành tu nhân tích đức để tâm thân được thư thái an nhàn.
Trong dòng văn học truyền thống bằng chữ quốc ngữ có bản Truyện Đức Thánh Mẫu Phủ Giầy do Kim Đức Giang Ấn Quán xuất bản năm 1923 tại Hà Nội. Đây là một áng thơ gồm 278 câu lục bát, kèm theo một bản chữ nôm và lời chú thích.
Tiểu sử công chúa Liễu Hạnh, trong dòng cổ tích truyền miệng, mang mầu sắc thẫn thoại như thấy rõ bản ghi của Hoàng Trọng Miên sau đây
Vào năm Thiên Hựu, đời Hậu Lê (1557) ở thôn An Thái, làng Vân Cát, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định ngày nay, có nhà họ Lê Thái Công vốn là người phúc thiện. Thái Bà gần đến kỳ sinh nở mắc phải bệnh suy nhược, chỉ thích ăn toàn hoa quả, không thuốc men nào chữa khỏi.
Một hôm, có một vị đạo sĩ đến ra mắt, xin chữa bệnh cho phu nhân. Trưóc bàn thờ đạo sĩ đọc thần chú, rồi ném cái búa ngọc xuống đất. Lê Thái Công bỗng nhiên ngã ra bất tỉnh, thấy mình bay lên Thiên Đình. Tới Thiên Đình, Lê Thái Công được dự một bữa tiệc lớn của Ngọc Hoàng khoản đãi. Lê Thái Công thấy công chúa Quỳnh nương lỡ tay làm rớt chén ngọc, bị đầy xuống trần. Lê Thái Công bỗng tỉnh lại và hay tin phu nhân vừa sinh được một cô con gái. Thái Công sung sưóng đặt tên con là Giáng Tiên.
Lớn lên, Giáng Tiên thông thạo thơ văn lại giỏi nghề đàn sáo, soạn ra nhiều bản nhạc đặc sắc. Năm 18 tuổi nàng kết duyên cùng Đào Lang, con nuôi một vị hưu quan, họ Trần, cùng làng.
Ba năm sau, vào ngày mồng ba tháng ba, Giáng Tiên đột ngột từ bỏ cõi trần trở về thượng giới. Song Ngọc Hoàng thấy nàng chưa hết hanï đi đầy, bắt nàng phải trở xuống thế gian. Lần nàng xuất hiện dưới dạng một vị nữ thần, có hai ngọc nữ là Quế Nương và Thị Nương theo hầu. Theo lệnh Thiên Hoàng, ba vị tiên nữ hiện xuống giữa ban ngày ở vùng Phố Cát, tỉnh Thanh Hóa.Ba người tiên lập chỗ trú ngụ giữa một nơi phong cảnh kỳ tú. Chẳng mấy chốc cả vùng đều biết tiếng vì những thần pháp linh ứng của ba người tiên. Dân chúng tỏ lòng biết ơn, xây một ngôi đền lớn tựa lưng vào núi để thờ phụng.
Công chúa Liễu Hạnh thường giáng lâm ban phúc cho dân gian. Triều đình nghe danh, sắc phong làm Thượng Đẳng Phúc Thần.
Vào cuối đời Lê, có mộtï vị lão quan ngoài 80 tuổi, một hôm nằm mộng thấy công chúa Liễu Hạnh đi giữa hai ngàn thể nữ mang đến cho ông một chiếu sắc của Ngọc Hoàng. Sau đó ông thấy công chúa Liễu Hạnh lên xe mây, cờ xí trùng trùng điệp điệp dẫn đường cùng vô số nhạc công đàn sáo nhã nhạc theo sau. Ông liền giật mình tỉnh dậy. Ngươi ta đoán rằng công chúa đã mãn hạn lưu đầy ờ trần thế và khi đó trở về trời. [...]
Sau khi công chúa Liễu Hạnh về trời, hai tiên nữ Quế Nương và Thị Nương thường đứng ra làm trung gian cho các tín đồ trong đại chúng muốn cầu xin công chúa. Dân gian đặt niềm tin ở công chúa Liễu Hạnh, lập đền thờ trọng thể ở Phủ Giầy, Nam Định, nơi công chúa đầu thai xuồng trầân và ở Phố Cát và đền Sòng tại Thanh Hóa là nơi công chúa giáng trần lần thứ hai. Tại Hà Nội có đền Sùng Sơn thờ vọng công chúa tại đường Hàng Bột. Hàng năm, đến ngày húy công chúa Liễu Hạnh, con công đệ tử tưng bừng rước sách, dân chúng nô núc trẩy hội.Hình ảnh công chúa Liễu Hạnh về trời, trong giấc mơ của vị lão quan trong truyện thần thoại trên đây, tới nay còn là nguồn cảm hứng của nhiều nhà khắêc mộc bản, xem phụ bản 3. Ngoài ra hình ảnh công chúa Liễu Hạnh về trời nay ăn sâu vào tập tục của ngưới Việt Nam trong những ngày lễ hội với những buổi lễ kéo chữ.
Mầu sắc thần thoại về công chúa Liễu Hạnh còn sâu đậm hơn trong những truyện cổ tích về công chúa Liễu Hạnh truyền miệng trong giáo chúng theo phái Nội Đạo. Tục truyền kể rằng tổ sư phái nội đạo là Chử Đồng Tử, chồng của công chúa Tiên Dung, con gái của vua Hùng Vương thứ ba. Chử Đồng Tư, sau ghi gạêp một đạo sĩ trẻ tên là Phật Quang thì từ bỏ việc buôn bán với người nước ngoài và cùng vợ đi tìm thầy học đạo. Nhờ vậy mà công chúa Tiên Dung cùng Chử Đồng Tử xây dựng thành quách trong một đêm, rồâi khi vua cha phái quân lính tới đã không chống cự mà làm nổi gió bão khiến trong chốc lát thành quách cung điện đều cùng công chúa và chồng bay lên trời. Chỗ xây thành quách cung điện hoá thành một cái đầm lớn.
http://kuangtuan.wordpress.com/2012/03/23/li%E1%BB%85u-h%E1%BA%A1nh-cong-chua/
I. BÀI CƠ BÚT CỦA CÔNG CHÚA
LIỄU HẠNH
Bài
cơ bút này nhiều báo trước đây đã đăng nhưng không chú về xuất xứ. Theo
ông Hạ Long Lưu Văn Vịnh trong Việt Sử Siêu Linh ,vua Tự Đức là một
người có văn học thường chú tâm
tới văn hóa tín ngưỡng truyền thống. Nhà Vua đã từng ngự
giá tới
thăm đền thượng Tản Viên Sơn và đã từng đọc và sửa Sấm
Trạng Trình,
Truyện Kiều...
Trong lúc chính sự rối ren, thực dân xâm lăng chiếm
đất, ngài đã cử sứ thần tới cầu Thánh Mẫu Liễu Hạnh tại đền Sòng
xin phụ tiên giáng cơ bút về quốc sự nguy biến. Phép phụ tiên thời
xưa có quy luật chỉnh tề: người cầu phải tắm rửa sạch sẽ, ăn chay
ba ngày, bày hương án hoa rượu, lại có một mâm gạo để Tiên giáng
bút. Bút của Tiên là một cành đào bẻ từ nhánh phía Đông vào buổi
sương sáng. Hai ba người hầu ngâm cổ thi để tạo bầu khí, một người
phù hương vào mặt và tay người ngồi đồng, khi thấy đồng đảo đảo
là lúc Tiên sắp giáng.
Người cầu tấu lạy và Tiên gõ bút đào vào mâm gạo mà viết thật nhanh, một người hầu bút trông nét trên gạo mà thảo ra giấy.
Bài Cơ Bút đền Sòng nổi tiếng này đã được phổ biến
từ thời tiền chiến và được in trên nhiều sách báo, đặc biệt có những
câu rất giống với chủ đề Sấm Trạng Trình.
CƠ BÚT CỦA CÔNG CHÚA LIỄU HẠNH
1.Hoành sơn một dải ra vào,
Cuốc kêu vọng đế, cáo gào giả
vương.
Cung trăng đã sẵn trời dương
Giang sơn lại mở một trường
xuân thu.(1)
5. Tên đâu ba mũi phục thù,(2)
Khen cho Khắc Dụng bày trò cho
con.
Ngọn cờ phất phới đầu non.(3)
Thạch Thành mèo lại bon bon
chạy về.(4)
Dặm đường lai láng máu dê.(5)
10. Con quay ngả trắng ba que
cuộc tàn.(6)
Trời Nam vận ở Viêm bang
Chân nhân đâu đến những phường
thầy tăng;(7)
Đồng dao lại có câu rằng:
Non xanh mà mọc trắng răng mới
kỳ (8)
15. Bây giờ quét sạch thử
ly.(9)
Ai ơi nhớ lấy thiên ky kẻo lầm.
