TÀI LIỆU TRƯONG TẤN SANG ĐI MỸ
TẬP IV. BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 273
ngày 30 tháng 7 năm 2013
51. Chủ tịch nước VN tới Mỹ: Một chuyến viếng thăm gây nhiều tranh cãi
Ngoại trưởng MỹJohn Kerry và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trong bữa tiệc trưa tại Bộ Ngoại giao ở Washington, ngày 24/7/2013.
Tin liên hệ
- Chủ tịch Việt Nam tới Hoa Kỳ, các dân biểu Mỹ lên tiếng
- Chương trình nghị sự cho cuộc họp Obama-Trương Tấn Sang
- Quan hệ Mỹ-Việt-Trung và chuyến thăm đầy phấp phỏng của ông Sang
- Ðề tài đàm phán Việt-Mỹ: Thương mại, nhân quyền và Trung Quốc
- Việt Nam có thể nào phớt lờ những khuyến cáo của Mỹ chăng?
- Dân biểu Mỹ họp báo trước ngày Chủ tịch nước Việt Nam đến
- Một nhóm blogger Việt Nam ra tuyên bố kêu gọi chính phủ sửa luật
- CPJ lên tiếng về nghị định hạn chế tự do Internet của Việt Nam
- HRW: Việt Nam muốn chứng tỏ cải thiện nhân quyền, hãy thả Điếu Cày
- Vận động cho tự do tôn giáo trước cuộc họp thượng đỉnh Việt-Mỹ
- Việt Nam: Trung Quốc và Hoa Kỳ
- Quan hệ Hoa Kỳ-Châu Á và chuyến đi Mỹ của Chủ tịch nước Việt Nam
CỠ CHỮ
24.07.2013
Chuyến đi hiếm hoi này là nhằm đẩy mạnh các quan hệ thương mại và an
ninh giữa hai nước cựu thù, tuy nhiên giới hoạt động cũng nhân dịp này,
đẩy mạnh các sinh hoạt nhằm tăng sức ép với ông Trương Tấn Sang để đòi
cải thiện tình trạng nhân quyền tệ hại trong nước.
Pháp Tấn Xã tường thuật rằng một thế hệ sau khi bình thường hóa quan hệ bang giao, hai nước cựu thù đã tăng cường đều đặn các quan hệ hợp tác quân sự, trong bối cảnh Việt Nam đang lo ngại về thái độ quyết liệt của Trung Quốc trong việc đòi chủ quyền tại Biển Đông.
Trong khi đó, Tổng Thống Obama khẳng định chính sách của chính phủ Mỹ xoay trục sang Đông Nam Á, một khu vực mà theo ông, có nhiều triển vọng kinh tế và về chủ yếu là thân thiện với Hoa Kỳ, mặc dù đã bị các chính phủ Mỹ tiền nhiệm lơ là.
Trong bối cảnh đó, chuyến đi của ông Trương Tấn Sang là chuyến viếng thăm thứ Tư của một nhà lãnh đạo Đông Nam Á tới Tòa Bạch Ốc trong năm nay.
Nhà ngoại giao Mỹ hàng đầu đặc trách các vấn đề Đông Á, ông Danny Russel, nhận định vùng Đông Nam Á “có lẽ là khu vực năng động nhất” tại Á Châu, và ngày cả thế giới, và ông mô tả chuyến đi thăm của ông Sang là “một dấu mốc lịch sử.”
Pháp Tấn Xã tường thuật rằng một thế hệ sau khi bình thường hóa quan hệ bang giao, hai nước cựu thù đã tăng cường đều đặn các quan hệ hợp tác quân sự, trong bối cảnh Việt Nam đang lo ngại về thái độ quyết liệt của Trung Quốc trong việc đòi chủ quyền tại Biển Đông.
Trong khi đó, Tổng Thống Obama khẳng định chính sách của chính phủ Mỹ xoay trục sang Đông Nam Á, một khu vực mà theo ông, có nhiều triển vọng kinh tế và về chủ yếu là thân thiện với Hoa Kỳ, mặc dù đã bị các chính phủ Mỹ tiền nhiệm lơ là.
Trong bối cảnh đó, chuyến đi của ông Trương Tấn Sang là chuyến viếng thăm thứ Tư của một nhà lãnh đạo Đông Nam Á tới Tòa Bạch Ốc trong năm nay.
Nhà ngoại giao Mỹ hàng đầu đặc trách các vấn đề Đông Á, ông Danny Russel, nhận định vùng Đông Nam Á “có lẽ là khu vực năng động nhất” tại Á Châu, và ngày cả thế giới, và ông mô tả chuyến đi thăm của ông Sang là “một dấu mốc lịch sử.”
Thế nhưng cùng lúc, theo AFP, các nhà lập pháp Mỹ và các nhóm hoạt động
nhân cơ hội hiếm có này, đã lên tiếng đòi Tổng Thống Obama đặt vấn đề
nhân quyền lên hàng đầu, và tố cáo nhà lãnh đạo Mỹ là gửi đi những dấu
hiệu mơ hồ khi nghênh tiếp ông Trương Tấn Sang vào một thời điểm mà
chính các giới chức trong chính phủ Mỹ cũng công nhận rằng Việt Nam đã
leo thang chiến dịch đàn áp bất đồng ở trong nước.
Bài báo đăng trên US News đặt nghi vấn về sự thành thực của Tổng Thống
Obama, một mặt cổ vũ cho các giá trị dân chủ tự do, trong khi hành động
của ông không đi đôi với những lời phát biểu của ông.
Mới tháng trước, khi ra điều trần trước quốc hội, các giới chức Bộ Ngoại
giao Mỹ đã nói rằng Việt Nam đang giam cầm hơn 120 tù nhân chính trị,
và tăng cường các hạn chế trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là quyền tự do
internet.
AFP tường thuật rằng trong một lá thư chung gửi đến Tổng Thống Obama, thân nhân của 35 nhà hoạt động và blogger bị cầm tù kêu gọi ông hãy “sát cánh với nhân dân Việt Nam”, bằng cách tăng sức ép với ông Trương Tấn Sang để trả tự do cho tất cả các tù nhân chính trị.
Các thân nhân của các tù nhân chính trị Việt Nam đơn cử trường hợp Miến Điện, nước đã thực hiện các biện pháp cải cách dân chủ ngoạn mục trong thời gian ngắn kỷ lục.
Họ nêu ra điểm Tổng Thống Obama chỉ mời Tổng Thống Miến Ðiện Thien Sein tới thăm Hoa Kỳ, sau khi ông đã hành động, kể cả phóng thích một số đáng kể các tù nhân chính trị.
Lá thư lập luận rằng “một nước Việt Nam độc lập, dân chủ không những có thể đẩy mạnh các quan hệ song phương, mà còn là điều kiện cần thiết đóng góp cho sự ổn định và thịnh vượng của khu vực Á Châu -Thái Bình Dương”.
Lá thư gửi cho Tổng Thống Obama có chữ ký của gia đình Luật sư Lê Quốc Quân, blogger Điếu Cày, và Tiến sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ.
Trong khi đó, một bài báo đăng trên nhật báo US News đặt nghi vấn về sự thành thực của Tổng Thống Obama, một mặt cổ vũ cho các giá trị dân chủ tự do, trong khi hành động của ông không đi đôi với những lời phát biểu của ông.
Tác giả bài báo, bà Ellen Bork, đặt câu hỏi làm thế nào để Tổng Thống
Obama đưa ra một chính sách đối ngoại phù hợp với những lời phát biểu cổ
vũ cho dân chủ tự do. Nhà báo nói rằng trong trường hợp Việt Nam, những
động thái như những chuyến đi thăm chính thức, những tiến bộ trong các
quan hệ thương mại và quân sự phải diễn ra sau, chứ không nên diễn ra
trước những cải cách chính trị và nhân quyền của Đảng Cộng Sản cầm quyền
tại Việt Nam.
Bà Bork, Giám Đốc của tổ chức Dân Chủ và Nhân quyền tại Sáng kiến Chính sách đối ngoại ở Washington, kết luận rằng:
“Mời chủ tịch nước Việt Nam đi thăm Hoa Kỳ là một hành động không hợp lý, xét những gì đang xảy ra tại Việt Nam. Trong khi chuyến đi đang được xúc tiến, điều quan trọng là ông Obama phải công khai lên tiếng, một cách rõ ràng, nói với ông Sang về vai trò của dân chủ trong chính sách Á Châu của Hoa Kỳ. Và Tổng Thống Obama phải đưa ra hành động tương ứng với những phát biểu của ông.”
Nguồn: AFP, WSJ, USNews. Bà Bork, Giám Đốc của tổ chức Dân Chủ và Nhân quyền tại Sáng kiến Chính sách đối ngoại ở Washington, kết luận rằng:
“Mời chủ tịch nước Việt Nam đi thăm Hoa Kỳ là một hành động không hợp lý, xét những gì đang xảy ra tại Việt Nam. Trong khi chuyến đi đang được xúc tiến, điều quan trọng là ông Obama phải công khai lên tiếng, một cách rõ ràng, nói với ông Sang về vai trò của dân chủ trong chính sách Á Châu của Hoa Kỳ. Và Tổng Thống Obama phải đưa ra hành động tương ứng với những phát biểu của ông.”
http://www.voatiengviet.com/content/chuyen-di-my-cua-chu-tich-nuoc-vietnam-gay-nhieu-tranh-cai/1708661.html
Thông tin về việc blogger Điếu Cày tức nhà báo tự do Hoàng Hải tức cựu bộ đội Nguyễn Văn Hải tuyệt thực kéo dài đã 26, 27 ngày lọt ra bên ngoài khiến gia đình, bạn bè, những ai quan tâm đến người tù đặc biệt này đều hết sức lo lắng.
Khi tiết lộ thông tin, nhà văn, nhà bất đồng chính kiến Nguyễn Xuân Nghĩa, bạn cùng phòng giam với blogger Điếu Cày biết rằng mình sẽ bị trừng phạt nặng nề. Nhưng ông phải liều trước tình trạng sức khỏe Điếu Cày đang gặp nguy kịch mà bên ngoài không ai hay biết.
Trong số rất nhiều tù nhân lương tâm, tù nhân chính trị còn đang bị giam giữ, tên tuổi của blogger Điếu Cày từ lâu đã vượt ra khỏi đất nước VN.
Rất nhiều lần trường hợp của ông được các tổ chức bảo vệ nhân quyền, bảo vệ quyền tự do ngôn luận khác nhau trên thế giới như Reporters sans frontiers, Human Rights Watch, Amnesty International, Civil Rights Defenders…nêu lên để kêu gọi quốc tế chú ý, gây áp lực với nhà nước cộng sản VN, cũng như kêu gọi nhà cầm quyền VN phải trả tự do ngay tức khắc cho ông.
Năm 2009, 6 cây bút VN trong đó có blogger Điếu Cày đã được tổ chức Human Rights Watch trao giải thưởng hàng năm Hellman-Hammett, dành cho những nhà văn, nhà báo đã dũng cảm đấu tranh bảo vệ quyền tự do ngôn luận và bị bức hại vì những tác phẩm của mình.
Trong chuyến viếng thăm chính thức VN vào ngày 10 tháng Bảy năm 2012, cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton cũng phát biểu: “Chúng tôi lo ngại về hạn chế tự do ngôn luận trên mạng và phiên xử sắp tới với những người sáng lập Câu lạc bộ Nhà báo Tự do” (“Clinton raps Vietnam on rights, sees limits to ties”, Reuters)
Lên tiếng nhân ngày Quốc tế tự do báo chí, Tổng thống Obama nói “chúng ta không được quên những người khác như blogger Ðiếu Cày”-một trong ba thí dụ ông nêu ra về tình trạng đàn áp báo chí trên thế giới.
Lời lên tiếng được đăng trên trang mạng WhiteHouse.gov của Tòa Bạch Ốc ngày 3 tháng Năm 2012 và được tòa đại sứ Hoa Kỳ dịch ra tiếng Việt và công bố tại Việt Nam.
Thế nhưng, mặc cho thế giới lên tiếng, nhà cầm quyền VN không những không chịu trả tự do cho blogger Điếu Cày và những người bạn trong nhóm CLB Nhà báo Tự do cùng bị tù: Luật sư Phan Thanh Hải tức blogger Anh Ba SG, cựu đại úy công an, nhà báo, luật sư Tạ Phong Tần tức blogger Công lý và Sự thật. Ngược lại, còn đối xử hết sức khắc nghiệt, kể cả hành hạ, ngược đãi trong tù, nhất là đối với blogger Điếu Cày.
Điếu Cày đã từng bị đánh đập, nhiều lần bị biệt giam ròng rã dài ngày, bị cắt thăm nuôi…Có những giai đoạn nhiều tháng liền gia đình hoàn toàn không được thăm gặp, không biết ông còn sống hay đã chết. Các quản giáo vẫn cho phép gia đình gửi đồ tiếp tế vào cho Điếu Cày, nhưng về sau gia đình mới biết những món quà và tiền bạc gửi vào đó họ không hề đưa lại cho ông.
Thâm độc hơn, họ chuyển Điếu Cày từ trong Nam ra tận trại giam số 6 Thanh Chương, Nghệ An, đường xá xa xôi để gia đình gặp khó khăn trong việc thăm nuôi. Và tại đây, tin tức mới nhất như vừa nêu, Điếu Cày lại phải tuyệt thực để phản đối điều kiện giam giữ quá khắc nghiệt đối với tù nhân nói chung và tù chính trị nói riêng.
Trước đó, theo lời kể của thân nhân Điếu Cày, ông đã từng tuyệt thực một lần kéo dài suốt 28 ngày phải đưa đi cấp cứu, sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Bằng những lý lẽ bình thường, ai cũng có thể thấy nhà cầm quyền VN rất không khôn ngoan khi vẫn tiếp tục giam giữ và hành hạ những tù nhân lương tâm nổi tiếng như blogger Điếu Cày và một số khuôn mặt đã được dư luận trong và ngoài nước biết đến.
Đặc biệt chuyện Điếu Cày tuyệt thực lại lọt ra ngoài ngay trước chuyến viếng thăm chính thức Hoa kỳ của ông Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, theo lời mời của Tổng thống Barack Obama, trong bối cảnh VN cần đến Mỹ hơn bao giờ hết, cả về kinh tế lẫn an ninh quốc phòng trên biển Đông.
Người ta tự hỏi tại sao nhà cầm quyền VN lại có cách hành xử bất lợi cho chính mình như vậy. Hay phải chăng có những kẻ không hài lòng về chuyện ông Trương Tấn Sang đi Mỹ, hoặc nói rõ hơn, chuyện VN đang mong tìm một sự hậu thuẫn nào đó từ Hoa Kỳ qua chuyến đi này?
Trong một môi trường chính trị luôn luôn bị bưng bít và được kiểm soát chặt chẽ như ở VN, không ai có thể biết được rõ ràng bất cứ điều gì. Từ đường lối chính sách ngoại giao, thực chất các mối quan hệ bang giao với các nước, phía sau những hiệp định, thỏa thuận được ký kết công khai hay bí mật…Cho đến những chuyện nhỏ nhặt hơn như từng cá nhân lãnh đạo thực chất là người như thế nào, ai thực theo Tàu, ai nghiêng về phía Mỹ…
Tất cả chỉ là suy luận, xét theo những sự kiện bên ngoài hoặc bằng cách “đọc giữa hai dòng chữ” từ những thông tin trên báo chí chính thống.
Trước và sau mỗi chuyến đi sang các nước, đặc biệt sang TQ hay Mỹ, của các ông lãnh đạo VN cũng vậy, luôn luôn có những sự “trùng hợp” khiến cho dư luận phải băn khoăn.
Như trong chuyến đi sang TQ mới đây của ông Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Ngay trước đó, nhà cầm quyền lại cho bắt khẩn cấp 2 blogger Phạm Viết Đào, Trương Duy Nhất. Trong đó blogger đồng thời là nhà văn Phạm Viết Đào, có người em ruột bị hy sinh trong cuộc chiến tranh biên giới Việt-Trung 1979, cũng là người từ nhiều năm qua đã tập hợp tư liệu và công bố rất nhiều bài viết về cuộc chiến tranh cố tình bị lãng quên này.
Chẳng khác nào những “món quà” làm đẹp lòng Bắc Kinh.
Ông Trương Tấn Sang từ TQ trở về với những thông tin hồ hởi về “mối quan hệ tốt đẹp” giữa hai đảng, hai nhà nước Việt Nam-Trung Quốc chưa được bao lâu thì lại có tin ông chuẩn bị đi Mỹ.
Khi tin tức về chuyến đi được chính thức xác nhận vào ngày 11 tháng Bảy thì gần như cùng thời điểm, hai tàu cá VN bị lính TQ thẳng tay đập phá, ngư dân bị đánh đập với mức độ ngang ngược chưa từng có.
Và ở Hà Nội, Đại sứ Trung Cộng Khổng Huyễn Hựu tổ chức họp báo (trễ gần 1 tháng) để nhắc lại những cam kết, thỏa thuận giữa hai nước VN-TQ trong chuyến đi vừa qua của ông Chủ tịch nước VN. Là trùng hợp ngẫu nhiên hay một kiểu phối hợp vừa dằn mặt vừa nhắc nhở VN?
Như thường lệ, nhà cầm quyền VN im như thóc, không hó hé một lời. Mãi cho đến gần 10 ngày sau, nghĩa là gần kề ngày ông Trương Tấn Sang lên đường thì người phát ngôn Bộ ngoại giao VN mới được phép mở mồm phản đối vụ việc. Và báo chí chính thống cũng được phép đồng loạt phản đối.
Chẳng khác nào cố tình cho phía Mỹ biết là VN cũng phẫn uất với TQ lắm đây chứ không phải êm ấm như hai bên vừa trình diễn trong chuyến đi vừa qua đâu.
Bây giờ là chuyện blogger Điếu Cày tuyệt thực đã nhiều ngày mà trại giam vẫn cố tình bưng bít, cũng chưa vội đưa đi cấp cứu hay có những động tác gì đó để Điếu Cày thôi tuyệt thực.
Thử nghĩ nếu có chuyện gì không hay xảy ra với một tù nhân lương tâm đã từng được Tổng thống Obama ưu ái nhắc đến thì hậu quả sẽ ảnh hưởng như thế nào đến chuyến đi của ông Trương Tấn Sang?
Từ xưa đến nay, nhà nước cộng sản VN vẫn chuyên trị sử dụng chính sách ngoại giao đu dây giữa các nước lớn và sử dụng tính mạng nhân dân để phục vụ cho những ý đồ chính trị của mình.
Tuy nhiên, nếu những chính sách xảo quyệt ấy có thể đạt được mục đích nào đó trong thời chiến tranh lạnh thì bây giờ, hiện tại và tương lai gần, rõ ràng chỉ có hại cho chính nhà cầm quyền VN. Khi mọi mối quan hệ giữa các nước cũng như mối quan hệ giữa nhân dân và chính quyền phải được xây dựng bằng sự minh bạch, rõ ràng, bằng niềm tin.
Đặc biệt tối kỵ việc một nhà cầm quyền sử dụng sinh mạng nhân dân, sinh mạng tù nhân chính trị để thương lượng, mặc cả quyền lợi với nước khác hay để cản phá, thậm chí triệt hại lẫn nhau hoặc cố tình làm lợi cho “nước thứ ba”.
Cuối cùng, điều mà người dân VN phải suy nghĩ, rằng liệu cái tình trạng chỉ có một thiểu số trong đó có người tù Điếu Cày đang phải tiếp tục hy sinh và trả giá đắt vì đã dũng cảm lên tiếng còn cả đám đông vẫn bàng quan, còn kéo dài cho đến bao giờ?
Nguồn: Facebook Song Chi
Để nói đến chuyến đi Mỹ này của Trương Tấn Sang cần phải lật lại
các “tiến trình lịch sử” về hoạt động ngoại giao của Trung Quốc quanh
biển Đông Việt.1. Hẳn chúng ta ai cũng biết đầu tháng 5-2013, ngoại
trưởng của Trung Quốc có đến thăm 4 nước Đông Nam Á là: Thailand,
Indonesia, Singapore và Brunei.Trong đó Indonesia và Brunei có tranh chấp biển Đông Việt, và cũng
trong chuyến viếng thăm ngoại giao này ngoại trưởng Trung Quốc đã đưa ra
tuyên bố tham gia đàm phán C.O.C, điều mà trước đó Trung Quốc tìm cách
né tránh.
Nhìn trong bản đồ Đông Nam Á đối với mối quan hệ của Trung Quốc chúng ta thấy được điều gì.?
Laos, Myanma, Cambodia đã bị Trung Quốc nắm chắc trong tay, Việt Nam bị chia phe nhưng có thể nói Trung Quốc nắm đa số về phía họ. Philippines – Việt Nam – Indonesia – Malaysia – Brunei đều tuyên bố tranh chấp biển Đông với Trung Quốc. Thailand, Singapore là đồng minh của Mỹ và Đông Timor chỉ là miếng ghẻ (không đáng bận tâm).
Trong đó Philippines là quốc gia đồng minh với Mỹ và sừng sỏ tranh chấp công khai với Trung Quốc về bãi cạn Scarborough.!
Lam Việt – Người Đại Việt.
http://lamvietblog.wordpress.com/2013/07/13/phan-tich-chuyen-di-my-cua-truong-tan-sang/
Chuyến đi được cả ĐNA mong đợi
Việc truyền thông quốc tế quan tâm nhất hiện nay chính là Mỹ sẽ thể hiện quan điểm của mình ra sao đối với những vấn đề tranh chấp trên biển Đông. Tờ japanmil của Nhật nhận định, Ngoại giao Việt Nam giữ một thế thận trọng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, nhất là có liên quan đến các khẳng định chủ quyền lãnh hải của Trung Quốc ở Biển Ðông.
52. SONG CHI .Blogger Điếu Cày tuyệt thực và chuyện ông Trương Tấn Sang đi thăm Mỹ
Thông tin về việc blogger Điếu Cày tức nhà báo tự do Hoàng Hải tức cựu bộ đội Nguyễn Văn Hải tuyệt thực kéo dài đã 26, 27 ngày lọt ra bên ngoài khiến gia đình, bạn bè, những ai quan tâm đến người tù đặc biệt này đều hết sức lo lắng.
Khi tiết lộ thông tin, nhà văn, nhà bất đồng chính kiến Nguyễn Xuân Nghĩa, bạn cùng phòng giam với blogger Điếu Cày biết rằng mình sẽ bị trừng phạt nặng nề. Nhưng ông phải liều trước tình trạng sức khỏe Điếu Cày đang gặp nguy kịch mà bên ngoài không ai hay biết.
Trong số rất nhiều tù nhân lương tâm, tù nhân chính trị còn đang bị giam giữ, tên tuổi của blogger Điếu Cày từ lâu đã vượt ra khỏi đất nước VN.
Rất nhiều lần trường hợp của ông được các tổ chức bảo vệ nhân quyền, bảo vệ quyền tự do ngôn luận khác nhau trên thế giới như Reporters sans frontiers, Human Rights Watch, Amnesty International, Civil Rights Defenders…nêu lên để kêu gọi quốc tế chú ý, gây áp lực với nhà nước cộng sản VN, cũng như kêu gọi nhà cầm quyền VN phải trả tự do ngay tức khắc cho ông.
Năm 2009, 6 cây bút VN trong đó có blogger Điếu Cày đã được tổ chức Human Rights Watch trao giải thưởng hàng năm Hellman-Hammett, dành cho những nhà văn, nhà báo đã dũng cảm đấu tranh bảo vệ quyền tự do ngôn luận và bị bức hại vì những tác phẩm của mình.
Trong chuyến viếng thăm chính thức VN vào ngày 10 tháng Bảy năm 2012, cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton cũng phát biểu: “Chúng tôi lo ngại về hạn chế tự do ngôn luận trên mạng và phiên xử sắp tới với những người sáng lập Câu lạc bộ Nhà báo Tự do” (“Clinton raps Vietnam on rights, sees limits to ties”, Reuters)
Lên tiếng nhân ngày Quốc tế tự do báo chí, Tổng thống Obama nói “chúng ta không được quên những người khác như blogger Ðiếu Cày”-một trong ba thí dụ ông nêu ra về tình trạng đàn áp báo chí trên thế giới.
Lời lên tiếng được đăng trên trang mạng WhiteHouse.gov của Tòa Bạch Ốc ngày 3 tháng Năm 2012 và được tòa đại sứ Hoa Kỳ dịch ra tiếng Việt và công bố tại Việt Nam.
Thế nhưng, mặc cho thế giới lên tiếng, nhà cầm quyền VN không những không chịu trả tự do cho blogger Điếu Cày và những người bạn trong nhóm CLB Nhà báo Tự do cùng bị tù: Luật sư Phan Thanh Hải tức blogger Anh Ba SG, cựu đại úy công an, nhà báo, luật sư Tạ Phong Tần tức blogger Công lý và Sự thật. Ngược lại, còn đối xử hết sức khắc nghiệt, kể cả hành hạ, ngược đãi trong tù, nhất là đối với blogger Điếu Cày.
Điếu Cày đã từng bị đánh đập, nhiều lần bị biệt giam ròng rã dài ngày, bị cắt thăm nuôi…Có những giai đoạn nhiều tháng liền gia đình hoàn toàn không được thăm gặp, không biết ông còn sống hay đã chết. Các quản giáo vẫn cho phép gia đình gửi đồ tiếp tế vào cho Điếu Cày, nhưng về sau gia đình mới biết những món quà và tiền bạc gửi vào đó họ không hề đưa lại cho ông.
Thâm độc hơn, họ chuyển Điếu Cày từ trong Nam ra tận trại giam số 6 Thanh Chương, Nghệ An, đường xá xa xôi để gia đình gặp khó khăn trong việc thăm nuôi. Và tại đây, tin tức mới nhất như vừa nêu, Điếu Cày lại phải tuyệt thực để phản đối điều kiện giam giữ quá khắc nghiệt đối với tù nhân nói chung và tù chính trị nói riêng.
Trước đó, theo lời kể của thân nhân Điếu Cày, ông đã từng tuyệt thực một lần kéo dài suốt 28 ngày phải đưa đi cấp cứu, sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Bằng những lý lẽ bình thường, ai cũng có thể thấy nhà cầm quyền VN rất không khôn ngoan khi vẫn tiếp tục giam giữ và hành hạ những tù nhân lương tâm nổi tiếng như blogger Điếu Cày và một số khuôn mặt đã được dư luận trong và ngoài nước biết đến.
Đặc biệt chuyện Điếu Cày tuyệt thực lại lọt ra ngoài ngay trước chuyến viếng thăm chính thức Hoa kỳ của ông Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, theo lời mời của Tổng thống Barack Obama, trong bối cảnh VN cần đến Mỹ hơn bao giờ hết, cả về kinh tế lẫn an ninh quốc phòng trên biển Đông.
Người ta tự hỏi tại sao nhà cầm quyền VN lại có cách hành xử bất lợi cho chính mình như vậy. Hay phải chăng có những kẻ không hài lòng về chuyện ông Trương Tấn Sang đi Mỹ, hoặc nói rõ hơn, chuyện VN đang mong tìm một sự hậu thuẫn nào đó từ Hoa Kỳ qua chuyến đi này?
Trong một môi trường chính trị luôn luôn bị bưng bít và được kiểm soát chặt chẽ như ở VN, không ai có thể biết được rõ ràng bất cứ điều gì. Từ đường lối chính sách ngoại giao, thực chất các mối quan hệ bang giao với các nước, phía sau những hiệp định, thỏa thuận được ký kết công khai hay bí mật…Cho đến những chuyện nhỏ nhặt hơn như từng cá nhân lãnh đạo thực chất là người như thế nào, ai thực theo Tàu, ai nghiêng về phía Mỹ…
Tất cả chỉ là suy luận, xét theo những sự kiện bên ngoài hoặc bằng cách “đọc giữa hai dòng chữ” từ những thông tin trên báo chí chính thống.
Trước và sau mỗi chuyến đi sang các nước, đặc biệt sang TQ hay Mỹ, của các ông lãnh đạo VN cũng vậy, luôn luôn có những sự “trùng hợp” khiến cho dư luận phải băn khoăn.
Như trong chuyến đi sang TQ mới đây của ông Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Ngay trước đó, nhà cầm quyền lại cho bắt khẩn cấp 2 blogger Phạm Viết Đào, Trương Duy Nhất. Trong đó blogger đồng thời là nhà văn Phạm Viết Đào, có người em ruột bị hy sinh trong cuộc chiến tranh biên giới Việt-Trung 1979, cũng là người từ nhiều năm qua đã tập hợp tư liệu và công bố rất nhiều bài viết về cuộc chiến tranh cố tình bị lãng quên này.
Chẳng khác nào những “món quà” làm đẹp lòng Bắc Kinh.