Đương khi sấm sét ầm ầm.
Ấy là khí số để găm trị bình.
Vũ phu mà bức thư sinh.(10)
20. Long ô chấp cả mấy anh Thuỷ
Hoàng.(11)
Nực cười cho lũ bàng quan.
Cờ tàn mà lại tính đường đẩy
xe.
Thôi thôi mặc lũ thằng hề.
Gió mây ta lại đi về gió mây.
(1). Xuân Thu Chiến Quốc: Trung Quốc từ thời nhà Chu ( 690 đến 705) qua thời Tây Chu đến thời Xuân Thu (722 đến 481 TCN ) và Chiến Quốc ( thế kỷ 5 TCN tới khi Trung Quốc thống nhất dưới thời Tần năm 221 TCN) trong lịch sử Trung Quốc. đèu trải qua các cuộc chiến tranh liên miên.
Xuân Thu Chiến Quốc là nói cuộc chiến tranh liên miên.
(2).Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), gốc Đột Quyết, tổ tiên làm tướng cho nhà Đường. Năm 13 tuổi, Lý Khắc Dụng đã làm tướng.
Xuân Thu Chiến Quốc là nói cuộc chiến tranh liên miên.
(2).Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), gốc Đột Quyết, tổ tiên làm tướng cho nhà Đường. Năm 13 tuổi, Lý Khắc Dụng đã làm tướng.
Ngày tân mão, tháng giêng, năm Thiên Hữu thứ 5 (908), Lý Khắc Dụng
mất, hưởng thọ 53 tuổi. Con trai Lý Tồn Úc nối nghiệp, an táng ông ở
Nhạn Môn. Lý Tồn Úc sau xưng đế hiệu, lập nhà Hậu Đường năm 923 tôn Lý Khắc Dụng làm Hậu Đường Thái Tổ. Lâm chung , Lý Khắc Dụng giao ba mũi tên cho con là Lý Tồn Úc để báo thù ba người..
Sách “Ngũ đại sử khuyết văn” của Vương Vũ Xưng, người đời Tống, chép rằng:
- Lý Khắc Dụng vào lúc lâm chung, giao cho Lý Tồn Úc 3 mũi tên, nói rằng: “Cha con Lưu Nhân Cung phản bội ta, Da Luật A Bảo Cơ của Khiết Đan bội ước với chúng ta, Chu Ôn và chúng ta không đội chung trời, ta giao cho con 3 mũi tên, mũi thứ nhất mong con thảo phạt Lưu Nhân Cung, mũi thứ 2 mong con đánh bại Khiết Đan, mũi thứ 3 mong con tiêu diệt Chu Ôn. Hy vọng con sẽ hoàn thành 3 nguyện vọng của ta.”
- Lý Tồn Úc đem 3 mũi tên ấy đặt trong miếu thờ, khi xuất chinh lại lấy ra, mang theo trên chiến trường. Sau này, Tồn Úc dẹp Yên, đánh bại Khiết Đan, diệt Lương, mỗi lần đắc thắng lại đưa từng mũi tên về miếu, cho thấy đã hoàn thành một nguyện vọng của Lý Khắc Dụng.
Trong “Tư trị thông giám khảo dị”, Tư Mã Quang nhận xét:
- “Cựu ngũ đại sử – Khiết Đan truyện” chép rằng: Lý Tồn Úc vừa kế vị, quân Hậu Lương vây Lộ Châu. Tồn Úc sai sứ đến Khiết Đan báo tang, hối lộ vàng lụa, cầu kỵ binh đến cứu Lộ Châu. Có thể thấy căn bản không có chuyện Lý Khắc Dụng kết thù oán với Khiết Đan.
- Mặt khác, Chu Ôn đã quét sạch quần hùng, Hoa Bắc chỉ còn hai người Lý Khắc Dụng và Lưu Nhân Cung. Cha con Lý Khắc Dụng hiểu rõ thế nào là môi hở răng lạnh, vì thế cha con Lưu Nhân Cung và Lưu Thủ Quang bị Chu Ôn vây đánh, thậm chí Lưu Thủ Quang bị anh trai Lưu Thủ Văn tấn công, Lý Tồn Úc lần nào cũng phái quân đến cứu. Chí ít là cho đến khi Lý Khắc Dụng mất, hai nước Tấn, Yên không nằm ở thế đối lập.
Khắc Dụng và ba mũi tên là nói sự thù hận, chiến tranh liên tiếp.
(3). Cộng sản nổi dậy, lập chiến khu trên núi . Họ theo kế sách "lấy núi rừng tấn công nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị"
(4). Thạch Thành:Một huyện ở phía bắc Thanh Hóa. Thạch Thành chỉ Bảo Đại vì nhà Nguyễn gốc ở Thanh Hóa. Năm 1945, vua Bảo Đại thoái vị, nhưng đến năm 1947, Bảo Đại lập chính phủ liên hiệp. Mèo (hiền lành), chỉ Bảo Đại trở về lập chính phủ. Các thần linh dùng cáo chỉ Hồ Chí Minh gian ác, Mèo chỉ Bảo Đại hiền lành, không làm hai ai, không có nợ máu với nhân dân.
(5). Dê: Tây dương: chỉ người Pháp. Pháp bị thương tổn, thất trận Điện Biên Phủ năm 1954.
(6). Chỉ năm 1975, miền Nam thất thủ.
(7). Chân nhân: Bậc tu hành đạo cao đức trọng như Lão Tử. Cộng sản không phải là người yêu nước,là bậc tài giỏi có đức độ, chúng là phường gian ác, đạo tặc.
(8). Không hiểu rõ nghĩa.
Sấm Trạng Trình bản Sở Cuồng có câu:
135. Bắc phương chính khí sinh ra
Có ông Bạch sĩ điều hoà hôm mai.
Song thiên nhật rạng sáng soi
Thánh nhân chẳng biết thì coi cho tường.
Ở đây cũng nói đến Bạch Xỷ Non xanh mà mọc trắng răng
mới kỳ. Phải chờ sau này mới hiểu.
(9). Thử là chuột, ly là hồ ly: chỉ cộng sản sẽ có ngày bị quét sạch.
(10).
Vũ phu mà bức thư sinh:Công an áp bức , dùng côn đồ bức hại sinh viên chống Trung cộng xâm
lược, công an bắt giam các bloggers, các trí thức yêu nước là sai trái
sẽ gây hậu quả nặng nề.
(11). Long ô chấp cả mấy anh Thuỷ Hoàng.
Thủy hoàng:Tần Thủy hoàng tàn ác, đốt sách chôn học trò, chỉ cộng sản độc tài, tàn bạo.Long Ô: rồng và quạ chỉ nhân dân, gồm trí thức (Long: rồng) và bình dân ( Ô:con quạ) sẽ liên kết đập tan cộng sản, chứ không sợ cộng sản. Nay nhân dân đã dùng vũ khí chống cộng sản mà người khai pháo là Đoàn Văn Vươn.
Tóm lại, bản cơ bút này đã nói đúng lịch sử Việt Nam tứ 1945 đến nay. Cuối cùng Việt Cộng sẽ bị nhân dân vùng lên tiêu diệt để xây dựng một Việt Nam tự do, dân chủ.
Theo tài liệu của Hoàng Hoa Lệ Đông Nam Á, xuất xứ bài cơ bút và bài cơ bút có khác bài trên vài chữ, vài câu. Xin chép lại để độc giả tham khảo.
(11). Long ô chấp cả mấy anh Thuỷ Hoàng.
Thủy hoàng:Tần Thủy hoàng tàn ác, đốt sách chôn học trò, chỉ cộng sản độc tài, tàn bạo.Long Ô: rồng và quạ chỉ nhân dân, gồm trí thức (Long: rồng) và bình dân ( Ô:con quạ) sẽ liên kết đập tan cộng sản, chứ không sợ cộng sản. Nay nhân dân đã dùng vũ khí chống cộng sản mà người khai pháo là Đoàn Văn Vươn.
Tóm lại, bản cơ bút này đã nói đúng lịch sử Việt Nam tứ 1945 đến nay. Cuối cùng Việt Cộng sẽ bị nhân dân vùng lên tiêu diệt để xây dựng một Việt Nam tự do, dân chủ.
Theo tài liệu của Hoàng Hoa Lệ Đông Nam Á, xuất xứ bài cơ bút và bài cơ bút có khác bài trên vài chữ, vài câu. Xin chép lại để độc giả tham khảo.
Năm 1905 Đức vua Thành Thái ra khánh thành cầu Long Biên (Doumer) Hà nội . Ngài dừng tại đền Song Sơn (Thanh Hóa) sửa lễ cầu Chúa liễu, hỏi về vận độ thịnh suy của nước nhà mai sau để biết chừng. Đức Thành Thái ôm một uất hận vì mất quyền tự chủ. Cũng như tất cả dân tộc đều mong biết tiền đồ tổ quốc sẽ thịnh cường, về mai hậu.