Ông Trương Tấn Sang từ TQ trở về với những thông tin hồ hởi về “mối quan hệ tốt đẹp” giữa hai đảng, hai nhà nước Việt Nam-Trung Quốc chưa được bao lâu thì lại có tin ông chuẩn bị đi Mỹ.
Khi tin tức về chuyến đi được chính thức xác nhận vào ngày 11 tháng Bảy thì gần như cùng thời điểm, hai tàu cá VN bị lính TQ thẳng tay đập phá, ngư dân bị đánh đập với mức độ ngang ngược chưa từng có.
Và ở Hà Nội, Đại sứ Trung Cộng Khổng Huyễn Hựu tổ chức họp báo (trễ gần 1 tháng) để nhắc lại những cam kết, thỏa thuận giữa hai nước VN-TQ trong chuyến đi vừa qua của ông Chủ tịch nước VN. Là trùng hợp ngẫu nhiên hay một kiểu phối hợp vừa dằn mặt vừa nhắc nhở VN?
Như thường lệ, nhà cầm quyền VN im như thóc, không hó hé một lời. Mãi cho đến gần 10 ngày sau, nghĩa là gần kề ngày ông Trương Tấn Sang lên đường thì người phát ngôn Bộ ngoại giao VN mới được phép mở mồm phản đối vụ việc. Và báo chí chính thống cũng được phép đồng loạt phản đối.
Chẳng khác nào cố tình cho phía Mỹ biết là VN cũng phẫn uất với TQ lắm đây chứ không phải êm ấm như hai bên vừa trình diễn trong chuyến đi vừa qua đâu.
Bây giờ là chuyện blogger Điếu Cày tuyệt thực đã nhiều ngày mà trại giam vẫn cố tình bưng bít, cũng chưa vội đưa đi cấp cứu hay có những động tác gì đó để Điếu Cày thôi tuyệt thực.
Thử nghĩ nếu có chuyện gì không hay xảy ra với một tù nhân lương tâm đã từng được Tổng thống Obama ưu ái nhắc đến thì hậu quả sẽ ảnh hưởng như thế nào đến chuyến đi của ông Trương Tấn Sang?
Từ xưa đến nay, nhà nước cộng sản VN vẫn chuyên trị sử dụng chính sách ngoại giao đu dây giữa các nước lớn và sử dụng tính mạng nhân dân để phục vụ cho những ý đồ chính trị của mình.
Tuy nhiên, nếu những chính sách xảo quyệt ấy có thể đạt được mục đích nào đó trong thời chiến tranh lạnh thì bây giờ, hiện tại và tương lai gần, rõ ràng chỉ có hại cho chính nhà cầm quyền VN. Khi mọi mối quan hệ giữa các nước cũng như mối quan hệ giữa nhân dân và chính quyền phải được xây dựng bằng sự minh bạch, rõ ràng, bằng niềm tin.
Đặc biệt tối kỵ việc một nhà cầm quyền sử dụng sinh mạng nhân dân, sinh mạng tù nhân chính trị để thương lượng, mặc cả quyền lợi với nước khác hay để cản phá, thậm chí triệt hại lẫn nhau hoặc cố tình làm lợi cho “nước thứ ba”.
Cuối cùng, điều mà người dân VN phải suy nghĩ, rằng liệu cái tình trạng chỉ có một thiểu số trong đó có người tù Điếu Cày đang phải tiếp tục hy sinh và trả giá đắt vì đã dũng cảm lên tiếng còn cả đám đông vẫn bàng quan, còn kéo dài cho đến bao giờ?
Nguồn: Facebook Song Chi
53. CT Trương tấn Sang đi Mỹ
29/07/2013@13h30, 77 lượt xem, viết bởi: Hoài Niên Cuối
Chuyên mục: Âm nhạc
Chuyên mục: Âm nhạc
Chưa có một quốc khách nào của Mỹ bị bạc đãi như ông Trương Tấn Sang hôm nay.
Chưa có một quốc khách nào của Mỹ phải bị bạc đãi như ông Sang hôm nay. Phải chăng Mỹ muốn nói rõ với nhà cầm quyền CSVN rằng VN chưa phải là một đối tác quan trọng của Mỹ ở Châu Á.
Đài CNN của Mỹ không hề có đưa tin gì quan trọng chính thức về vị nguyên thủ VN đến Mỹ và diện kiến T.T Obama trong hôm nay. CNN không đưa tin chính thức vì Nhà Trắng không tiếp đón ông Sang bằng nghi lễ cấp nhà nước. Không yến tiệc linh đình như đón tiếp lãnh tụ Trung Quốc, không bắn đại bác chào mừng như đón Thủ Tướng Ấn Độ và không có duyệt đội quân danh dự như đã dành cho lãnh tụ Nam Phi mà Mỹ đã từng đón tiếp.
Qua chuyến đi hôm nay của Trương Tấn Sang và cách tiếp đón của chính phủ Mỹ có thể không những làm Ba Đình thất vọng mà cả trí thức, dân chủ, và nhân dân trong nước cũng thất vọng. Một tín hiệu rõ rệt từ Mỹ để nhắn nhủ với đồng bào trong nước rằng đừng trông chờ vào họ khi VN đã hoàn toàn thuộc về Trung Quốc như hôm nay.
Nhân dân VN có còn đủ can đảm để tự mình giải thoát kiếp nô lệ phương Bắc đang dần dần được lập lại trong những ngày tháng sắp đến?
Sưu tầm FB
Nói
một cách trung thực chứ không hề thiên vị chi cả về chuyến đi Mỹ của
ông Trương Tấn Sang hôm nay thật là ô nhục. Không phải ô nhục vì cộng
đồng người Việt Quốc Gia biểu tình phản đối mà ô nhục vì cách đón tiếp
của Mỹ
Từ đầu chuyến đi khi đặt chân xuống phi trường Andrews CT ĐCS Sang được trưởng ban lể tân của Bộ ngoại giao và đại sứ Mỹ tại VN ra đón. Tại sân bay không trải thảm đỏ, không hoa, không kèn và nhục hơn nửa là không có chổ để nhà báo đứng chụp hình đưa tin.
Từ đầu chuyến đi khi đặt chân xuống phi trường Andrews CT ĐCS Sang được trưởng ban lể tân của Bộ ngoại giao và đại sứ Mỹ tại VN ra đón. Tại sân bay không trải thảm đỏ, không hoa, không kèn và nhục hơn nửa là không có chổ để nhà báo đứng chụp hình đưa tin.
Bửa ăn duy nhất mà ông Sang được đến dự là buổi ăn trưa hôm 24/7 do Bộ ngoại giao thiết đãi.
Hôm nay bầu trời Thủ đô DC với thời tiết đẹp và đẹp hơn nửa là có cả rừng Cờ Vàng, biểu ngữ và đoàn người biểu tình rầm rộ để phản đối một trong những người đứng đầu nhà nước độc tài CSVN đến White House. Tiếng hô to đả đảo của người biểu tình chưa đủ mạnh để làm chủ tịch CSVN phải chới với và thất vọng bằng cách tiếp đãi của TT. Obama. Lại cái mặt củ rích của viên đại sứ Mỹ tại VN David Shear làm đại diện TT ra đón và dẩn ông Sang vào Oval Office để diện kiến TT Mỹ Obama.
Hôm nay bầu trời Thủ đô DC với thời tiết đẹp và đẹp hơn nửa là có cả rừng Cờ Vàng, biểu ngữ và đoàn người biểu tình rầm rộ để phản đối một trong những người đứng đầu nhà nước độc tài CSVN đến White House. Tiếng hô to đả đảo của người biểu tình chưa đủ mạnh để làm chủ tịch CSVN phải chới với và thất vọng bằng cách tiếp đãi của TT. Obama. Lại cái mặt củ rích của viên đại sứ Mỹ tại VN David Shear làm đại diện TT ra đón và dẩn ông Sang vào Oval Office để diện kiến TT Mỹ Obama.
Chưa có một quốc khách nào của Mỹ phải bị bạc đãi như ông Sang hôm nay. Phải chăng Mỹ muốn nói rõ với nhà cầm quyền CSVN rằng VN chưa phải là một đối tác quan trọng của Mỹ ở Châu Á.
Đài CNN của Mỹ không hề có đưa tin gì quan trọng chính thức về vị nguyên thủ VN đến Mỹ và diện kiến T.T Obama trong hôm nay. CNN không đưa tin chính thức vì Nhà Trắng không tiếp đón ông Sang bằng nghi lễ cấp nhà nước. Không yến tiệc linh đình như đón tiếp lãnh tụ Trung Quốc, không bắn đại bác chào mừng như đón Thủ Tướng Ấn Độ và không có duyệt đội quân danh dự như đã dành cho lãnh tụ Nam Phi mà Mỹ đã từng đón tiếp.
Qua chuyến đi hôm nay của Trương Tấn Sang và cách tiếp đón của chính phủ Mỹ có thể không những làm Ba Đình thất vọng mà cả trí thức, dân chủ, và nhân dân trong nước cũng thất vọng. Một tín hiệu rõ rệt từ Mỹ để nhắn nhủ với đồng bào trong nước rằng đừng trông chờ vào họ khi VN đã hoàn toàn thuộc về Trung Quốc như hôm nay.
Nhân dân VN có còn đủ can đảm để tự mình giải thoát kiếp nô lệ phương Bắc đang dần dần được lập lại trong những ngày tháng sắp đến?
Sưu tầm FB
54. Kỳ vọng gì việc ông Trương Tấn Sang đi Mỹ?
Đăng bởi Hai Hoang Van vào Thứ năm, ngày 25 tháng bảy năm 2013.
Trong hơn 20 năm nối lại quan hệ ngoại giao bình thường từ sau khi Tổng
Thống Bill Clinton bãi bỏ cấm vận đối với nhà cầm quyền CSVN vào năm
1995, Tòa Bạch Ốc đã đón tất cả 4 nhân vật cao cấp của Hà Nội gồm: ông
Phan Văn Khải trong trách vụ Thủ tướng vào năm 2005, ông Nguyễn Minh
Triết trong trách vụ Chủ tịch nước vào năm 2007, ông Nguyễn Tấn Dũng
trong trách vụ Thủ tướng vào năm 2008, và lần này là ông Trương Tấn Sang
trong trách vụ Chủ tịch nước vào ngày 25 tháng 7 năm 2013.
Mặc dù cả bốn nhân vật nói trên được đánh giá là có quan điểm ôn hòa và cấp tiến trong những liên hệ với Hoa Kỳ; nhưng vì đa số các nhân vật trong bộ chính trị CSVN vốn coi Trung Quốc là “đồng minh” quan trọng, nên mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và CSVN luôn luôn bị coi là thứ yếu trong suốt 2 thập niên vừa qua.
Tòa Bạch Ốc và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, tuy đặt vấn đề nhân quyền là một điều kiện trong các quan hệ với CSVN; nhưng trong thực tế, Hoa Kỳ không bao giờ đẩy Hà Nội rơi vào thế kẹt về vấn đề nhân quyền mà đa số là do sự “dãn ra” từ phía CSVN, đến từ ba lý do:
Thứ nhất là lãnh đạo CSVN không tin chính quyền Hoa Kỳ có thực tâm tạo quan hệ bình thường mà qua đó sẽ dùng “diễn biến hòa bình” để khuynh loát làm sụp đổ chế độ vì Hoa Kỳ bị coi là thủ phạm chính trong các cuộc cách mạng màu từ Đông Âu đến Bắc Phi.
Thứ hai là đa số lãnh đạo CSVN đều coi Trung Quốc là khuôn mẫu và là chỗ dựa tốt nhất, để họ có thể bảo vệ được những quyền lực đang có từ sau khi khối Liên Xô tan rã. Đồng thời chính lãnh đạo Bắc Kinh cũng coi CSVN là một đối tác không thể thiếu để giúp ổn định tình hình phía Nam.
Thứ ba là hầu hết giới lãnh đạo CSVN đã yên vị trong chiếc ghế quyền lực trải dài gần 4 thập niên nên rất ngại thay đổi những gì không nằm trong tầm kiểm soát của họ. Họ chỉ muốn tiếp cận với Hoa Kỳ trên mặt kinh tế nhưng không sẵn sàng học hỏi để tiến đến những hợp tác chiến lược như lãnh đạo Bắc Kinh.
Những lý do nói trên đã khiến cho CSVN có những bước đi khập khễnh trong các trao đổi với Hoa Kỳ. Nhiều người cho rằng Hà Nội đã tìm cách “đu dây” giữa Bắc Kinh và Hoa Thịnh Đốn nên mới đi khập khễnh như vậy. Trong thực tế, CSVN không hề chủ trương đu dây.
Hà Nội làm bộ như đu dây để che đậy một thủ thuật cố hữu là khai thác tài nguyên của các quốc gia Phương Tây hầu cung phụng cho nền kinh tế Trung Quốc mà họ đang dựa vào. Tình trạng nhập siêu đối với Trung Quốc, xuất siêu đối với Hoa Kỳ và Âu Châu ngày một gia tăng từ năm 1991 cho đến nay, cho ta thấy rõ vì sao CSVN đã coi Trung Quốc là “đối tác chiến lược toàn diện” trong khi chỉ loay hoay với Hoa Kỳ ở vài cuộc đàm phán, không hề muốn tiến xa.
Tiếp Cận Hoa Kỳ?
Mới đây vào ngày 31 tháng 5, tại Diễn đàn Đối thoại Shangri-La, Tân Gia Ba với sự tham dự của đại diện nhiều quốc gia trong khu vực Á Châu Thái Bình Dương, ông Nguyễn Tấn Dũng đã có một bài phát biểu mà nhiều nhà bình luận cho rằng Hà Nội đã có một số thay đổi quan điểm về Hoa Kỳ.
Trong bài phát biểu, ông Dũng ám chỉ Trung Quốc “đã có những đòi hỏi phi lý, những hành động trái với luật pháp quốc tế, mang tính áp đặt và chính trị cường quyền.” Trong khi đó, ông Dũng đã chính thức đề cao Hoa Kỳ bên cạnh Trung Quốc là hai cường quốc có vai trò và trách nhiệm lớn nhất trong khu vực Á Châu và Thế Giới.
Cũng trong bài phát biểu, ông Dũng nói rằng Hà Nội muốn tạo dựng quan hệ đối tác chiến lược với 5 cường quốc trong Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nga. Trong 5 cường quốc này, CSVN chỉ chưa xúc tiến quan hệ đối tác với Hoa Kỳ và Pháp mà thôi.