1_Hoành sơn dấp nối ra vào
2_Quốc kêu vọng đế cáo gào giả vương
3_Cung mây đã sẵn trời dương
4_Non sông muốn sửa một trường Xuân Thu
Trước sau ba mũi phục thù
5_Nào hay Khắc Dụng bày trò cho con
6_Ngọn cờ lấp ló đầu non
7_Thạch thành mèo nọ bon bon chạy về
8_Dặm trường lai láng máu dê
9_Cái quay ngã trắng ba que cuộc tàn
10_Cõi nam lại dựng đế vương
11_Chân nhân đâu phải là phường thày tăng
Đồng dao đã có câu rằng:
12_Non xanh mà mọc trắng răng cũng kỳ
13_Bây giờ bẻ ngọn thử ly
14_Xin ai nhớ lấy sấm ky kẻo lầm
15_Rồi đây sấm chớp ầm ầm
16_Mới hay khí vận để chăm trị bình
17_Vũ phu mà dáng thư sinh
18_Vân lôi ta chấp mấy anh Thủy Hoàng
19_Nực cười thay gã bàng quan
20_Cờ tàn mà rách hai hàng sang xe
21_Thôi thôi một lũ thằng hề
22_Khói mây rồi lại trả về khói mây
23_Có Phật giáng thế đời nay
24_Sẽ chọn được ngày để cứu nhân dân
25_Ấy điềm thụy hỉ thánh quân
26_Ai mà chưa biết thì thân chưa tường.
Đại ý các câu thơ giảng nghĩa như sau:
Câu 1_Có lẽ ứng vào việc Bến Hải bị ngăn đôi
Câu 2_Chỉ về việc ông Bảo Đại xuống ngôi, ông Hồ thoái đoạt.
Câu 3_Ý nói lòng trời đã sanh ra như vậy
Câu 4_Nói nước nhà sẽ có thời kỳ loạn ly lầm than như đời chiến quốc
Câu
5_Lấy sự tích Lý Khắc Dụng để ba mũi tên lại cho con dặn báo thù hoặc
nước nhà sẽ phải đánh nhau với một cường quốc nào ba lần (đại ý)
Câu
6 & 7_Ý nói khi bóng cờ ló dạng thì con mèo con lại về hoặc chủ ý
luận về quê hương họ Nguyễn ở làng Gia Miêu (có điều hoài nghi là
về(vườn) hay trở lại lần nữa)
Câu 8_Máu của ngoại bang chảy nhiều trên đất nước nhà
Câu
9_Ý luận một hiệu cờ của phe thắng, nhưng xưa kia Việt Minh gán cho lá
cờ Việt Nam Cách mệnh Đồng Minh của cụ Nguyễn Hải Thần, lá cờ ba que (Cờ
nền đỏ ba gạch trắng khung xanh)
Câu 10_Tả sẽ có lập lại nền Quân Chủ Lập Hiến
Câu
11_Ý nói có kẻ cầm quyền không vợ không con hoặc tu dở dang mà không
thành công.Có người luận thầy tăng thằng tây, nhưng nếu luận thằng tây
thì lẽ tất nhiên không việc gì còn phải thêm chữ chân nhân nữa hoặc để
cho xuôi vần câu này thì là một lẽ khác
Câu 12_Chỉ về một địa phương nào xuất phát nhân tài
Câu13 &14_Khuyên nên tìm hiểu sấm ký cho tường tận
Câu15 &16_Ý nói sự loạn ly sẽ là đầu mối cho cảnh thanh bình thịnh trị
Câu 17_Chỉ về một người che lấp tài năng hoặc mượn danh nghĩa để mưu đồ công việc riêng tư
Câu 18_ Tả một nhân vật cầm quyền tàn nhẫn như Tần Thủy Hoàng, đốt sách chôn kẻ sĩ .
Câu 19_Ý nói có kẻ ở ngoài cuộc lại dính vào nội bộ
Điều này khiến ta suy nghĩ về hành động của Nga và nước Anh đã đứng trọng tài trong Hiệp Định Giơ neo (Genève)
Câu 20_Ý nói lúc sắp kết thúc thì họ chia đôi ra rồi hai bên mang súng đạn xe tăng ra phòng ngự (Bến Hải ngày nay)
Câu 21_Ý nói những kẻ chuyên đóng trò hề trên sân khấu chính trị
Câu 22_Tựu chung cũng tan ra mây khói
Câu
22-25_Bốn câu này không được đăng trong tập Khoa học huyền bí của chúng
tôi năm 1961 nay xin đăng để đầy đủ một tài liệu của quá khứ
Câu
23_Y nói đạo Phật phát huy ân đức rộng lớn và sẽ có ngày các tín đồ
lãnh nhiệm sứ mạng giữ gìn đất nước và có sự độ trì của đấng thiêng
liêng
Câu 24_Ý nói có một lãnh tụ đức sáng tài cao
Câu 25_ Khuyên người đời nên suy tính kỹ mới mong vẹn toàn
Hoàng Hoa Lệ
HÊT
Phụ Chú:
Cuốn
Trạng Trình Trường Thiên Sấm sưu tầm được của nhà xuất bản Đông Nam Á
do tác giả Hoàng Hoa Lệ dẫn giải đến đây là hết. Mời độc giả đọc phần
sưu tầm bổ sung dưới đây để biết nhiều hơn về Chúa Liễu tức Mẫu Liễu
Hạnh. Trước hết là bài thơ được Đức Vân Hương một danh hiệu khác của
Chúa Liễu giáng bút năm 1936(Trích trong gia phả của gia đình). Đây là
nguồn tư liệu riêng nên không có phần phụ giải tùy mọi người ai muốn
hiểu sao thì hiểu.
TRẠNG TRÌNH TRƯỜNG THIÊN SẤM.Tác giả: Hoàng Hoa Lệ Đông Nam Á. Phần V: TỔNG LUẬN VÀ PHỤ GIẢI-SẤM TRẠNG TRÌNH
II. BÀI GIÁNG BÚT CỦA CÔNG CHÚA LIỄU HẠNH TỨC VÂN
HƯƠNG THÁNH MẪU
(Tại Đền Ngọc Sơn, Hà Nội 1938.)
Năm 1938 tại Đền Ngọc Sơn, Hà Nội, nhà giáo Dương Bá Trạc, với sự chứng kiến của linh mục Lê Quang Óanh, đã cầu cơ để xin Bề Trên chỉ dạy về tương lai Việt Nam. Công Chúa Liễu Hạnh đã về cơ cho bài thi tiên tri về vận nước Việt Nam. Chắc cũng có nhiều vị tu sĩ hay học giả khác đã diễn giải bài này cho các đệ tử mình nghe trong nội bộ. Một vị tu thiền sống tại California có duyên may giữ bài thi đó nhiều năm, nay đem phổ biến. Chúng tôi xin phép đưa bài này trên website. Thông thường thì các bài sấm ký, tiên tri của Bề Trên rất khó giải. Chỉ khi nào sự việc xảy ra thì phàm nhân mới thấy Bề Trên không hề nói sai, vì phàm nhân chưa đủ trí tuệ để giải đoán chính xác. Độc giả cũng có thể tự mình thử giải đoán rồi so sánh với cách đoán giải của các vị khác. Hy vọng lời tiên tri của công chúa Liễu Hạnh sẽ thành sự thực để dân tộc Việt Nam sớm được hưởng cảnh thái bình, tự do, hạnh phúc thực sự .
1.Thiên cơ chẳng dám nói ra
Có duyên đã gặp thì ta đãi lòng
Ba mầu đến độ suy vong
Khỉ về Gà gáy, vầng hồng nổi lên
5.Cúc vàng rót chén rượu tiên
Uống mà xem lũ đảo điên luân thường
Mèo lùi Cáo nắm kỷ cương
Tương tàn cốt nhục nhiễu nhương lạ kỳ
Nhân gian mấy độ hợp ly
10.Đồng hoang nhuộm máu kinh kỳ tả tơi
Quỉ Ma giao chiến khắp nơi
Quỉ ở trên trời, Ma ở dưới hang
Cỏ cây non nước điêu tàn
Quỉ nọ ra hàng, Ma ấy mới thôi
15. Vẩy Rồng tạm tách làm đôi
Bóng câu in dấu muôn đời nhuốc nhơ
Kể từ đôi ngũ nằm chờ
Thầy Tu mở nước bấy giờ mới hay
Chẳng qua cũng giống Quỉ Tây
20.Ma tàn Quỉ hết đến ngày Long-Hoa
Khỉ về Gà gáy oa oa
Khắp nơi lại dấy can qua kinh trời
Quỉ Ma đến lúc đi đời
Phụ Nguyên Trời đã định ngôi sẵn sàng
25.Chó mừng tân chủ rõ ràng
Bốn phương tấp nập lên đàng hồi hương
Long Hoa muôn thuở biên cương
Việt Thường con cháu Tiên Rồng vẻ vang.