Các nhà bình luận cho rằng, phát biểu của ông Dũng phải là chính sách nhất quán từ Bộ chính trị nên được diễn dịch rằng CSVN đang muốn tạo hình ảnh “đứng thẳng người đối với Bắc Kinh” để tiến gần hơn với Hoa Kỳ và Phương Tây.
Vấn đề đặt ra là ông Nguyễn Tấn Dũng và Bộ chính trị CSVN muốn gì hay sẽ được lợi gì khi có những chuyển hướng qua bài phát biểu của ông Dũng?
Thứ nhất, sợ bị cô lập và coi thường trong khối ASEAN trong lúc Phi Luật Tân sẵn sàng sống chết với Trung Quốc, CSVN đã mang Hoa Kỳ ra ca ngợi để vừa cho thấy Hà Nội sẵn sàng “thân thiện” với Mỹ, vừa chứng tỏ có khoảng cách với Bắc Kinh.
Thứ hai, giải tỏa mặc cảm quá lệ thuộc vào Trung Quốc trên một diễn đàn quốc tế, đặc biệt là trên diễn đàn đối thoại Sangri-La, để dùng đó như một thành quả “ngoại giao” nhằm tuyên truyền lên dư luận quần chúng đảng viên trong nước rằng đảng vẫn giữ sự độc lập tự chủ đối với Bắc Kinh.
Thứ ba, gieo vào thành phần trí thức, cựu cán bộ CSVN một sự kỳ vọng rằng lãnh đạo Hà Nội – ít nhất là ông Nguyễn Tấn Dũng – biết suy xét để chọn con đường đi gần với Hoa Kỳ hơn hầu giảm thiểu nguy cơ Hán hóa mà cả nước đang biểu tình chống đối liên tục.
Thứ tư, giải tỏa cho chính chế độ về đường lối đối ngoại mang đầy kịch tính “tiến thoái lưỡng nan” khi bị chỉ trích là đang nô lệ Tàu và đàn áp các nhà dân chủ yêu nước chống Trung Quốc.
Với những lý do được phân tích nói trên, rõ ràng là bài phát biểu của ông Dũng nhắm vào cho chế độ CSVN nhiều hơn là cho dân tộc và đất nước Việt Nam. Nói cách khác, nội dung phát biểu tại Sangri-La của ông Dũng hoàn toàn mang tính chất cơ hội và không có chủ trương tiếp cận thật sự với Hoa Kỳ.
Kỳ Vọng Gì Cuộc Gặp Obama – Trương Tấn Sang?
Trong cuộc họp báo vào ngày 22 tháng 7, đúng vào ngày ông Trương Tấn Sang dẫn một phái đoàn sang thăm viếng Hoa Kỳ, ông Danny Russel, tân phụ tá Ngoại trưởng Hoa Kỳ về Đông Á – Á Châu Thái Bình Dương, đã có cuộc họp báo, tuyên bố một số điều xem ra khá mâu thuẫn.
Ông Danny Russel cho rằng Hoa Kỳ đang có những quan hệ song phương rất tốt với CSVN và chuyến thăm Mỹ của ông Trương Tấn Sang được coi là dấu mốc lịch sử của mối quan hệ này. Trong khi đó, ông Danny Russel cho biết là trước khi Tổng thống Obama đón tiếp ông Sang tại Tòa Bạch Ốc, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry sẽ gặp riêng phái đoàn ông Sang vào chiều ngày 24 tháng 7.
Nhìn vào cách đón tiếp của Tòa Bạch Ốc đối với ông Trương Tấn Sang, rõ ràng là mối quan hệ song phương Việt Mỹ không tốt như ông Danny Russel trình bày, nếu không nói là khá “tẻ nhạt” so sánh với những tiếp đón mà Bắc Kinh dành riêng cho ông Sang trong chuyến viếng thăm Trung Quốc hồi tháng 6 vừa qua.
Đương nhiên mỗi quốc gia có những thủ tục ngoại giao khi đón tiếp khách mời; nhưng qua cách đón tiếp của Tổng thống Obama dành cho ông Trương Tấn Sang, sau khi ông Nguyễn Tấn Dũng đã có những công khai muốn “xích lại” phía Hoa Kỳ, cho thấy là Hoa Kỳ chưa thật sự coi CSVN là một đối tác cần phải tranh thủ mạnh mẽ vào lúc này.
Mặc dù Tòa Bạch Ốc đã thông báo một số nội dung sẽ được Tổng Thống Obama đề cập đến trong lúc gặp ông Trương Tấn Sang, có hai vấn đề được coi là quan trọng chi phối những bước tiến mới trong quan hệ song phương Việt Mỹ là: 1/ Quan hệ đối tác an ninh chiến lược; 2/ Vấn đề tôn trọng nhân quyền của CSVN.
Hai vấn đề gai góc nói trên không nằm trong trách nhiệm mà Bộ chính trị trao cho ông Trương Tấn Sang. Ông Sang chỉ lo về mảng tư pháp. Ông Nguyễn Phú Trọng phụ trách về quốc phòng nên cầm chịch về quan hệ đối tác an ninh chiến lược. Còn vấn đề nhân quyền thì thuộc trách nhiệm an ninh và đối ngoại của ông Nguyễn Tấn Dũng.
Khi những lãnh vực phụ trách được phân chia trong Bộ chính trị như vậy, cũng như tình trạng kèn cựa quyền lực giữa hai phe Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Tấn Dũng trong suốt 2 năm vừa qua, Hoa Kỳ đã nhìn thấy rõ ông Trương Tấn Sang không phải là nhân vật để “mặc cả”.
Tóm lại, chuyến viếng thăm Hoa Kỳ của ông Trương Tấn Sang từ ngày 23 đến 27 tháng 7, hoàn toàn mang tính ngoại giao và là trái đệm, chuẩn bị cho chuyến thăm viếng Việt Nam của Tổng Thống Obama vào cuối năm, khi ông Obama sang dự Hội nghị Thượng Đỉnh Đông Á tại Brunei vào cuối tháng 11 năm 2013.
Hơn thế nữa, CSVN không hề có những chỉ dấu thay đổi để đến gần hơn với Hoa Kỳ, mà vẫn duy trì thái độ thân thiện với Trung Quốc qua việc đàn áp những người Việt yêu nước chống Bắc Kinh. Điều gì Hà Nội tuyên bố hay ứng xử hiện nay cũng chỉ thể hiện “nói một đàng, làm một nẻo” mà thôi.
Do đó, quan hệ Việt Mỹ cũng sẽ không có một bước gì mới sau chuyến đi này vì ông Trương Tấn Sang không phải là nhân vật để tạo ra những chuyển biến mới, trong khi hai ông Dũng và ông Trọng đang coi Bắc Kinh là chiếc phao quan trọng của họ trong cuộc chạy đua quyền lực tại Đại hội XII vào năm 2016.
Lý Thái Hùng
Ngày 23/7/2013
(Dân luận)
Mặc dù cả bốn nhân vật nói trên được đánh giá là có quan điểm ôn hòa và cấp tiến trong những liên hệ với Hoa Kỳ; nhưng vì đa số các nhân vật trong bộ chính trị CSVN vốn coi Trung Quốc là “đồng minh” quan trọng, nên mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và CSVN luôn luôn bị coi là thứ yếu trong suốt 2 thập niên vừa qua.
Tòa Bạch Ốc và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, tuy đặt vấn đề nhân quyền là một điều kiện trong các quan hệ với CSVN; nhưng trong thực tế, Hoa Kỳ không bao giờ đẩy Hà Nội rơi vào thế kẹt về vấn đề nhân quyền mà đa số là do sự “dãn ra” từ phía CSVN, đến từ ba lý do:
Thứ nhất là lãnh đạo CSVN không tin chính quyền Hoa Kỳ có thực tâm tạo quan hệ bình thường mà qua đó sẽ dùng “diễn biến hòa bình” để khuynh loát làm sụp đổ chế độ vì Hoa Kỳ bị coi là thủ phạm chính trong các cuộc cách mạng màu từ Đông Âu đến Bắc Phi.
Thứ hai là đa số lãnh đạo CSVN đều coi Trung Quốc là khuôn mẫu và là chỗ dựa tốt nhất, để họ có thể bảo vệ được những quyền lực đang có từ sau khi khối Liên Xô tan rã. Đồng thời chính lãnh đạo Bắc Kinh cũng coi CSVN là một đối tác không thể thiếu để giúp ổn định tình hình phía Nam.
Thứ ba là hầu hết giới lãnh đạo CSVN đã yên vị trong chiếc ghế quyền lực trải dài gần 4 thập niên nên rất ngại thay đổi những gì không nằm trong tầm kiểm soát của họ. Họ chỉ muốn tiếp cận với Hoa Kỳ trên mặt kinh tế nhưng không sẵn sàng học hỏi để tiến đến những hợp tác chiến lược như lãnh đạo Bắc Kinh.
Những lý do nói trên đã khiến cho CSVN có những bước đi khập khễnh trong các trao đổi với Hoa Kỳ. Nhiều người cho rằng Hà Nội đã tìm cách “đu dây” giữa Bắc Kinh và Hoa Thịnh Đốn nên mới đi khập khễnh như vậy. Trong thực tế, CSVN không hề chủ trương đu dây.
Hà Nội làm bộ như đu dây để che đậy một thủ thuật cố hữu là khai thác tài nguyên của các quốc gia Phương Tây hầu cung phụng cho nền kinh tế Trung Quốc mà họ đang dựa vào. Tình trạng nhập siêu đối với Trung Quốc, xuất siêu đối với Hoa Kỳ và Âu Châu ngày một gia tăng từ năm 1991 cho đến nay, cho ta thấy rõ vì sao CSVN đã coi Trung Quốc là “đối tác chiến lược toàn diện” trong khi chỉ loay hoay với Hoa Kỳ ở vài cuộc đàm phán, không hề muốn tiến xa.
Tiếp Cận Hoa Kỳ?
Mới đây vào ngày 31 tháng 5, tại Diễn đàn Đối thoại Shangri-La, Tân Gia Ba với sự tham dự của đại diện nhiều quốc gia trong khu vực Á Châu Thái Bình Dương, ông Nguyễn Tấn Dũng đã có một bài phát biểu mà nhiều nhà bình luận cho rằng Hà Nội đã có một số thay đổi quan điểm về Hoa Kỳ.
Trong bài phát biểu, ông Dũng ám chỉ Trung Quốc “đã có những đòi hỏi phi lý, những hành động trái với luật pháp quốc tế, mang tính áp đặt và chính trị cường quyền.” Trong khi đó, ông Dũng đã chính thức đề cao Hoa Kỳ bên cạnh Trung Quốc là hai cường quốc có vai trò và trách nhiệm lớn nhất trong khu vực Á Châu và Thế Giới.
Cũng trong bài phát biểu, ông Dũng nói rằng Hà Nội muốn tạo dựng quan hệ đối tác chiến lược với 5 cường quốc trong Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nga. Trong 5 cường quốc này, CSVN chỉ chưa xúc tiến quan hệ đối tác với Hoa Kỳ và Pháp mà thôi.
Các nhà bình luận cho rằng, phát biểu của ông Dũng phải là chính sách nhất quán từ Bộ chính trị nên được diễn dịch rằng CSVN đang muốn tạo hình ảnh “đứng thẳng người đối với Bắc Kinh” để tiến gần hơn với Hoa Kỳ và Phương Tây.
Vấn đề đặt ra là ông Nguyễn Tấn Dũng và Bộ chính trị CSVN muốn gì hay sẽ được lợi gì khi có những chuyển hướng qua bài phát biểu của ông Dũng?
Thứ nhất, sợ bị cô lập và coi thường trong khối ASEAN trong lúc Phi Luật Tân sẵn sàng sống chết với Trung Quốc, CSVN đã mang Hoa Kỳ ra ca ngợi để vừa cho thấy Hà Nội sẵn sàng “thân thiện” với Mỹ, vừa chứng tỏ có khoảng cách với Bắc Kinh.
Thứ hai, giải tỏa mặc cảm quá lệ thuộc vào Trung Quốc trên một diễn đàn quốc tế, đặc biệt là trên diễn đàn đối thoại Sangri-La, để dùng đó như một thành quả “ngoại giao” nhằm tuyên truyền lên dư luận quần chúng đảng viên trong nước rằng đảng vẫn giữ sự độc lập tự chủ đối với Bắc Kinh.
Thứ ba, gieo vào thành phần trí thức, cựu cán bộ CSVN một sự kỳ vọng rằng lãnh đạo Hà Nội – ít nhất là ông Nguyễn Tấn Dũng – biết suy xét để chọn con đường đi gần với Hoa Kỳ hơn hầu giảm thiểu nguy cơ Hán hóa mà cả nước đang biểu tình chống đối liên tục.
Thứ tư, giải tỏa cho chính chế độ về đường lối đối ngoại mang đầy kịch tính “tiến thoái lưỡng nan” khi bị chỉ trích là đang nô lệ Tàu và đàn áp các nhà dân chủ yêu nước chống Trung Quốc.
Với những lý do được phân tích nói trên, rõ ràng là bài phát biểu của ông Dũng nhắm vào cho chế độ CSVN nhiều hơn là cho dân tộc và đất nước Việt Nam. Nói cách khác, nội dung phát biểu tại Sangri-La của ông Dũng hoàn toàn mang tính chất cơ hội và không có chủ trương tiếp cận thật sự với Hoa Kỳ.
Kỳ Vọng Gì Cuộc Gặp Obama – Trương Tấn Sang?
Trong cuộc họp báo vào ngày 22 tháng 7, đúng vào ngày ông Trương Tấn Sang dẫn một phái đoàn sang thăm viếng Hoa Kỳ, ông Danny Russel, tân phụ tá Ngoại trưởng Hoa Kỳ về Đông Á – Á Châu Thái Bình Dương, đã có cuộc họp báo, tuyên bố một số điều xem ra khá mâu thuẫn.
Ông Danny Russel cho rằng Hoa Kỳ đang có những quan hệ song phương rất tốt với CSVN và chuyến thăm Mỹ của ông Trương Tấn Sang được coi là dấu mốc lịch sử của mối quan hệ này. Trong khi đó, ông Danny Russel cho biết là trước khi Tổng thống Obama đón tiếp ông Sang tại Tòa Bạch Ốc, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry sẽ gặp riêng phái đoàn ông Sang vào chiều ngày 24 tháng 7.