(Tại Đền Ngọc Sơn, Hà Nội 1938.)
Giải thích
Câu 3: Ba mầu là cờ tam tài có 3 màu: xanh trắng đỏ của Pháp.
Câu 4: Khỉ là năm Thân 1945, Gà là năm Dậu 1946;
Vầng hồng là cờ đỏ sao vàng của VM Cộng Sản. Và cũng là màu cờ đỏ của cộng sản.
Câu 7: Mèo lùi là vua Bảo Đại (hiền lành như mèo) thoái vị cho HCM lên nắm quyền (Hồ Chí Minh là cáo già, gian ác,tàn độc).
Câu 11: Quỉ là thực dân Pháp, Ma là Việt Minh Cộng sản (tức chiến tranh Pháp-Việt Minh)
Câu 14: Quỉ nọ ra hàng là Pháp đầu hàng ở Điện Biên Phủ.
Câu 15: Vẩy Rồng là nước VN hình chử S, giống như Rồng lượn, bị chia đôi 1954.
Câu 17: Đôi ngũ là 2 con số 5, tức 1955
Câu
18. Thầy tu. Trước đây Sấm Trạng Trình có nói Ông Sãi là chùa Sãi,
Nguyễn Phúc Nguyên, con Nguyễn Hoàng bắt đầu xưng vương ở miền Nam..
Chúa Sãi chữ nôm là 士 sĩ (Ông Sãi học trò chỉ Nguyễn Phúc Nguyên). Sau
1955, thầy tu ra mở nước là Ngô Đình Diệm, độc thân, từng sống trong nhà
Dòng, không phải linh mục nhưng cũng coi như là tu hành. Nhưng NGô Đình
Diệm là người của Mỹ đưa lên thay Bảo Đại, cho nên ông Ngô Đình Diệm
cũng thuộc phe Tây phương ( giống quỷ Tây).
Câu
19: Mỹ và Pháp đều là người châu Âu ( giống quỷ Tây. Các cụ xưa căm
ghét thực dân Anh, Pháp nên gọi là là quỷ Tây, quỷ Dương.Chữ Dương chỉ
là người ở bên kia đại dương. Cũng gọi là bạch quỷ vì họ là da trắng.
Than ôi, Nga cũng là quỷ Tây, bạch quỷ. Thực dân và Cộng sản đều là bọn
quỷ Tây làm cho dân ta đến nay còn khốn khổ! Nhưng mà hoàng họa cũng
nguy hiểm. Trước mắt chúng ta hiện nay, Trung Cộng, Việt cộng là hoàng
họa, hoàng quỷ!
Câu
24 và 25: Phụ 阝và Nguyên 元 là 2 bộ của chữ Hán. Phụ 阝và Nguyên 元 ghép
lại sẽ thành chữ Nguyễn 阮. Ám chỉ vào năm Tuất (chó) sẽ có một vĩ nhân
mang họ NGUYỄN (tân chủ) xuất hiện thể theo Thiên ý sau khi CSVN sụp đổ
để lãnh đạo đất nước, mở đầu một thời đại vẻ vang cho dân tộc sau những
đêm dài sống trong tủi nhục và nô lệ: Đó là chế độ Đức trị hòa đồng
huynh đệ quang minh chính đại tạo an vui hạnh phúc cho toàn dân không
còn cảnh bị áp bức bóc lột đàn áp Dân chủ Nhân quyền.
Câu
26: Dân VN bỏ nước ra đi tị nạn CS trên khắp thế giới sẽ lũ lượt hồi
hương trở về tổ quốc. Câu 27 và 28: Sau Hội Long Hoa (Cơ Phán Xét Tận
Thế) Dân VN, nòi giống Tiên Rồng, sẽ sống thực sự hòa bình hạnh phúc
trong một đất nước có kỷ cương. Việt Thường là tên cũ của nước VN.
Theo PHỤ CHÚ của Hoàng Hoa Lệ Đông Nam Á, bài cơ bút trên có đoạn sau dài hơn. Xin ghi lại để các bạn đọc dễ tìm hiểu.
Phụ Chú:
Cuốn Trạng Trình
Trường Thiên Sấm sưu tầm được của nhà xuất bản Đông Nam Á do tác giả
Hoàng Hoa Lệ dẫn giải đến đây là hết. Mời độc giả đọc phần sưu tầm bổ
sung dưới đây để biết nhiều hơn về Chúa Liễu tức Mẫu Liễu Hạnh. Trước
hết là bài thơ được Đức Vân Hương một danh hiệu khác của Chúa Liễu giáng
bút năm 1936(Trích trong gia phả của gia đình). Đây là nguồn tư liệu
riêng nên không có phần phụ giải tùy mọi người ai muốn hiểu sao thì
hiểu:
Thiên cơ chẳng dám nói ra,
Có duyên văn tự thì ta giải cùng
Ba màu đến lúc suy vong,
Khỉ về gà gáy vừng hồng nổi lên
Ngồi vui nhắp chén trà sen,
Uống mà xem lũ đảo điên luân thường.
Mèo lui cáo nắm mối giường,
Tương tàn cốt nhục nhiễu nhương mọi bề
Dân gian mấy độ hợp ly
Đồng hoang nhuộm máu kinh kỳ xương phơi
Quỷ ma giao chiến đòi nơi,
Quỷ ở trên trời ma ở dưới hang.
Cỏ cây non nước điêu tàn,
Quỷ nọ ra hàng ma nọ mới thôi.
Khúc rồng ai chặt làm đôi
Hồng Lam nhuộm vết muôn đời nhuốc nhơ.
Kể dư nhị ngũ có thừa,
Thầy tu mở nước bấy giờ ai hay
Chẳng qua cũng giống quỷ tây
Ma tàn quỷ hết đến ngày Long Hoa
Khỉ vào gà gáy oa oa,
Bốn phương lại động can qua ngất trời.
Quỷ ma từ đó đi đời,
Phụ nguyên trời đã định ngôi sẵn sàng
Chó mừng tân chủ rõ ràng
Nước non lại thấy huy hoàng một phen
Thanh bình muôn thuở rọi truyền
Từ đây con cháu Rồng Tiên hùng cường
Khuyên ai giữ vững cương thường,
Có tu ắt hẳn vinh xương ai bì
Còn nhiều duyên nữa lo chi
Mai đây anh kiệt đến kỳ gặp nhau
Việt nam lừng tiếng năm châu
Nói qua mấy chữ để sau suy lường.
Sơ Lược về Chúa Liễu Hạnh.
Liễu
Hạnh là một trong bốn vị “Tứ bất tử” của truyền thuyết Việt Nam.(Sơn
tinh, Chữ Đồng Tử, Thánh Gióng, Bà Chúa Liễu). Vị bất tử thứ tư kể trên
đã trở thành tổ của một “Đạo Thờ Mẫu” được coi là một thứ tín ngưỡng
mang tính dân gian và tính Việt thuần túy nhất, so với các tôn giáo có
nguồn gốc “ngoại nhập” (Phật, Lão,Thiên chúa). Mẫu có một quê hương, có
một ngày giỗ, có cả lăng mộ hẳn hoi.
Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ
Ngày 8 thánh 3 âm lịch hàng năm là
ngày giỗ Mẹ (Mẫu) Liễu Hạnh, ngày lễ chính của Hội Phủ Giày, một lễ hội
đông vui bậc nhất nước ta trước Cách Mạng Tháng Tám mở đầu từ Tết kéo
dài đến hết tháng ba. Người ta nói cái tên Phủ giày bát nguồn từ sự tích
chúa Liễu sau khi giáng trần làn thứ hai đã tặng nhà vua đương thời
(triều Lê) một đôi giày khi vua ghé thăm quê hương trần thế của bà
Quê ấy là thôn Vụ Bản (nay thuộc
tỉnh Nam Hà). Các truyền thuyết được ghi lại trong “Vân cát thần nữ
truyện” (Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm) “Liễu Hạnh công chúa diễn
âm” (của Nguyễn công Trứ), “Vân Cát thần nữ cổ lục diễn âm” (khuyết
danh), nữ thần Liễu Hạnh” (Ts. Nguyễn Văn Huyên viết bằng tiếng Pháp in
năm 1944…(Phần giới thiệu tiểu sử Liễu Hạnh này trích trong Tạp chí Kiến
Thức Ngày Nay trang 33 số 170).HOÀNG HOA LỆ
III. BỒ TÁT TUỆ TRUNG – ÐÔNG A
TRÚC LÂM YÊN TỬ
Sáng Tổ ( Phóng Cuồng Hòa Thượng)
Bài Giáng Bút – 1944
Bồ Tát Tuệ Trung là con cuả đức
Trần Hưng Ðạo, trước khi đi tu ngài từng làm đại tướng trong trận chiến chống
quân Mông. Miếu thờ ngài rất linh thiêng , năm 1944 vì nước nhà loạn lạc nên
một số nhân sĩ lên miếu ngài hỏi thăm việc nước. Ðây là bài thơ (sấm) ngài đã
giáng bút truyền cho:
Như thị ngã văn: Như ta nghe
rằng
Kim ô lạc địa: Quạ vàng rơi
xuống :
Kim ô; Mặt trời, chỉ nước Nhật , cờ Nhật hình mặt trời . Chỉ Nhật thất trận.