Nhìn vào cách đón tiếp của Tòa Bạch Ốc đối với ông Trương Tấn Sang, rõ ràng là mối quan hệ song phương Việt Mỹ không tốt như ông Danny Russel trình bày, nếu không nói là khá “tẻ nhạt” so sánh với những tiếp đón mà Bắc Kinh dành riêng cho ông Sang trong chuyến viếng thăm Trung Quốc hồi tháng 6 vừa qua.
Đương nhiên mỗi quốc gia có những thủ tục ngoại giao khi đón tiếp khách mời; nhưng qua cách đón tiếp của Tổng thống Obama dành cho ông Trương Tấn Sang, sau khi ông Nguyễn Tấn Dũng đã có những công khai muốn “xích lại” phía Hoa Kỳ, cho thấy là Hoa Kỳ chưa thật sự coi CSVN là một đối tác cần phải tranh thủ mạnh mẽ vào lúc này.
Mặc dù Tòa Bạch Ốc đã thông báo một số nội dung sẽ được Tổng Thống Obama đề cập đến trong lúc gặp ông Trương Tấn Sang, có hai vấn đề được coi là quan trọng chi phối những bước tiến mới trong quan hệ song phương Việt Mỹ là: 1/ Quan hệ đối tác an ninh chiến lược; 2/ Vấn đề tôn trọng nhân quyền của CSVN.
Hai vấn đề gai góc nói trên không nằm trong trách nhiệm mà Bộ chính trị trao cho ông Trương Tấn Sang. Ông Sang chỉ lo về mảng tư pháp. Ông Nguyễn Phú Trọng phụ trách về quốc phòng nên cầm chịch về quan hệ đối tác an ninh chiến lược. Còn vấn đề nhân quyền thì thuộc trách nhiệm an ninh và đối ngoại của ông Nguyễn Tấn Dũng.
Khi những lãnh vực phụ trách được phân chia trong Bộ chính trị như vậy, cũng như tình trạng kèn cựa quyền lực giữa hai phe Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Tấn Dũng trong suốt 2 năm vừa qua, Hoa Kỳ đã nhìn thấy rõ ông Trương Tấn Sang không phải là nhân vật để “mặc cả”.
Tóm lại, chuyến viếng thăm Hoa Kỳ của ông Trương Tấn Sang từ ngày 23 đến 27 tháng 7, hoàn toàn mang tính ngoại giao và là trái đệm, chuẩn bị cho chuyến thăm viếng Việt Nam của Tổng Thống Obama vào cuối năm, khi ông Obama sang dự Hội nghị Thượng Đỉnh Đông Á tại Brunei vào cuối tháng 11 năm 2013.
Hơn thế nữa, CSVN không hề có những chỉ dấu thay đổi để đến gần hơn với Hoa Kỳ, mà vẫn duy trì thái độ thân thiện với Trung Quốc qua việc đàn áp những người Việt yêu nước chống Bắc Kinh. Điều gì Hà Nội tuyên bố hay ứng xử hiện nay cũng chỉ thể hiện “nói một đàng, làm một nẻo” mà thôi.
Do đó, quan hệ Việt Mỹ cũng sẽ không có một bước gì mới sau chuyến đi này vì ông Trương Tấn Sang không phải là nhân vật để tạo ra những chuyển biến mới, trong khi hai ông Dũng và ông Trọng đang coi Bắc Kinh là chiếc phao quan trọng của họ trong cuộc chạy đua quyền lực tại Đại hội XII vào năm 2016.
Lý Thái Hùng
Ngày 23/7/2013
(Dân luận)
55. Phân tích chuyến đi Mỹ của Trương Tấn Sang
Nhìn trong bản đồ Đông Nam Á đối với mối quan hệ của Trung Quốc chúng ta thấy được điều gì.?
Laos, Myanma, Cambodia đã bị Trung Quốc nắm chắc trong tay, Việt Nam bị chia phe nhưng có thể nói Trung Quốc nắm đa số về phía họ. Philippines – Việt Nam – Indonesia – Malaysia – Brunei đều tuyên bố tranh chấp biển Đông với Trung Quốc. Thailand, Singapore là đồng minh của Mỹ và Đông Timor chỉ là miếng ghẻ (không đáng bận tâm).
Trong đó Philippines là quốc gia đồng minh với Mỹ và sừng sỏ tranh chấp công khai với Trung Quốc về bãi cạn Scarborough.!
Như vậy, chuyến ngoại giao đầu tháng 5-2013 vừa qua của Trung Quốc
cho thấy, họ đang ra sức gây ảnh hưởng lên khối ASEAN, việc họ thu phục
được Thailand và Indonesia sẽ xem như họ đã nắm được đại đa số vùng Đông
Nam Á: Myanma, Laos, Cambodia, Thailand, Indonesia và Việt Nam.
Sự giàu có của Brunei đã khiến Trung Quốc khó thu phục.!
Vì sao Trung Quốc phải có chuyến ngoại giao này.?
Câu trả lời: Chính là vận động hành lang bên lề đàm phán C.O.C, việc
Trung Quốc thu phục được 6/11 nước ASEAN xem như họ đã nắm chắc phần
thắng C.O.C có lợi cho Trung Quốc về vấn đề biển Đông.
2. Khi nhắc đến chuyến ngoại giao này của phía Trung Quốc, hẳn chúng ta sẽ thấy 2 cái tên rất quen thuộc: Thailand và Indonesia.
Vâng, đó chính là sau hội nghị Shangrila 2013 – sau tuyên bố của
Nguyễn Tấn Dũng, Trung Quốc đã cho triệu hồi Trương Tấn Sang để ký kết
một số văn kiện có lợi cho Trung Quốc trên biển Đông Việt. Song song đó
là chuyến đi của Nguyễn Phú Trọng đến Thailand để trao quyết định và
khẳng định lập trường của Việt Nam về biển Đông Việt sẽ hợp tác với
Trung Quốc, vận động hành lang Thailand ủng hộ Trung Quốc về vấn đề
biển Đông Việt (không gây cản trở Trung Quốc) trong thời gian diễn
ra hội nghị ngoại trưởng các nước ASEAN vào ngày 2-7-2013, và hội thảo
diễn ra tại Bắc Kinh.
Sau chuyến đi Trung Quốc, Trương Tấn Sang gấp rút bay sang Indonesia
cũng làm động thái tương tự như Nguyễn Phú Trọng đã làm ở Thailand.
Có nhiều blogger phe Trương Tấn Sang và nhóm 72 vội vã lên đài RFA và
RFI tán dương thành tích ngoại giao của Trương Tấn Sang có phần nổi
trội hơn Nguyễn Tấn Dũng (mèo khen mèo dài đuôi).!
3. Chính chuyến hầu dịch của Trương Tấn Sang đến
Trung Quốc và Indonesia bàn về vấn đề biển Đông Việt, kết hợp
chuyến đi Thailand của Nguyễn Phú Trọng vận động ủng hộ Trung Quốc đã
khiến cho Mỹ và Philippines đặc biệt quan tâm.!
Vì quá rõ ràng, Trung Quốc đã vận động thu phục được 6/11
nước trong khối ASEAN. Nếu Mỹ không có hành động cụ thể đối với ASEAN
thì xem như họ trắng tay, chính vì lý do này Hoa Kỳ đã tích cực vận động
đồng minh bao gồm EU và Nhật Bản thu phục Myanma.
Hẳn chúng ta ai cũng biết Nguyễn Tấn Dũng rất thân với cựu ngoại
trưởng Hilary Clinton và ông Tony Blair, thân với cựu ngoại trưởng
Hilary Clinton đồng nghĩa gần gũi với đảng Dân Chủ mà ông Obama là một
thành viên.
Vậy, có ổn chăng khi ông Obama mời Nguyễn Tấn Dũng sang Mỹ để thảo luận TPP.?
Thật là không có giá trị về mặt chính trị khi chính quyền Obama mời
Nguyễn Tấn Dũng sang Mỹ, thế nên vì tính cấp bách và quan trọng trong
vấn đề biển Đông Việt và phía Mỹ muốn hiểu rõ quan điểm của đầu sỏ cộng
sản Việt Gian quanh vấn đề này, nên chính quyền Obama đã mời đích danh
Trương Tấn Sang đến Mỹ (tên hầu dịch Tập Cận Bình vào cuối tháng 6 vừa
qua)….. Nhằm mục đích “hỏi cho ra lẽ” chuyện tuyên bố ngu đần của Trương
Tấn Sang với Trung Quốc về biển Đông Việt là như thế nào.!
Mặt khác xét về giá trị chính trị và ngoại giao, Nguyễn Tấn Dũng 3
năm nữa chỉ là “cục phân thải” hết giá trị sử dụng, nên Mỹ cần có sự
ràng buộc chắc chắn từ phía cộng sản Việt Gian Trương Tấn Sang (tên đầu
sỏ sẽ nắm quyền đến 2021), phía Mỹ cần một sự xác nhận chắc chắn từ phía
Trương Tấn Sang trong vấn đề hợp tác với Mỹ cả về kinh tế lẫn quân sự
trong thời gian sắp tới.
Thế nên, đây chính là yếu tố chính trong việc chính quyền Obama quyết
định mời đích danh Trương Tấn Sang đến Mỹ để thảo luận quan điểm hợp
tác chính trị, biển Đông Việt, quân sự, kinh tế và Nhân Quyền.
Trong đó, nhân quyền chỉ là vấn đề phụ để chính quyền Mỹ lấy lòng cộng đồng Việt và giữ vững lập trường của Mỹ về nhân quyền – vấn đề chính nằm ở biển Đông Việt, TPP, một số hợp tác về quân sự, vũ khí sát thương và chuyển giao công nghệ điện hạt nhân.
Đây là một số phân tích mà Lamvietblog đưa ra để đồng bào và kiều bào
chúng ta cùng thảo luận và đánh giá về chuyến đi này của Trương Tấn
Sang đến Mỹ.
Xét về mặt giá trị chủ quyền của Dân Tộc, có thể nói chuyến đi của
Trương Tấn Sang đến Trung Quốc và Indonesia và chuyến đi của Nguyễn Phú
Trọng đến Thailand chính là những chuyến đi ngoại giao thỏa hiệp bán
nước Việt cho Hán Tặc Trung Quốc của chính quyền cộng sản Việt Gian.!
Thông qua chuyến đi của Trương Tấn Sang đến Hoa Kỳ sắp tới, chính
quyền Hoa Kỳ sẽ có được những quan điểm chính thức của cộng sản Việt
Gian đối với biển Đông Việt để chính quyền Hoa Kỳ đưa ra những chính
sách hiện diện tại Đông Nam Á có lợi nhất cho Hoa Kỳ và Đồng Minh trong
tương lai. Việc này ảnh hưởng đến chính sách mềm dẻo, hay cứng rắn của
Hoa Kỳ dành cho Trung Quốc trong tương lai.
..———Lam Việt – Người Đại Việt.
http://lamvietblog.wordpress.com/2013/07/13/phan-tich-chuyen-di-my-cua-truong-tan-sang/
56.Cái giá của sự “Hai Lòng”
David Thiên Ngọc (Danlambao) - Chữ
“hai lòng” nó có ý nghĩa trong tình trường hay quan hệ xã hội và là
điểm đen trong “nhân sinh quan”. Riêng về phương diện chính trị thì nói
hai lòng chỉ là “ngữ điệu” ví von vì khó mà minh định trong chính trường
phải trung thành hay chung thủy như các mặt quan hệ nêu trên.
Cái khôn khéo của một chính trị gia hay các tập đoàn lãnh đạo một đất
nước là giữ được thế độc lập, không phụ thuộc vào ngoại bang hay một
đảng phái, thế lực nào khác về mọi mặt như kinh tế, quân sự, chính trị,
văn hóa... Luôn ở thế cân bằng, khí khái nhưng không thiếu lễ nghi, lịch
sự, và tế nhị trong ngoại giao. Nhiều khi nhập gia phải tùy tục nhưng
không phá lệ nghi lễ, tập quán của Dân Tộc mình để giữ thể diện mà không
làm nhục Quốc thể... Nói chung là phải thông minh mà tùy cơ ứng biến
cho tốt đẹp đôi đường. Không phải cứ mình là nước nhỏ, phận nhược tiểu
là phải cúi đầu thần phục! Nếu như vậy thì chế độ nô lệ trên thế giới
vẫn tràn lan...
Rất nhiều nước trên thế giới về mặt dân số so với VN ta chỉ là con số lẻ, nhưng vị thế về nhiều mặt họ hơn ta quá xa như:
Singapore = 5,1 Triệu dân
Thụy Sĩ = 7,9 Triệu dân
Thụy Điển = 9,4 Triệu dân
Czech = 10,2 Triệu dân
Luxembourg= 448.569 dân
Ở đây tôi chỉ nêu vài nước tuy dân số rất nhỏ so với ta nhưng về KT, XH
còn phải hàng trăm năm nữa ta mới bằng họ ở thời điểm hiện tại. Các nước
như Thụy Điển, Thụy Sĩ, Singapore dân số còn nhỏ hơn Tp Sài Gòn hiện
nay. Thậm chí như dân số Luxembourg chỉ lớn hơn một chút so với quận Tân
Bình Tp Sài Gòn lúc chưa bị cắt bớt ra cho quận Tân Phú và Bình Tân.
Nhưng tất cả các nước tôi nêu trên ít nhiều VN đều có nhận viện trợ từ
họ trên nhiều phương cách. Đó chỉ là mặt KT, còn về mặt chính trị thì
sao? Theo lịch sử thế giới thì từ khi độc lập như Singapore, Czech...
trong thế kỷ 20, còn lại đa phần là độc lập từ xưa cho đến hôm nay họ
luôn ngẩng cao đầu hướng về phía trước mà phát triển Quốc Gia. Họ luôn
bình đẳng với mọi nước trên thế giới cho dù là siêu cường hay nhược
tiểu.
Nhìn lại thân phận nước VN thời CS thì sao? Dù cho bọn nào cam tâm bán
nước, làm hại Quốc Gia dân tộc đi chăng nữa thì với cá nhân một người VN
cũng phải cảm thấy xót đau... chẳng những thế mà còn thấy nhục khi một
tên bán nước nào đó ra chính trường thế giới lấy phương diên Quốc Gia mà
khom lưng thần phục xin xỏ về kinh tế, thương mại, đầu tư cho dù để cải
thiện đất nước. Nhưng thật ra trong đó động cơ vụ lợi là chính mà miệng
luôn khoác lác rằng “Đất nước VN rừng vàng, biển bạc...” Trời ơi! giàu
thế sao lại khom lưng, ngửa tay xỏ xin, cầu lỵ? có ai đi vay tiền mà nói
trong tủ nhà tôi đầy ắp bạc vàng?. Muốn học hỏi túi khôn của thiên hạ
mong khai sáng tầm nhìn, xóa khối u mê trong đầu óc mà lại xưng mình là
“Đỉnh cao trí tuệ?” Ôi thôi! nếu thế thì đi làm thầy thiên hạ chứ học
hỏi cái nỗi gì? nếu là đỉnh cao trí tuệ thì ắt đã là “Vạn thế sư biểu”
của loài người. Hàng trăm nước trên thế giới thi nhau chen chân đến VN
mà xin du học.
Có cái nỗi nhục nào hơn cái nỗi nhục khi ông Nguyễn minh
Triết lấy phương diện Quốc Gia ra hải ngoại kêu gọi các doanh nghiệp đầu
tư mà nói rằng: “ Các vị cứ vào VN tôi mà đầu tư, VN tôi có nhiều gái
đẹp...”- Hãy chui đầu vào đống phân như loài bọ hung, loài dòi mà chết
đi! đồ ngu si, bần tiện! Một vị nguyên thủ Quốc Gia mà ra nước ngoài mời
gọi khách làng chơi, Phan An-Tống Ngọc! đem phụ nữ VN ra chào hàng với
thân phận “Gió lá cành chim...”. Tự cổ chí kim chưa có một ai dù là phận
tầm thường chứ đừng nói chi nguyên thủ Quốc Gia mà có tư duy ngu xuẩn
đến độ như thế!
Trở lại vấn đề một mặt hai lòng. Từ nguyên do nào mà đất nước VN ta hiện
tại phải chịu cảnh “Một chiếc thuyền nan giữa hai dòng nước ngược”?
phải chịu cảnh sớm nắng chiều mưa?. Tiền bán thế kỷ 20, nước VN bắt đầu
từng bước chui ra khỏi đường hầm với kiếp nô lệ của phong kiến, thực
dân. Giữa buổi giao mùa này thì HCM với thân phận là kẻ bề tôi của
Lenin, nhận lệnh đem CNCS về nhuộm đỏ giang san với tham vọng bao trùm
cả vùng Đông Nam Á mà gieo rắc tai họa cho nhân dân VN ta và di lụy cho
đến ngày hôm nay.
Với buổi sơ đầu đã làm tôi mọi thì hai chữ độc lập Quốc Gia thật xa vời.
Niềm cay đắng này chắc đã nhiều lần âm thầm thấm đau, cấu xé tâm hồn...
nhưng không thể nào làm khác hơn được bởi phận toi đòi... nên HCM tự
bộc phát lên đau xót và ta thán rằng: “Không có gì quí hơn độc lập tự
do”
Tự mang trên đầu cái ách CNCS rồi, cái gông đã đeo vào cổ thì ắt phải đi
theo sợi xích kéo lôi... HCM và cả tập đoàn CSVN đưa cả dân tộc đi vào
mê lộ. Khổ cho thân phận làm tôi, phụ thuộc trăm bề... nhưng trong guồng
máy CS quốc tế đâu có được xuôi chèo mát mái! Những kẻ bề trên (Nga,
Tàu) luôn tranh giành nô lệ (CSVN) để tạo thêm sức mạnh, tay chân bộ
hạ... xảy ra hàng ngày trong thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Lúc này cái
khổ nhất của HCM và tập đoàn CSVN là “Ngoảnh mặt qua Tề e Sở giận, quay
đầu về Sở sợ Tề ghen...”.
Thế nhưng ở trong thế chơi vơi giữa hai dòng nước nếu 2 tay không bám víu vào 2 chiếc xuồng kia thì nguy cơ ngập chìm chết đuối là không tránh khỏi. Do đó, với bản chất xảo quyệt, ma mãnh của loài Cáo Hồ (nhưng không qua mắt được các quan thầy) đưa tay ve vuốt cả đôi bên với dáng điệu lả lơi giả dối... “Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh.” (Kiều-Nguyễn Du) hòng thủ lợi đôi đường.
Thế nhưng ở trong thế chơi vơi giữa hai dòng nước nếu 2 tay không bám víu vào 2 chiếc xuồng kia thì nguy cơ ngập chìm chết đuối là không tránh khỏi. Do đó, với bản chất xảo quyệt, ma mãnh của loài Cáo Hồ (nhưng không qua mắt được các quan thầy) đưa tay ve vuốt cả đôi bên với dáng điệu lả lơi giả dối... “Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh.” (Kiều-Nguyễn Du) hòng thủ lợi đôi đường.
Cảnh màn này được
diễn ra đến cuối thập niên 70 của thế kỷ 20 thì quan anh Đặng tiểu Bình
đã thẳng tay tát vào mặt kẻ bề tôi, tên bồi thần xấu xa (CSVN) một mặt
hai lòng và rằng “Dạy cho VN một bài học” và kết quả là hàng ngàn km2
của VN ở biên giới phía Bắc đã thuộc về đại Hán. Thác Bản Giốc, Ải Nam
Quan, núi Lão Sơn... đối với nhân dân VN bây giờ chỉ còn trong ký ức và
hàng chục ngàn chiến sĩ đã bỏ mình mà xương cốt cũng chưa được qui về,
anh linh cũng bị bỏ quên và bị ngăn cấm mọi người dâng hương tưởng niệm
vinh danh? rồi kéo dài đến năm 1988 thì Trường Sa, Gạc Ma lại một lần
nữa máu nhuộm biên cương. Nhưng cuối cùng thì Hoàng Sa, Trường Sa đã trở
thành Tam Sa của quân xâm lược. Khía cạnh này tôi đã nói rõ trong bài
“Chiếu chỉ Thành Đô II” rồi.
Từ sự kiện Thành Đô I, tập đoàn CSVN mà cụ thể là Phạm văn Đồng, Nguyễn
văn Linh, Đỗ Mười đã âm thầm, bí mật bán nước. Tôi xin hỏi đảng CSVN
rằng ai đã cho các ông có cái quyền bí mật ký những văn bản bán nước?
Mọi sự kiện liên quan đến sự sống còn của dân tộc, hưng vong của xã tắc
sơn hà mà nhân dân tuyệt nhiên không được biết? Không được bàn bạc suy
tính thiệt hơn mà các ông âm thầm ký văn bản phản quốc ở Thành Đô I? đến
nỗi ông Phạm văn Đồng khi về đến Hà Nội rồi mới than rằng “Đi để rồi ký
một văn bản mà ta không lường trước được hậu quả...”(hồi ký Trần quang
Cơ)
Lãnh đạo đất nước mà làm và tự thú như thế thì tôi không biết phải
nói sao cho vừa? xin toàn dân cho lời phán xét! một cuộc triệu hồi qua
lãnh chỉ mà không một ai được biết trước ngày giờ địa điểm và nội dung.
Ngày 29/8/90 nhận được thông báo và ngày 3/9/90 phải có mặt tại Thành
Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên. Như vậy bọn bồi thần này chỉ biết tuân lệnh
và qua để đưa đầu vào thòng lọng mà thôi.
Rồi từ đó đến nay CS Bắc Kinh hung hăng lấn chiếm cõi bờ, giết hại,
cướp bóc tài sản ngư dân VN mà không một chút ngại ngần. Về mặt các ông
(CSVN) thì miệng câm như hến vì bút đã sa thì gà phải chết. Công hàm
1958 cùng với mật chỉ Thành Đô I là Tàu Khựa có đủ căn cứ để chiếm lĩnh
hải phận của VN ở Biển Đông cùng các quần đảo của VN mà lập thành phố,
xây dựng hạ tầng cơ sở, phúc lợi xã hội và các cơ quan hành chính, quân
sự... rồi cấp phát căn cước hợp thức hóa nhân dân Tàu cộng ở Tp Tam Sa
cướp đoạt của VN.
Tôi xin hỏi tiếp Bộ chính trị đảng CSVN rằng ai đã cho phép ông Trương
Tấn Sang cùng bồi đoàn qua nhận “Mật chỉ Thành Đô II”? để rồi âm thầm ký
một lúc 10 văn kiện khi vừa bước chân qua “Đất Tổ” (của các ông) ngay
ngày 19/6/2013 trong lúc chưa an vị và tẩy trần? it ra cũng phải cùng
nhau đọc qua các văn bản tuy do thiên triều soạn sẵn mà suy tính thiệt
hơn trong từng câu chữ. Với 10 văn kiện thì cũng phải hàng trăm trang
viết và với thời gian như vậy thì chỉ có biết ký chứ không được có cái
quyền xem chứ đừng nói chi là suy hơn tính thiệt? Thật là tồi tệ.
Sau đó ngày 21/6/2013 ông Trương tấn Sang cùng với Tập cận Bình ký một
bản tuyên bố chung chỉ có khoảng 3700 từ với 8 điểm mà có đến 60 lần lập
đi lập lại các cụm từ “thúc đẩy”, “mở rộng”, “tăng cường” và “làm sâu
sắc hơn” còn từ “hợp tác” nhắc lại 61 lần và đặc biệt là 29 lần “NHẤT
TRÍ”. Ngược lại các từ “bình đẳng”, “tôn trọng”, “Biển Đông” “Hải đảo”
hay “Hoàng Sa, Trường Sa” thì hoàn toàn vắng mặt một cách tuyệt đối. Với
những điểm nêu trên thì rõ ràng ông Trương tấn Sang thay mặt BCT đảng
CSVN với thân phận bề tôi qua schầu Bắc Kinh và ký văn kiện đầu hàng,
một việc làm vô tiền khoáng hậu chỉ có đảng CSVN làm được mà thôi.
Nơi đây tôi khẳng định một điều rằng “ông Trương tấn Sang có đại diện là
chỉ đại diện cho đảng CSVN của các ông thôi chứ không có một tư cách gì
để lấy phương diện Quốc Gia, thay mặt toàn dân VN mà ký tên bán nước!”.
Những điều khoản trong các văn bản từ Thành Đô I đến Thành Đô II mà nhân
dân VN không hề được biết và cả các ông BCT đảng CSVN cũng không hề
được phép biết. Các ông chỉ biết cúi đầu, hạ bút ký quy thuận mà thôi.
Hồi ký Trần quang Cơ đã nói rõ.
Tôi xin khẳng định với BCT đảng CSVN rằng: “Qua chuyến đi chầu Bắc Kinh
nhận chiếu chỉ Thành Đô II, ông Trương tấn Sang và cả bồi đoàn bị Trung
Nam Hải đặt vô thế đã rồi và “BỨC TỬ” một cách ngang ngược, ngạo mạn mà
Trương Tấn Sang nghẹn họng không nói được nửa lời! Tâm thần bồi hồi, tay
chân bủn rủn... mà phải cúi mặt ký vào văn kiện “Khai tử đất nước VN”.
Ông không kịp và cũng không dám ngửa mặt nhìn trời mà kêu lên hai tiếng
“Than ôi!”.
Nói đến đây tôi nhớ lại thời điểm ông TBT Lê khả Phiêu cũng qua chầu
Trung Nam Hải và phải ký giao hàng triệu km2 vịnh Bắc Bộ, hàng ngàn km2
biên giới Việt-Trung rồi sau đó Bắc Kinh triệu hồi Thủ Tướng CSVN Phan
Văn Khải thay mặt chính phủ CSVN sang mà công nhận những sự việc TBT Lê
Khả Phiêu đã thống nhất với CS Bắc Kinh. Lúc này ông Phan văn Khải sa
sầm nét mặt tỏ ý không bằng lòng. Thế là xì xào trong gió câu “Tiêm cho
hắn một mũi thuốc là xong” (món này là sở trường của tình báo Hoa Nam).
Chung quanh trời đất bỗng quay cuồng, Phan văn Khải đành nuốt hận xuôi
tay... để thoát được ra phi trường...hú vía mang đủ cả xác lẫn hồn lê
thân về Cố Quốc. Vừa đáp xuống Nội Bài, Phan Văn Khải trực chỉ lăng Ba
Đình quỳ mọp trước vị cha già dân tộc (CS) lạy dài cho xin được cáo quan
mà về với vợ ở hóc bò tó Củ Chi! Thật vậy sau dạo đó Phan văn Khải ngồi
ở ghế tể tướng nhưng như xác không hồn, giọng nói đổi sang kéo rê nhão
nhoẹt thiếu cả sinh khí không như trước khi đi chầu mẫu quốc. Đồng thời ụ
ợ ngáp dài trông cho mau sớm tối hết hạn kỳ mà bàn giao cho Ba Ếch,
phủi tay cho nhẹ tấm thân. Việc này Lê khả Phiêu và Phan Văn Khải vẫn
còn tại thế chưa về với Mác. Nếu có dịp thì ta có thể kiểm chứng việc
này.
Trở về chiếu chỉ Thành Đô II. Sau khi bị “BỨC TỬ” ở Bắc Kinh, Trương Tấn
Sang cùng bồi đoàn về đến Hà Nội. Lúc này cả tập đoàn CSVN như ngồi
trên chảo lửa. Thế là kế hoạch vượt đại dương sang Mỹ được đề ra và CSVN
vội vã xin tòa Bạch Ốc cho một lần bệ kiến. Về nguyên tắc ngoại giao
thì Washington mời, sau đó đoàn Hà Nội mới lên đường sang được xứ Cờ
Hoa. Có một điều nên lưu ý là từ trước tới nay tòa Bạch Ốc chưa bao giờ
tiếp một nguyên thủ Quốc Gia nào mà từ lúc văn phòng Nhà Trắng ra thông
báo (11/7) đến ngày hội kiến (25/7) chỉ vỏn vẹn 2 tuần? Rõ ràng đây là
vấn đề “Cứu Tử”, CSVN trong cơn thập tử nhất sinh, chạy tung rối mù trên
trường thế giới khi từ Bắc Kinh trở về hầu kêu gọi xóm giềng lớn nhỏ
gần xa chung tay cứu hộ một phen.
Trước hết ông Trương tấn Sang qua kết nghĩa vườn đào cùng Đảo Quốc Nam
Dương, thề hẹn sống chết, kết giao chiến lược... xin được có nhau trong
cơn hoạn nạn, tối lửa tắt đèn.
Cũng trong tuần này bộ trưởng ngoại giao CSVN Phạm bình Minh đã bay sang
Ấn Độ gặp người tương nhiệm và kêu gọi nước này tham gia khai thác dầu
khí ở vùng biển mà VN có đặc quyền KT (EEZ) với ngụ ý tỏ tình thân
thiện, giao hảo đệ Huynh.