Kim ô; Mặt trời, chỉ nước Nhật , cờ Nhật hình mặt trời . Chỉ Nhật thất trận.
Tinh đáo thanh thanh: Sao đến
xanh xanh
Cờ Mỹ sao trên nền xanh –Mỹ thắng trận.
Cờ Mỹ sao trên nền xanh –Mỹ thắng trận.
Xích xích kim tinh: Ðỏ đỏ sao
vàng. Cộng sản nổi lên.
Cờ Xô Viết, Trung Cộng và Việt Cộng đều là cờ đỏ sao vàng.
Cờ Xô Viết, Trung Cộng và Việt Cộng đều là cờ đỏ sao vàng.
Ðế hệ ngũ thế: Đế chế nhà Nguyễn chỉ được năm đời :Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức.
Sau Dục Đức, nước ta bị Pháp chiếm , vua chỉ ngồi vì.Nước đã mất, vua có cũng như không.
Nhị quỉ tranh phong: Hai quỉ giành thắng - Việt cộng là quỷ, Pháp cũng là quỷ. Pháp và Việt cộng đánh nhau.
Sau Dục Đức, nước ta bị Pháp chiếm , vua chỉ ngồi vì.Nước đã mất, vua có cũng như không.
Nhị quỉ tranh phong: Hai quỉ giành thắng - Việt cộng là quỷ, Pháp cũng là quỷ. Pháp và Việt cộng đánh nhau.
Mộc mã ung dung: Ngựa gỗ
thong dong . Năm Giáp Ngọ 1954 còn thong thả dễ dàng, nhưng sau 1954 thì khốn đốn.
Hoàng Long dĩ trảm: Rồng vàng
bị chém - Hiệp định Geneve chia đôi đất nước Việt Nam..
Hầu ngộ thanh dương: Khỉ gặp
dê xanh - Năm Ất Mùi tháng Thân 7-1955- Pháp phải dự hội nghị Geneve và rút lui.
Hắc hắc thiết vi: Ðen
đen sắt vây . Mầu đen - miền Bắc bị bức màn sắt bao quanh đen tối. Miền Bắc trở thành cũi sắt đen tối giam hãm nhân dân ta.
Bách tính Nam quy: Trăm họ về Nam. Gần hai triệu nhân dân miền Bắc di cư vào Nam.
La sát nhập địa: La sát
vào đất- Quỷ La sát vào đất- . La Sát chỉ nước Nga vào Việt Nam.
Trong Lộc Đỉnh Ký, Kim Dung có nói đến đoạn Vi Tiểu Bảo theo Tô Phi Á sang nước La Sát tức nước Nga, rồi Vi Tiểu Bảo thân cận công chúa La Sát, sau theo Tô Phi Á đi Mạc Tư Khoa.
Trong Lộc Đỉnh Ký, Kim Dung có nói đến đoạn Vi Tiểu Bảo theo Tô Phi Á sang nước La Sát tức nước Nga, rồi Vi Tiểu Bảo thân cận công chúa La Sát, sau theo Tô Phi Á đi Mạc Tư Khoa.
Lục trúc cao phi: Trúc xanh
bay cao- Chỉ Ngô Đình Diệm chết. Ngô Đình Diệm lấy trúc làm biểu hiệu.
Thạc thử kí tận: Chuột lớn đã
hết - Nguyễn Văn Thiệu tuổi tí phải ra đi. Tuy nhiên cũng có
người nói ông Thiệu tuổi Hợi. Ông Hương (1902-dần), ông Dương Văn Minh
(1916- tuổi thìn) đều không phải tuổi tí.
Chúng sinh đa nạn: Chúng sinh
nhiều tai nạn . Sau 1975 , dân ta gạp nhiều hoạn nạn do cộng sản gây ra.
Nhị thập nhật minh: Ngày
thứ hai mươi
Thố ngộ thanh long: Thỏ gặp
rồng xanh : năm mão, năm thìn, hoặc năm thìn tháng mão.
Kê khuyển ngộ xà: Gà chó gặp
rắn: năm tị tháng tuất
Ðịa Tạng tru ma: Ðịa
Tạng bồ tát diệt ma
Bách tính tôn phục: Trăm họ
quy phục
Tứ phương qui gia: Bốn phương
về nhà
Các câu
này không rõ nghĩa. Có lẽ trong khoảng năm thìn, năm tị có bồ tát xuất
hiện, giải phóng Việt nam khỏi ách cộng sản , sau đó dân ta hồi hương.
Sau khi tra cứu tài liệu cũ, tôi đã đăng tải bài trên và giải thích theo sự hiểu biết của tôi. Sau đó, tìm kiếm thêm, tôi lại kiếm được tài liệu của GS Ngô Trọng Anh về bài giáng bút của Tuệ Trung Thượng Sĩ. Tôi xin đăng tải lên để các bạn có nhiều tài liệu tham khảo. Tôi nhận thấy tài liệu của GS Ngô Trọng Anh rất chính xác và rất đáng tin cậy. Tài liệu này cũng cho biết rằng tác phẩm này xuất hiện trước 1945, không phải do ai đó sau 1945 bịa đặt. Và cũng từ tại liệu này, ta thấy Thánh thần rất linh ứng, và đất nước ta có nhiều nhân tài, nhiều thánh thần linh thiêng. Và tài liệu này cũng cho biết có những kiến giải khác nhau về cùng một tài liệu.
BÀI GIÁNG BÚT KIM Ô CỦA BỒ TÁT TUỆ TRUNG NĂM 1944
Ghi chú về tâm lý giới chức Pháp Việt ở miền Bắc trong bối cảnh lịch sử 1944:
Một số quan chức Pháp Việt ở miền Bắc lo ngại quân Nhật lật đổ Toàn Quyền Đông Dương trong nay mai nên đi cấu cơ giáng bút ở Đền Thượng Cửa Ông Quảng Yên.. Sự lo ngại rất đúng theo đoạn trích bài 9 MARS 1945: LES JAPONAIS S'EMPARENT DE L'INDOCHINE của Philippe Millour. L'Indochine reste le seul territoire français où perdure l'administration de Vichy. Mais le risque croissant d'une intervention japonaise ou alliée nécessite des mesures plus importantes. Le 29 février 1944, le général De Gaulle contacte en secret le général Mordant, commandant des troupes françaises en Indochine, et reprend le contrôle de l'Indochine sans en informer l'amiral Decoux. Les forces françaises entrent désormais plus activement dans la résistance. http://philippe.millour.free.fr/Indochine/cadre_Hanoi_le_09_03_1945.htm . Nhờ vậy Bản văn Bài Giáng bút còn lưu lại ngày nay vì họ nghiệm Bài 1 đúng như đã xãy ngày 9 tháng 3 năm 1945 .
Đền Thượng ở trên mỏm núi, thờ Bồ Tát Tuệ Trung, cùng toàn thể gia đình Đức Hưng Đạo Vương, tất cả các vua và Danh Tướng đời Nhà Trần. Bên cạnh Đền còn có lăng của Bồ Tát và chánh vương phi. Cho đến nay, Đền luôn nổi tiếng linh thiêng. (Tại Việt Nam hiện nay, đây là một trong vài ngôi Đền còn nguyên vẹn, không bị Việt Cộng phá hại. Trong Đền còn nguyên vẹn mọi tượng thờ và mọi câu đối. Tương truyền, rất nhiều tên cán bộ giữ Đền đã bị bất đắc kỳ tử. Những đứa thốt lời ngạo mạn khích bác, thì đột nhiên đứt mạch máu đầu, chết tại chỗ. Vì vậy Việt cộng không dám xúc phạm thới Đền.).
Tại Cửa Ông, đoàn hành hương ăn chay, đi lễ các Đền Thờ. Tối đến, họ khấn các Vị Tiên Phật Thánh giáng bút để được nghe dạy về tương lai Đất Nước. Buổi khấn vái khởi đầu từ 9 giờ tối, tới gần nửa đêm mới thấy giáng bút.