Hôm ngày 10/7 vừa rồi, CSVN và Nhật Bản cũng khẳng định lại cam kết tăng
cường quan hệ quân sự mà trước đây, tháng 4/2013 bộ trưởng QP CSVN
Phùng Quang Thanh đã đến thăm Tokyo, đồng thời siết chặt thêm về quan hệ
hợp tác KT trong tuyên bố hữu nghị Việt-Nhật năm 2013.
Cùng lúc đó, CSVN cũng hâm nóng lại quan hệ quốc phòng với Nga mà từ lâu
hai bên đã ký kết “Hợp tác chiến lược” đồng thời 6 chiếc tàu ngầm mà
Nga bán cho VN sẽ được giao 2 chiếc vào tháng 9/2013 này.
Chú ý thì ai cũng thấy rõ, VN đang lập nên một phòng tuyến hình chữ C
bắt đầu từ Ấn Độ- Indonesia-Nhật Bản-Mỹ-Nga rồi trở về Thái Lan mà Tổng
Lú đã mạo nhận nguyên thủ Quốc Gia ký kết từ tháng trước, phòng tuyến
này nhằm chống lại Bắc Phương đang manh động nuốt chửng biển đông mà
trước mắt là xóa sổ một nước đàn em cùng chung hệ tư tưởng Mác-Lê-Mao.
Tất cả những sự kiện trên như “Ngoáy lông vào mũi” gây hắc xì, tạo thêm
sự phẫn nộ nơi Trung Nam Hải mà CS Ba Đình ở trong thế buộc phải làm, vì
cúi đầu cam chịu thì không giữ được Non Sông vì cái bụng xấu và lòng
tham của Sư Huynh vô bờ bến. Còn chống lại với ngọn Thái Sơn thì thật là
gian truân, khổ ải... tanh mùi máu chưa biết mất còn ra sao.
Thôi thì
còn nước còn tát. Hy vọng chỉ có ngọn Đông Phong xuất phát từ xứ Cờ Hoa
mới giải được thế nguy cho CSVN mà thôi. Ngặt một nỗi CSVN là kẻ “một
mặt hai lòng”, ngày nào theo Nga chửi rủa lên án Tàu cộng là phản động,
là xấu xa bành trướng... rồi bị 2 cú tát nên thân năm 1979 và chiếu chỉ
Thành Đô I đưa đầu CSVN vào thòng lọng. Ngày nào chửi Mỹ là xâm lược, là
sen đầm quốc tế, là thực dân kiểu mới... bây giờ dưới thềm tòa Bạch Ốc
ông Trương tấn Sang nói gì để chứng minh rằng CSVN không phải là kẻ “một
mặt hai lòng”! Trong khi trên cổng vòm Nhà Trắng đang treo 2 chữ “NHÂN
QUYỀN” thật đậm, thật to và hoành tráng. Cái giá của “Hai Lòng” thật
đắt. Ta thử chờ xem sau ngày 25/7 sẽ hé lộ ra những sắc màu để tô vẽ cho
đất nước VN và sự “Thay đổi Xiêm Y” hay là “Cỗ Quan Tài” cho đảng CSVN.
Ngày 21/7/2013
David Thiên Ngọc
57. Chuyến đi Mỹ của Trương tấn Sang: “Trên đe dưới búa”
Chủ tịch Sang tại hội nghị Apec 2011
David Thiên Ngọc (Danlambao) - Như
trong bài Cái giá của sự “Hai Lòng” tôi đã nói là trong chuyến đi chầu
Bắc Kinh để phụng mệnh “Chiếu chỉ Thành Đô II” thì Trương tấn Sang và cả
bồi đoàn đã bị Trung Nam Hải “Bức tử” một cách không nương tay. Do
đó sau khi về đến Hà Nội Trương tấn Sang báo rõ sự tình thì tập đoàn
đầu não CS Ba Đình 16 tên đều ngồi trên chảo lửa và kế hoạch vượt đại
dương xin bái kiến Tổng Thống Hoa Kỳ Obama đã được đặt ra.
Đến Washington kỳ này rõ ràng đây là “Xin cầu cứu”, Nhà Trắng chưa
bao giờ tiếp một nguyên thủ Quốc Gia hay một chính khách nào trên thế
giới một cách bất ngờ và gấp gáp như vậy. Kế hoạch thì Hà Nội chỉ mới
đặt ra, còn về phía Hoa Kỳ thì không hề có. Thủ tục xin và được chấp
thuận diễn ra trong một thời gian rất ngắn. Từ khi được Nhà Trắng chấp
nhận và ra thông báo (11/7) đến ngày cho phép diện kiến (25/7) là chỉ
đúng hai tuần. Một việc mà từ xưa nay chưa có tiền lệ. Nơi đây ta phải
hiểu rằng vì lý do “cứu tử” cũng gấp gáp như cứu hỏa vậy. Do đó cuộc Mỹ
du lần này nó không bình thường mà được đặt ra trong cơn dầu sôi lửa
bỏng, trước sự tử sinh trong gang tấc mà CS Ba Đình phải chấp nhận cơn
thịnh nộ (sẽ có) của Bắc Kinh trong việc Hà Nội sang bệ kiến Washington.
Bởi không còn con đường nào khác để lựa chon.
Cuối thế kỷ 20 đến nay, Bắc Kinh trong cơn bức thiết đáp ứng nhu
cầu của con người và xã hội đang đòi hỏi với nhịp độ cao… của một đất
nước đang trên đà trỗi dậy mạnh mẽ, trong cơn tỉnh giấc của một con hổ
sau một giấc miên trường.
Tôi xin ngược thời gian một chút-Từ tiền bán thế kỷ 20 trở về
trước, Trung Quốc vẫn là một tên bành trướng tham lam. Thế nhưng lúc đó
chúng chỉ rắp tâm xâm lược nơi đất liền, lục địa cho nên mới có một đại
lục kèm theo “Mông-Hồi-Mãn-Tạng” với lá cờ nhuộm máu các dân tộc, biểu
tượng của 4 ngôi sao nhỏ, cùng với các nước có đường biên giới chung ở
vùng Tây, Nam và ĐNÁ. Riêng về mặt Biển Đông, Hoa Đông Thái Bình Dương
thì chúng bỏ ngõ và không nghĩ tới, đồng thời với sự suy tàn của nhà
Thanh, bất lực trước bát cường, nền chính trị TQ lúc bấy giờ rệu rã, chỉ
là con rối trong tay người… đó cũng là những nguyên nhân mà cả vùng bao
la các biển nói trên cùng các bán đảo, hải đảo như Hồng Kông, Ma cao,
Đài loan… nằm ngoài tầm tay của TQ với nhiều nguyên nhân và hoàn cảnh
khác nhau mà tôi không thể diễn giải rõ nơi đây vì khuôn khổ của một bài
viết.
Sau một giấc ngủ dài-tỉnh giấc, con bạch tuộc Đại Hán trở mình đưa
vòi về Biển Đông tìm mồi hầu phục vụ cơ thể, nơi mà tiềm lực tài nguyên
thiên nhiên, dầu khí, hải sản dồi dào cùng các nguồn lợi khác về giao
thông hàng hải trên trục hải trình quan yếu từ Ấn Độ Dương sang bắc Đại
Tây Dương… và là nơi mà có địa hình chính trị quan trọng trên thế giới.
Các hải cảng như Cam Ranh, Subic… căn cứ U-Tapao sát bờ vịnh Thái Lan là
những yết hầu của cả vùng ĐNÁ. Nắm được các yếu điểm này thì cả vùng
Đông Hải xem như là ao nhà. Do đó đường lưỡi bò 9 đoạn mới thành hình
trong sự áp đặt của bá quyền Bắc Kinh.
Với thế địa chính trị lợi hại như vậy. Thế là “Mật chỉ Thành Đô I&II” được ban ra cho cho CSVN.
Trở lại cuộc Mỹ du của Trương tấn Sang. Trước sự “Bức tử” của Bắc
Kinh, sự tồn vong của một nhà nước CSVN như sương khói chiều đông… và dĩ
nhiên đảng CSVN cũng đi vào dĩ vãng và chỉ còn là một đảng bộ bồi thần.
Kẻ đứng đầu chỉ là tên thái thú. Ý nghĩ theo Tàu còn đảng chỉ là một tư
duy ngây thơ của đám đảng viên tham ăn, dốt chữ mà 16 con cáo Ba Đình
đã biết rõ. tuy nhiên đảng là cứu cánh, là tấm chăn, là vỏ ốc để chúng
thu mình và là cơ hội để vinh thân phì gia.
Sở dĩ từ trước nay-từ thời Mao sai khiến chỉ đạo Hồ-đảng là bóng
mát cho cả tập đoàn CSVN, được CS Tàu bảo hộ chở che. Không phải CS Tàu
tốt bụng, thương yêu gì mà đùm bọc CSVN. Nhân dân TQ với nạn nhân mãn,
xã hội lạc hậu, thiếu ăn, thiếu mặc… mấy chục triệu dân TQ chết đói phải
ăn thịt đồng loại để sống qua ngày trong đại nhảy vọt rồi đại cách mạng
văn hóa của những năm 60s, 70s thế kỷ trước thì lấy đâu ra tiền của vật
chất mà viện trợ, nuôi ăn cho đám CSVN??? Bởi một điều dể hiểu, CSVN là
phên dậu, là lá chắn, là bức bình phong cho cả đại lục được ấm êm, được
an giấc trong những đêm dài. VN là tiền đồn, là một “Sơn Hải Quan” phía
nam TQ.
Hôm nay lịch sử đã sang trang… ván cờ Mao lập nên mà con “Chốt” VN
đã hoàn thành sứ mệnh, nhiệm vụ chính trị không còn nữa, từ đó “Chiếu
chỉ Thành Đô II” được ban ra và triệu hồi CS Ba Đình về phụng mệnh.
Thật ra cái “Máu” của Đại Hán nó đã công khai lộ ra từ chiếu chỉ
Thành Đô I nhưng đám CSVN đã bất tài lại bất lực… cứ mãi lần mò trong mê
lộ mà không chịu động não để thoát ra ngoài. Phần vì bã vinh hoa, phần
vì oai hùm của Đại Hán. Nơi đây tôi dùng từ “Máu” của Đại Hán nó mới
toát lên, lột tả được ý nghĩa sâu xa, đích thực. Bởi dùng cái “Ngữ điệu”
bình dân này ta mới ngầm hiểu được cái “Máu me” của Tàu khựa chứ theo
tôi thì không dùng một từ nào để lột được cái cuồng vọng xâm lăng của
giặc Bắc Phương. Lần này, tại Thành Đô II CS Bắc Kinh ngang nhiên tước
đoạt của CS Hà Nội cái quyền tuyên bố, hay đòi hỏi chủ quyền ở Biển
Đông. Mọi lãnh hải, hải đảo và quyền lợi trên Biển Đông của VN trước đây
nay đã thuộc về Tàu cộng.
Một bước đệm, một tiền đề cho sự cáo chung
của nhà nước CSVN. Một hành động trắng trợn chứ không còn úp mở, kéo dài
thời gian như trước đây nữa. Như một vị BS vô lương tâm, nuôi bịnh
trong người bịnh nhân, kéo dài cuộc sống khi bệnh nhân còn tiền, còn làm
vệ tinh lôi kéo bệnh nhân khác về cho hắn được. Khi không còn lợi dụng
được nữa và căn bịnh đã đến giai đoạn trầm kha thì hắn cho một liều cáo
chung và đoạt nhà của bệnh nhân nữa là xong (BS CSVN&TQ có nhiều
người như thế)
Đi sâu hơn vào chuyến Mỹ du. Trước tình hình thập tử nhứt sinh như
vậy. CSVN chỉ còn có một con đường là núp dưới bóng Cờ Hoa, kẻ cựu thù
mà ngày nào CSVN cũng ra rả là “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”,
bác và đảng lãnh đạo cuộc chiến tranh thần thánh đập tan bè lũ xâm lược,
sen đầm quốc tế, thực dân kiểu mới. Cũng giống như những năm đầu của
thập niên 90 thế kỷ trước khi LX sụp đổ. CSVN quay đầu về núp dưới
trướng của kẻ cũng là cựu thù ngàn năm. Trước đó không lâu cũng luôn mồm
chưởi bới Tàu cộng là phản động, là bành trướng là xâm lược để rồi cả
tập đoàn chóp bu CSVN cúi đầu bò qua phụng chiếu Thành Đô I. Mở đầu kỷ
nguyên mới cho đường lối chính trị của CSVN- “Bán Nước”.
Hôm nay, CSVN muốn nói gì? Cái máu điêu ngoa, xảo quyệt đã ăn sâu
vào cốt tủy hơn 80 năm rồi nó đã trở thành bản chất . Thiên hạ thường
nói “ Giang san dể đổi, Bản chất khó dời.” là hoàn toàn chính xác. Chủ
trương của CSVN là đảng lãnh đạo, trách nhiệm tập thể, không có một ai
có cái quyền tối thượng, chịu trách nhiệm cụ thể trước một vấn đề gì từ
kinh tế đến chính trị liên quan đến vận mệnh Quốc Gia, Dân Tộc.
Chính vì thế nên ông Nguyễn tấn Dũng bất tài vô học nhưng vẫn phụng mạng gồng gánh chèo lái con thuyền KTVN để rồi nhấn chìm hầu như mất sạch. Thế nhưng trách nhiệm đâu có thuộc về cá nhân ông ta mà thuộc về Bộ chinh trị – Một tập thể đỉnh cao trí tệ – Ông tuyên bố cá nhân ông không có một quyết định nào sai trong các vụ Vinashin, Vinalines và nhiều tập đoàn KT ăn hại khác làm tiêu tan cả núi USD… thế mà qua hai hội nghị TƯ 6, TƯ 7 huề cả làng chỉ có người dân là thua cuộc, và phe cánh đối đầu với Dũng là Trọng, Sang không làm gì được ông ta. Trách nhiệm trên thuộc về tập thể BCT trong đó có cả Trọng và Sang nữa.
Chính vì thế nên ông Nguyễn tấn Dũng bất tài vô học nhưng vẫn phụng mạng gồng gánh chèo lái con thuyền KTVN để rồi nhấn chìm hầu như mất sạch. Thế nhưng trách nhiệm đâu có thuộc về cá nhân ông ta mà thuộc về Bộ chinh trị – Một tập thể đỉnh cao trí tệ – Ông tuyên bố cá nhân ông không có một quyết định nào sai trong các vụ Vinashin, Vinalines và nhiều tập đoàn KT ăn hại khác làm tiêu tan cả núi USD… thế mà qua hai hội nghị TƯ 6, TƯ 7 huề cả làng chỉ có người dân là thua cuộc, và phe cánh đối đầu với Dũng là Trọng, Sang không làm gì được ông ta. Trách nhiệm trên thuộc về tập thể BCT trong đó có cả Trọng và Sang nữa.