Sau khi tra cứu tài liệu cũ, tôi đã đăng tải bài trên và giải thích theo sự hiểu biết của tôi. Sau đó, tìm kiếm thêm, tôi lại kiếm được tài liệu của GS Ngô Trọng Anh về bài giáng bút của Tuệ Trung Thượng Sĩ. Tôi xin đăng tải lên để các bạn có nhiều tài liệu tham khảo. Tôi nhận thấy tài liệu của GS Ngô Trọng Anh rất chính xác và rất đáng tin cậy. Tài liệu này cũng cho biết rằng tác phẩm này xuất hiện trước 1945, không phải do ai đó sau 1945 bịa đặt. Và cũng từ tại liệu này, ta thấy Thánh thần rất linh ứng, và đất nước ta có nhiều nhân tài, nhiều thánh thần linh thiêng. Và tài liệu này cũng cho biết có những kiến giải khác nhau về cùng một tài liệu.
BÀI GIÁNG BÚT KIM Ô CỦA BỒ TÁT TUỆ TRUNG NĂM 1944
Ghi chú về tâm lý giới chức Pháp Việt ở miền Bắc trong bối cảnh lịch sử 1944:
Một số quan chức Pháp Việt ở miền Bắc lo ngại quân Nhật lật đổ Toàn Quyền Đông Dương trong nay mai nên đi cấu cơ giáng bút ở Đền Thượng Cửa Ông Quảng Yên.. Sự lo ngại rất đúng theo đoạn trích bài 9 MARS 1945: LES JAPONAIS S'EMPARENT DE L'INDOCHINE của Philippe Millour. L'Indochine reste le seul territoire français où perdure l'administration de Vichy. Mais le risque croissant d'une intervention japonaise ou alliée nécessite des mesures plus importantes. Le 29 février 1944, le général De Gaulle contacte en secret le général Mordant, commandant des troupes françaises en Indochine, et reprend le contrôle de l'Indochine sans en informer l'amiral Decoux. Les forces françaises entrent désormais plus activement dans la résistance. http://philippe.millour.free.fr/Indochine/cadre_Hanoi_le_09_03_1945.htm . Nhờ vậy Bản văn Bài Giáng bút còn lưu lại ngày nay vì họ nghiệm Bài 1 đúng như đã xãy ngày 9 tháng 3 năm 1945 .
Bản
văn Bài Giáng bút của Kỷ sư J. Monnet, một trong Giáng bút. Tài liệu
nầy hiện đang được cất giử bởi Bác sĩ Jean Pierre Monnet, con của kỹ sư
J.Monnet, tại Paris .
Bài Giáng bút nầy cũng còn được lưu giữ tại thư viện gia đình De Milleville, do vị Công sứ Miền Bắc thời trước. (1)
Cũng như bài Bài Giáng bút Thiên cơ, Bài Giáng bút Kim Ô nầy cũng được phổ biến và bàn luận trên báo Tia Sáng và báo Giang Sơn ở Hà Nội, trước năm 1954.
Trước năm 1975, tại Miền Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu và luận đoán bài Bài Giáng bút nầy.
Vào năm 1944, một số trí thức và nhân sĩ đi hành hương núi Yên Tử, ở Quảng Yên. Đoàn hành hương gồm khoảng 16 vị, trong đó có cụ Thượng La Ngạn, Cụ Bảng Nguyễn Can Mộng, Cư sĩ Trần Mạnh Như, kỹ sư J. Monnet, bác sĩ E. Paturel Những người Pháp nầy đều nói và viết giỏi tiếng Việt. http://www.halong.com/halongcom/e_pages/quangninh/diemdulich/dinhchua/dc_dm_cuaong.htm
(Núi Yên Tử là nơi nổi tiếng với phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử do Bồ Tát Tuệ Trung sáng lập. Bồ Tát Tuệ Trung hay Tuệ Trung Thượng Sĩ (chính là Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng (1252-1313), anh cả của Đức Hưng Đạo Vương. Ngài đã từng là Đại tướng chống quân Mông cổ rồi tu ở núi Yên Tử.)
Sau khi viếng núi Yên Tử, họ đi thuyền trên vịnh Hạ Long, rồi ghé vào Cửa Ông (nay là thị xã Cửa Ông, huyện Cẩm Phả Quảng Yên. Chữ Ông để chỉ Đức Trần Quốc Tảng). Cửa Ông có hai đền thờ nổi tiếng. Đền Hạ ở chân núi. Đền Thượng ở trên mỏm núi, thờ Đức Hoài Văn Hầu. (Đức Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản (1267-1285) là con nuôi của Đức Hưng Đạo Vương, lúc tuổi trẻ đã nổi tiếng với việc bóp nát trái cam vì không được cùng người lớn tham dự hội nghị chống quân giặc, sau làm Trấn Bắc Đại Tướng Quân trấn giữ vùng biên giới phía bắc, ngăn chặn quân Nguyên. Ngài cũng đã từng trấn giữ vùng Cửa Ông.)
Bài Giáng bút nầy cũng còn được lưu giữ tại thư viện gia đình De Milleville, do vị Công sứ Miền Bắc thời trước. (1)
Cũng như bài Bài Giáng bút Thiên cơ, Bài Giáng bút Kim Ô nầy cũng được phổ biến và bàn luận trên báo Tia Sáng và báo Giang Sơn ở Hà Nội, trước năm 1954.
Trước năm 1975, tại Miền Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu và luận đoán bài Bài Giáng bút nầy.
Vào năm 1944, một số trí thức và nhân sĩ đi hành hương núi Yên Tử, ở Quảng Yên. Đoàn hành hương gồm khoảng 16 vị, trong đó có cụ Thượng La Ngạn, Cụ Bảng Nguyễn Can Mộng, Cư sĩ Trần Mạnh Như, kỹ sư J. Monnet, bác sĩ E. Paturel Những người Pháp nầy đều nói và viết giỏi tiếng Việt. http://www.halong.com/halongcom/e_pages/quangninh/diemdulich/dinhchua/dc_dm_cuaong.htm
(Núi Yên Tử là nơi nổi tiếng với phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử do Bồ Tát Tuệ Trung sáng lập. Bồ Tát Tuệ Trung hay Tuệ Trung Thượng Sĩ (chính là Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng (1252-1313), anh cả của Đức Hưng Đạo Vương. Ngài đã từng là Đại tướng chống quân Mông cổ rồi tu ở núi Yên Tử.)
Sau khi viếng núi Yên Tử, họ đi thuyền trên vịnh Hạ Long, rồi ghé vào Cửa Ông (nay là thị xã Cửa Ông, huyện Cẩm Phả Quảng Yên. Chữ Ông để chỉ Đức Trần Quốc Tảng). Cửa Ông có hai đền thờ nổi tiếng. Đền Hạ ở chân núi. Đền Thượng ở trên mỏm núi, thờ Đức Hoài Văn Hầu. (Đức Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản (1267-1285) là con nuôi của Đức Hưng Đạo Vương, lúc tuổi trẻ đã nổi tiếng với việc bóp nát trái cam vì không được cùng người lớn tham dự hội nghị chống quân giặc, sau làm Trấn Bắc Đại Tướng Quân trấn giữ vùng biên giới phía bắc, ngăn chặn quân Nguyên. Ngài cũng đã từng trấn giữ vùng Cửa Ông.)
Đền Thượng ở trên mỏm núi, thờ Bồ Tát Tuệ Trung, cùng toàn thể gia đình Đức Hưng Đạo Vương, tất cả các vua và Danh Tướng đời Nhà Trần. Bên cạnh Đền còn có lăng của Bồ Tát và chánh vương phi. Cho đến nay, Đền luôn nổi tiếng linh thiêng. (Tại Việt Nam hiện nay, đây là một trong vài ngôi Đền còn nguyên vẹn, không bị Việt Cộng phá hại. Trong Đền còn nguyên vẹn mọi tượng thờ và mọi câu đối. Tương truyền, rất nhiều tên cán bộ giữ Đền đã bị bất đắc kỳ tử. Những đứa thốt lời ngạo mạn khích bác, thì đột nhiên đứt mạch máu đầu, chết tại chỗ. Vì vậy Việt cộng không dám xúc phạm thới Đền.).
Tại Cửa Ông, đoàn hành hương ăn chay, đi lễ các Đền Thờ. Tối đến, họ khấn các Vị Tiên Phật Thánh giáng bút để được nghe dạy về tương lai Đất Nước. Buổi khấn vái khởi đầu từ 9 giờ tối, tới gần nửa đêm mới thấy giáng bút.
BÀI GIÁNG BÚT
Bản Văn
Khởi đầu, Vị Giáng Bút tự xưng là Đông A Trúc Lâm Yên Tử Sáng Tổ, rổi Phóng Cuồng Hòa Thượng Cả hai đều là danh hiệu của Bồ Tát Tuệ Trung.
Bài 1
金 烏 落 地 Kim ô lạc địa Quạ vàng xuống đất星 到 青 青 Tinh đáo thanh thanh Sao đến xanh xanh
赤 赤 金 星 Xích xích kim tinh Đỏ Đỏ sao vàng
帝 系 五 世 Đế hệ ngũ thế Đế Hệ thứ năm
Kim ô=Mặt trời = cờ Nhật Bổn hạ xuống, cờ Hoa kỳ xuất hiện.
Xích xích kim tinh = Cờ Đỏ Sao vàng của Trung Quốc 5 sao (1 Đại Hán + 4 chư hầu : Mông, Mãn, Tạng, Hồi.
帝 系 五 世 Đế hệ ngũ thế Đế Hệ thứ năm
Kim ô=Mặt trời = cờ Nhật Bổn hạ xuống, cờ Hoa kỳ xuất hiện.
Xích xích kim tinh = Cờ Đỏ Sao vàng của Trung Quốc 5 sao (1 Đại Hán + 4 chư hầu : Mông, Mãn, Tạng, Hồi.
Giải đoán của một số thân hữu như sau:
Bài 1 (1944-1949) Bom nguyên tử thả xuống Nhật. Hoa Kỳ đến, Nhật Bị hạ. Cở Đỏ Sao Vàng Việt cộng xuất hiện, Đế hệ thứ 5 của vua Minh Mạng tức Vĩnh Thụy là nhân vật làm vua cuối cùng (vua Bảo Đại). (Miên, Hường, Ưng, Bữu, Vĩnh . . .) lần lượt là công dân một nước độc lập, Cố vấn Chính Phủ VN Dân Chủ Cộng Hòa (1945-46), bị Cộng Sản bịp, Hoàng Đế lưu vong (1947-1948), Quốc Trưởng Quốc Gia VN từ 1 tháng 7 năm 1949 cho đến ngày 7-7-1954, Hoàng đế lưu vong (1954- mất 31 tháng 7 năm 1997)
Bài 2
二 鬼 爭 鋒 Nhị quỉ tranh phong Hai quỉ giao chiến
木 馬 從 慵 Mộc mã thung dung Ngựa gỗ tự do
皇 徿 已 斬 Hoàng long dĩ trảm Rồng vàng bị chém
猴 悟 青 羊 Hầu ngộ thanh dương Khỉ gặp dê xanh
21 tháng 7 năm 1954, Âm lịch là 22 tháng 6 (tháng Tân Mùi) năm Giáp Ngọ,
Ngày 22 ở đây c ó thể hiểu là 2 Quỉ = 2 Đế Quốc + 2 Tiền Đồn ủy nhiệm
Mùi = Dương = Dê, Ngọ = Mã = Ngựa, Hầu = Khỉ, Giả Nhân = Hồ Chí Minh
Bài 1 (1944-1949) Bom nguyên tử thả xuống Nhật. Hoa Kỳ đến, Nhật Bị hạ. Cở Đỏ Sao Vàng Việt cộng xuất hiện, Đế hệ thứ 5 của vua Minh Mạng tức Vĩnh Thụy là nhân vật làm vua cuối cùng (vua Bảo Đại). (Miên, Hường, Ưng, Bữu, Vĩnh . . .) lần lượt là công dân một nước độc lập, Cố vấn Chính Phủ VN Dân Chủ Cộng Hòa (1945-46), bị Cộng Sản bịp, Hoàng Đế lưu vong (1947-1948), Quốc Trưởng Quốc Gia VN từ 1 tháng 7 năm 1949 cho đến ngày 7-7-1954, Hoàng đế lưu vong (1954- mất 31 tháng 7 năm 1997)
Bài 2
二 鬼 爭 鋒 Nhị quỉ tranh phong Hai quỉ giao chiến
木 馬 從 慵 Mộc mã thung dung Ngựa gỗ tự do
皇 徿 已 斬 Hoàng long dĩ trảm Rồng vàng bị chém
猴 悟 青 羊 Hầu ngộ thanh dương Khỉ gặp dê xanh
21 tháng 7 năm 1954, Âm lịch là 22 tháng 6 (tháng Tân Mùi) năm Giáp Ngọ,
Ngày 22 ở đây c ó thể hiểu là 2 Quỉ = 2 Đế Quốc + 2 Tiền Đồn ủy nhiệm
Mùi = Dương = Dê, Ngọ = Mã = Ngựa, Hầu = Khỉ, Giả Nhân = Hồ Chí Minh
Giải đoán của một số thân hữu như sau:
Bài 2 (1949-1954) Hai thế lực hai quỉ giao chiến tức
1- một bên là Đế quốc thực dân (Pháp lãnh đạo dưới chiêu bài thế giới Tự Do với tiền đồn là Quốc gia Việt Nam2- bên kia là Đế Quốc Cộng sản đệ tam quốc tế dưới chiêu bài giải phóng dân tộc Việt Nam với tiền đồn là Chiến khu, hoặc Bưng với quân du kích. Đế Quốc Cộng sản đệ tam quốc tế thắng chiếm Miền Bắc nhờ:
-*1 Sự chia rẽ giữa Đế quốc thực dân
-*2 Dân tộc Việt Nam ghét thực dân Pháp
-*3 Hồ chí minh bịp bợm, giả nhân -Hầu- giả nghĩa, nấp bóng quốc gia dân tộc, thực chất cộng sản vô thần ( Darwin cho rằng gốc người là khỉ vượn -Hầu-)
-*4 Hiệp Định Geneva (21-7-1954) Phe Cộng sản thắng chia đôi đất nước. -Rồng vàng đem chém-
Năm Giáp Ngọ 1954 = -Mộc mã-, Tháng 7 = -thanh Dương- (tháng 6 âm lịch, 7 Dương lịch)
-*5 Đạo quân thứ 5 -Ngựa gổ thung dung. Mộc mã , Trojan horse
Bài 2 (1949-1954) Hai thế lực hai quỉ giao chiến tức
1- một bên là Đế quốc thực dân (Pháp lãnh đạo dưới chiêu bài thế giới Tự Do với tiền đồn là Quốc gia Việt Nam2- bên kia là Đế Quốc Cộng sản đệ tam quốc tế dưới chiêu bài giải phóng dân tộc Việt Nam với tiền đồn là Chiến khu, hoặc Bưng với quân du kích. Đế Quốc Cộng sản đệ tam quốc tế thắng chiếm Miền Bắc nhờ:
-*1 Sự chia rẽ giữa Đế quốc thực dân
-*2 Dân tộc Việt Nam ghét thực dân Pháp
-*3 Hồ chí minh bịp bợm, giả nhân -Hầu- giả nghĩa, nấp bóng quốc gia dân tộc, thực chất cộng sản vô thần ( Darwin cho rằng gốc người là khỉ vượn -Hầu-)
-*4 Hiệp Định Geneva (21-7-1954) Phe Cộng sản thắng chia đôi đất nước. -Rồng vàng đem chém-
Năm Giáp Ngọ 1954 = -Mộc mã-, Tháng 7 = -thanh Dương- (tháng 6 âm lịch, 7 Dương lịch)
-*5 Đạo quân thứ 5 -Ngựa gổ thung dung. Mộc mã , Trojan horse
Bài 3
黑 黑 鐵 圍 Hắc hắc thiết vi Đen Đen lưới sắt vây
佰 性 南 歸 Bách tính nam qui Trăm họ về Nam
儸 剎 入 地 La sát nhập địa Quỉ La Sát vào đất
六 竹 高 丕 Lục trúc cao phi Sáu Trúc bay xa
黑 黑 鐵 圍 Hắc hắc thiết vi Đen Đen lưới sắt vây
佰 性 南 歸 Bách tính nam qui Trăm họ về Nam
儸 剎 入 地 La sát nhập địa Quỉ La Sát vào đất
六 竹 高 丕 Lục trúc cao phi Sáu Trúc bay xa
Giải đoán của một số thân hữu như sau:
Bài
3 (1954-1963) Hàng rào sắt cộng sản vây chặt, Dân di cư vào Miền Nam .
Quỉ cộng sản xâm nhập vào đất Miền Nam, -La sát nhập địa- Bọn này là
gián điệp nhị trùng nằm vùng, cao cấp (bực Tướng Công An như Phạm Xuân
Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ, Huỳnh Văn Trọng, Đại Tá Phạm Ngọc Thảo v,v) len lỏi
làm cố vấn đặc biệt cho các Tổng Thống Cộng Hòa Miền Nam, kể cả Đồng
Minh Hoa Kỳ, gây ly gián, chia rẽ tôn giáo, đảng phái, quân đội, v.v.
Bọn này gây cái chết của Tổng Thông Ngô Đình Diệm. Một số thức giả,
phần lớn có thiện chí họp tại khách sạn Caravelle ra Tuyên ngôn
26/4/1960. (Buổi họp gồm các ông Trần Văn Văn, Phan Khắc Sửu, Trần Văn
Hương, Nguyễn Lưu Viên, Huỳnh Kim Hữu, Phan Huy Quát, Trần Văn Lý,
Nguyễn Tiến Hỉ, Trần Văn Ðỗ, Lê Ngọc Chấn, Lê Quang Luật, Lương Trọng
Tường, Nguyễn Tăng Nguyên, Phạm Hữu Chương, Trần Văn Tuyên, Tạ Chương
Phùng, Trần Lê Chất, Hồ Văn Vui Trần Văn Văn, Phan Khắc Sửu, Trần Văn
Hương, Nguyễn Lưu Viên, Huỳnh Kim Hữu, Phan Huy Quát, Trần Văn Lý,
Nguyễn Tiến Hỉ, Trần Văn Ðỗ, Lê Ngọc Chấn, Lê Quang Luật, Lương Trọng
Tường, Nguyễn Tăng Nguyên, Phạm Hữu Chương, Trần Văn Tuyên, Tạ Chương
Phùng, Trần Lê Chất, Linh Mục Hồ Văn Vui).
Sau tuyên ngôn ngày 26/4/1960 khởi sự các cuộc đảo chính quân đội chống chính phủ, ngày 11-11-1960 do Tướng Nguyễn Chánh Thi, ngày 26-2-1962 do phi công Nguyễn Văn Cử và kết thúc ngày 1-11-1963 do Đại Tướng Dương Văn Minh. (logo của Ông Diệm là bụi trúc) Sáu Trúc bay xa- Sáu là sáu năm (1954-1960) kể từ ngày Song Thất thành lập Nội Các 7-7-1954 đến ngày Tuyên Ngôn 26/4/1960.
Bài 4
碩 鼠 既 盡 Thạc thử ký tận Chuột danh lớn, đã tận
眾 生 多 難 Chúng sanh đa nạn Chúng sanh lắm nạn
二 十 日 明 Nhị thập nhật minh Hai mươi ngày sáng
兔 遇 青 徿 Thố ngộ thanh long Thỏ gặp rồng xanh
30 tháng 4 năm 1975, Âm lịch là 20 tháng Canh Thìn năm Ất Mão.
Mão = Thố, Mèo = Thỏ
Giải đoán của một số thân hữu như sau:
Bài
4 (1963-1975). Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu sinh năm 1924 (Giáp Tý =
-Chuột lớn danh ký tận đã hết thời năm Ất Mão (1975). ngày 30 Dương lịch
tức theo Âm lịch là ngày hai mươi - Nhị thập nhật minh - tháng Canh
Thìn = - thanh long-, tức tháng 3 Âm lịch hay tháng 4 Dương Lịch. Nói
tóm Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu hết thời kể từ 30-4-1975. Mão Âm lịch là
Mèo hay Thỏ.
Bài 5
雞 犬 遇 蛇 Kê khuyển ngộ xà Gà Chó gặp rắn
地 臟 誅 魔 Địa Tạng tru ma Địa Tạng giết ma
佰 性 尊 服 Bách tính tôn phục Trăm họ tôn phục
四 方 歸 家 Tứ phương qui gia Bốn phương về nhà
Biến cố 1965 Chiến tranh lạnh (giết người không tuyên chiến) giữa quân đội Hoa Kỳ và Đồng Minh (ở thế thủ tất bại) chống quân đội phe cộng sản (Nga Tàu và Bắc Việt (ở thế công, tất thắng). Kết quả chiến lược toàn cầu của chiến tranh lạnh: Mỹ chia rẽ được phe cộng sản Nga Tàu, Tàu Việt, Việt, Mên; nhưng mất hết uy tín vì đã hy sinh đồng minh VN và 58 ngàn binh sĩ Mỹ. Gây cái chết hàng triệu người vô tội, tạo hận thù quốc cộng ngút trời và từ đấy gây oán giận cho toàn dân VN từ Nam chí Bắc đối với Hoa Kỳ dài dài.
Biến cố hiện tại và tương lai (từ năm 2005, 2006 )
Sau 40 năm Hoa kỳ dùng Chiến tranh kinh tế tức Diễn biến hoà bình, dùng phương pháp tường thực hiện ở Nhật, Thái Lan và Nam Hàn, có khả năng đưa nước Việt Nam thống nhất và đoàn kết vào nền kinh tế thị trường để từ đó, dần dần lên địa vị một quốc gia dân chủ pháp trị, một con Rồng Á Đông sau Hội Nghị APEC. Mỹ dần dần phục hồi lại danh dự của mình.
Bài 5
雞 犬 遇 蛇 Kê khuyển ngộ xà Gà Chó gặp rắn
地 臟 誅 魔 Địa Tạng tru ma Địa Tạng giết ma
佰 性 尊 服 Bách tính tôn phục Trăm họ tôn phục
四 方 歸 家 Tứ phương qui gia Bốn phương về nhà
Biến cố 1965 Chiến tranh lạnh (giết người không tuyên chiến) giữa quân đội Hoa Kỳ và Đồng Minh (ở thế thủ tất bại) chống quân đội phe cộng sản (Nga Tàu và Bắc Việt (ở thế công, tất thắng). Kết quả chiến lược toàn cầu của chiến tranh lạnh: Mỹ chia rẽ được phe cộng sản Nga Tàu, Tàu Việt, Việt, Mên; nhưng mất hết uy tín vì đã hy sinh đồng minh VN và 58 ngàn binh sĩ Mỹ. Gây cái chết hàng triệu người vô tội, tạo hận thù quốc cộng ngút trời và từ đấy gây oán giận cho toàn dân VN từ Nam chí Bắc đối với Hoa Kỳ dài dài.
Biến cố hiện tại và tương lai (từ năm 2005, 2006 )
Sau 40 năm Hoa kỳ dùng Chiến tranh kinh tế tức Diễn biến hoà bình, dùng phương pháp tường thực hiện ở Nhật, Thái Lan và Nam Hàn, có khả năng đưa nước Việt Nam thống nhất và đoàn kết vào nền kinh tế thị trường để từ đó, dần dần lên địa vị một quốc gia dân chủ pháp trị, một con Rồng Á Đông sau Hội Nghị APEC. Mỹ dần dần phục hồi lại danh dự của mình.
Giải đoán của một số thân hữu như sau:
Bài 5
Năm
Ất Dậu 2005 và Bính Tuất (2006) gặp năm Ất Tỵ. (1965).Nói một cách
khác: Ở VN mọi biến cố hiện tại và tương lai (kể từ năm 2005, 06, 07 và
) là do kết quả của biến cố năm 1965.
Đức Địa Tạng sẽ về Việt Nam (địa ngục trần gian) để mà Tru Ma. Tru ma có nghĩa là giết ma. Diêm vương xử tội theo luật nhân quả. Nhưng Đức Địa tạng từ bi, ngài tìm mọi phương tiện để cứu độ chúng sanh với điều kiện là Ma phải sám hối bỏ dữ làm lành. Khi ấy -Trăm họ tôn phục, bốn phương về nhà. (Ma Vương có thể đội lốt Địa Tạng làm trò Giải Oan Bình Đẳng ma quái giúp xích quỷ một thời gian; nhưng khó lòng thực hiện sau 2008 nhờ pháp thuật của Bồ Tát Tuệ Trung và phương tiện truyền thông hiện tại)
XIN LƯU Ý:
Thông thường thì các bài sấm ký, tiên tri, cơ bút và giáng bút, rất khó giải, nên có người không tin và cho đó là dị đoan mê tín. Chỉ khi nào sự việc xảy ra thì chúng ta mới nghiệm thấy đúng sai. Mong quý độc giả cũng có thể tự mình thử dự đoán rồi so sánh với cách đoán giải khác.
Nay kính
Tâm Tràng Ngô Trọng Anh
Đức Địa Tạng sẽ về Việt Nam (địa ngục trần gian) để mà Tru Ma. Tru ma có nghĩa là giết ma. Diêm vương xử tội theo luật nhân quả. Nhưng Đức Địa tạng từ bi, ngài tìm mọi phương tiện để cứu độ chúng sanh với điều kiện là Ma phải sám hối bỏ dữ làm lành. Khi ấy -Trăm họ tôn phục, bốn phương về nhà. (Ma Vương có thể đội lốt Địa Tạng làm trò Giải Oan Bình Đẳng ma quái giúp xích quỷ một thời gian; nhưng khó lòng thực hiện sau 2008 nhờ pháp thuật của Bồ Tát Tuệ Trung và phương tiện truyền thông hiện tại)
XIN LƯU Ý:
Thông thường thì các bài sấm ký, tiên tri, cơ bút và giáng bút, rất khó giải, nên có người không tin và cho đó là dị đoan mê tín. Chỉ khi nào sự việc xảy ra thì chúng ta mới nghiệm thấy đúng sai. Mong quý độc giả cũng có thể tự mình thử dự đoán rồi so sánh với cách đoán giải khác.
Nay kính
Tâm Tràng Ngô Trọng Anh
No comments:
Post a Comment