Trước sự kiện bệ kiến Washington, ông Trương tấn Sang chỉ là một
cái loa phát lại những gì mà 16 con cáo Ba Đình đã soạn sẵn. Những câu
hỏi, những vấn đề sẽ được Washington đưa ra thì tại Hà Nội BCT đã lường
trước và đã có câu trả lời hoặc ứng xử tình huống khi Nhà Trắng đặt ra.
Do đó trong chuyến công du lần này khó mà kỳ vọng ở Trương tấn Sang một
điều gì đột phá từ bản lĩnh cá nhân. Khó mà có một Gorbachev trong đảng
CSVN.
Trong chuyến này, chỉ có một điều duy nhứt và hệ trọng mà CS Hà Nội
âu lo và nan giải là phía Hoa Kỳ lấy hai chữ “Nhân Quyền” làm thước đo
sự chân thành của CSVN nếu muốn bước chân lên núp bóng Cờ Hoa để bảo vệ
những gì mà CS Hà Nội muốn. Cũng chính hai chữ Nhân Quyền mà trong nhiều
năm qua giữa Hà Nội-Washington có một khoảng cách khá xa.
Xét soi cho kỹ từ thâm tâm của CSVN thì cái bóng hình Đại Hán khó
mà phai mờ trong tâm khảm. Nếu giá như thiên triều không bức tử một cách
phũ phàng thì tôi tin rằng kẻ bề tôi CSVN vẫn đời đời thần phục. Nhưng
nay tàu đã cạn, mán đã ráo, Trung Nam Hải muốn xóa sổ một đàn em cùng
chung ý thức hệ thì buộc lòng CSVN phải tìm phương thức giải nguy. Nhưng
cái áng mây đen trên đầu quá lớn. Tôn ngộ Không thoát khỏi Ngũ Hành Sơn
nhưng chiếc vòng Kim Cô sau đó cũng tròng lên đầu mãn kiếp.
Nói về phía Hoa Kỳ, hầu như Mỹ không có điều gì gọi là cần thiết
đến VN. Về KT ta không bàn nhiều nới đây, ta chỉ lấy số liệu tổng kim
nghạch XNK giữa VN-HK năm 2012 thì cán cân thương mại lệch về hướng
thặng dư (xuất siêu) cho VN với 15,6 tỉ USD. Ngược lại đối với TQ thì VN
bị thâm hụt thương mại (nhập siêu) 16,4 tỉ USD. Hai con số trên đã chỉ
rõ cho ta thấy gam màu tối-sáng của 2 bức tranh Kinh Tế Thương Mại VN
đối với Hoa Kỳ và TQ mà ta khỏi phải phân tích nhiều.
Hiệp định thương mại đối tác xuyên TBD (TPP) mà VN theo đuổi từ năm
2010 đến nay vẫn còn ngồi bên lề tổ chức này bởi một điều duy nhứt là
Hoa Kỳ chưa công nhận VN có nền KT thị trường. nếu được đứng trong hàng
ngũ của TPP thì đó là một ân huệ to lớn cho nền KT VN nếu muốn bước đi
trên con đường phát triển.
Nâng quan hệ VN-HK lên tầm đối tác chiến lược? xóa cấm vận bán vũ
khí sát thương cho VN và còn nhiều lĩnh vực khác nữa… Thì ta thấy những
mối quan hệ và sự hoài vọng ai cần đến ai thì ai cũng đã rõ.
tuy nhiên theo tôi tất cả những điểm trên, VN có thể vượt qua các
rào cản một cách dễ dàng chỉ có một điều duy nhứt là VN tôn trọng nhân
quyền trong đó phóng thích tất cả các tù nhân lương tâm, tôn trọng tự do
tôn giáo, ngôn luận, báo chí, lập hội, biểu tình… Nói như thế CSVN biết
tỏng là HK đem lá bài Nhân Quyền ra đánh đố với vận mệnh của CSVN là
trao cho CSVN một cỗ quan tài để cáo chung chế độ. Hai chữ Nhân Quyền
tuy ngắn gọn nhưng lợi hại và mãnh liệt vô cùng. Tuy nhiên dưới chế độ
dân chủ, tự do, tôn trọng nhân quyền (hậu CS) thì những người CS nào nếu
có thực tài vẫn được trọng dụng, được ra thi thố, dấn thân và nếu được
nhân dân tín nhiệm thì vẫn được đứng trong hàng ngũ lãnh đạo Quốc Gia.
Có điều đa phần trí thức CS đều là trí thức giả hiệu, lấy cường quyền áp
đặt, định hướng lý luận và tư duy, văn hóa đi theo lề phải của loài
lừa. Cho nên CS không bao giờ dám công khai minh bạch và công bằng trên
mọi sân chơi… vì thế chúng phải độc tài để che dấu cái thấp kém và để
tồn tại trong thế giới riêng của mình.
Giờ đây đứng trước ngã ba đường. Trung cộng quyết nuốt chửng con
mồi trong cơn đói khát. Hoa Kỳ muốn xóa bỏ một ý thức hệ lạc hậu, vô
nhân. Suy cho cùng Hoa Kỳ xóa bỏ chế độ độc tài, vô đạo là đem lại hạnh
phúc cho người dân nơi đó. Còn Trung cộng xóa sổ biên cương Tổ Quốc, đưa
nhân dân vào vòng nô lệ. Hai con đường ắt rõ nhục-vinh! Đối với nhân
dân VN thì hai bức tranh sáng-tối rõ ràng còn đối với CSVN thì hiện tình
đúng là “Trên đe – dưới búa”.
Ông Trương tấn Sang kỳ này có dám “Vượt Vũ Môn”??? Tuy bản chất và
diện mạo không được thanh tú nhưng biết đâu trong thời khắc lịch sử lại
lóe lên một ý tưởng thông minh và can trường đột xuất! Ta hãy chờ xem!
Ngày 24/7/2013
58. Thái Yên. Chủ tịchTrương Tấn Sang thăm Mỹ trong con mắt quốc tế
(ĐVO) - Những
ngày qua chuyến đi lịch sử của Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang
tới thăm thủ đô Washington của Hoa Kỳ, luôn là tin hàng đầu được truyền
thông quốc tế triệt để khai thác.
Truyền thông phương Tây nhận định,
chuyến đi của Chủ tịch Trương Tấn Sang là nhằm đẩy mạnh các quan hệ
thương mại và an ninh giữa hai quốc gia.
Tờ japanmil của Nhật cho biết thêm, Việt
Nam và Mỹ đã tăng cường đều đặn các quan hệ hợp tác đa dạng, trong bối
cảnh Việt Nam cũng như các quốc gia Đông Nam Á khác đang lo ngại về thái
độ quyết liệt của Trung Quốc trong việc đòi chủ quyền tại Biển Đông.
Trong khi đó, Tổng Thống Obama khẳng
định chính sách của Chính phủ Mỹ xoay trục sang Đông Nam Á, một khu vực
mà theo ông, có nhiều triển vọng kinh tế và về chủ yếu là thân thiện với
Hoa Kỳ, mặc dù đã bị các Chính phủ Mỹ tiền nhiệm chưa quan tâm sâu sắc,
tờ japanmil phân tích thêm.
Cộng đồng quốc tế rất đề cao chuyến thăm cấp cao của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tới Hoa Kỳ để thiết lập sâu rộng hơn mối quan hệ hữu nghị giữa 2 quốc gia. |
Nhà ngoại giao Mỹ hàng đầu đặc trách các
vấn đề Đông Á, ông Danny Russel, nhận định vùng Đông Nam Á “có lẽ là
khu vực năng động nhất” tại Á Châu, và ngay cả thế giới, và Việt Nam
được coi là “điểm sáng” trong khu vực có nhiều sự thay đổi trong một
thời gian ngắn.
Ông Danny cũng mô tả thêm chuyến đi thăm của Chủ tịch Trương Tấn Sang là “một dấu mốc lịch sử”.
Các nhà lập pháp Mỹ cũng rất đề cao
chuyến thăm đặc biệt lần này của Chủ tịch Trương Tấn Sang. Một bài báo
có tựa đề “Việt Nam - đại diện ưu tú của khu vực ĐNA” đã phân tích rằng,
Tổng Thống Obama đã có một chiến lược hướng Đông hợp lý khi khẳng định
tầm ảnh hưởng sâu rộng của quốc gia này đối với khu vực phát triển
nhanh, ĐNÁ.
Đối với trường hợp Việt Nam, những động
thái như những chuyến đi thăm chính thức, những tiến bộ trong các quan
hệ thương mại và quân sự thời gian qua đã nói lên quan điểm nhất quán
này của Washington.
Việt Nam luôn là bạn với các quốc gia tôn trọng chủ quyền dân tộc
Tờ Ausdefence của Úc nhận định về chuyến
đi của Chủ tịch Trương Tấn Sang và khẳng định, sẽ có những cuộc đàm
phán về vấn đề giao thương ngày càng tăng giữa hai nước, và điểm nhấn sẽ
là mối quan hệ bang giao giữa Hà Nội với Bắc Kinh thời gian gần đây.
Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớn thứ nhì
của Việt Nam sau Trung Quốc và việc Việt Nam tham gia vào tổ chức
thương mại tự do do Hoa Kỳ đứng đầu, Ðối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP,
có phần chắc sẽ nằm cao trong nghị trình thảo luận
Dân số trẻ trung của Việt Nam và sự tăng
trưởng kinh tế đang lên khiến nước này trở thành một thị trường hấp dẫn
đối với nhiều công ty Hoa Kỳ. Tuần trước, đại công ty thực phẩm
McDonald có trụ sở ở Hoa Kỳ đã trở thành thương hiệu thực phẩm toàn cầu
mới nhất loan báo sẽ mở hệ thống bán thưong hiệu tại Việt Nam.
Tờ USNews cho biết, tại một cuộc họp báo
ở Hà Nội tuần trước, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nói
quan hệ song phương đã gia tăng kể từ lúc hai nước bình thường hóa bang
giao vào tháng 7/1995.
Ông Nghị nói Hoa Kỳ và Việt Nam đã đồng ý
thiết lập một quan hệ đối tác thân hữu, xây dựng trên cơ sở bình đẳng,
tôn trọng lẫn nhau và có lợi chung.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đến dự buổi ăn trưa với Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang tại Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ở Washington, ngày 24/7/2013. |
Việc truyền thông quốc tế quan tâm nhất hiện nay chính là Mỹ sẽ thể hiện quan điểm của mình ra sao đối với những vấn đề tranh chấp trên biển Đông. Tờ japanmil của Nhật nhận định, Ngoại giao Việt Nam giữ một thế thận trọng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, nhất là có liên quan đến các khẳng định chủ quyền lãnh hải của Trung Quốc ở Biển Ðông.
Trong chuyến đi Bắc Kinh của ông Sang
tháng trước, hai nước đã đồng ý thành lập một đường dây điện thoại nóng
để giúp giải quyết mau chóng các tranh chấp lãnh hải đã đôi khi gây căng
thẳng trong mối quan hệ bang giao giữa hai bên. Nhưng không phải ai
cũng đồng ý rằng Bắc Kinh sẽ tôn trọng mọi điều ước.
Chuyên gia phân tích quốc phòng, Giáo sư
Carl Thayer nêu ra chính sách của Hoa Kỳ tái quân bình ảnh hưởng đối
với vùng châu Á Thái Bình Dương.
Đồng thời, ông này khẳng định các căng
thẳng về Quần đảo Trường Sa là một phần lý do vì sao Hoa Kỳ sẽ có một
lập trường mạnh trong các cuộc đàm phán, các nước khác ở Ðông Nam Á coi
Washington như một đối trọng với các tham vọng về biển của Trung Quốc.
Ngoài ra, với các đồng minh khác của Hoa
Kỳ trong khu vực như Philippines và Singapore, ông Carl nói Washington
không quan tâm đến việc tìm một sự hiện diện quân sự mạnh hơn ở Việt Nam
để lấn át Trung Quốc. Bởi lý lẽ luôn thuộc về chân lý.
Thái Yên
;
http://baodatviet.vn/the-gioi/binh-luan/201307/chu-tich-truong-tan-sang-tham-my-trong-con-mat-quoc-te-2351220/.
- http://biendong.vntime.vn/Tin-Bien-Dong/d0193c0c-b19e-436c-8dbf-aa6066a11400/Chu-tich-Truong-Tan-Sang-tham-My-trong-con-mat-quoc-te.html
- http://biendong.vntime.vn/Tin-Bien-Dong/d0193c0c-b19e-436c-8dbf-aa6066a11400/Chu-tich-Truong-Tan-Sang-tham-My-trong-con-mat-quoc-te.html
59. TRƯƠNG TẤN SANG ĐI MỸ TRONG KẾ HOẠCH TÁI CÂN BẰNG CHIẾN LƯỢC CỦA HOA KỲ
Lý Đại Nguyên
18-07-2013
Để ứng phó với chủ trương “Tái Cân Bằng Chiến Lược” của Mỹ, Tập Cận Bình
chủ tịch Trungcộng đã đi bước trước, gọi Trương Tấn Sang chủ tịch nước
Việtcộng tới Bắc Kinh từ ngày 19 đến 21/06/2013, để ký 10 văn kiện làm
sẵn, nhằm buộc Việtnam vào thế phải chính thức hoá việc Đảng và Nhà Nước
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghiã Việt Nam đem Việt Nam sát nhập toàn diện cả
về chính trị, an ninh, quốc phòng, ngoại giao, kinh tế, xã hội, đào tạo,
tuyên giáo, tuyên truyền… kể cả chủ quyền dân tộc về biển đảo và biên
cương của Tổ Quốc vào tay Trungcộng, qua việc “hợp tác chiến lược toàn
diện lên tầm cao mới”. “hai bên coi sự phát triển của nước kia là cơ hội của chính mình”. “hai nhà nước cộng sản anh em Việt-Trung là: Hai Hành Lang, Một Vành Đai”.
Như vậy, có nghiã là từ nay Việt Nam hoàn toàn nằm trong vòng đai chiến
lược của Trung Cộng, do Bắckinh điều khiển, các nước lớn khác không
được chen vào.
Ngược hẳn lại với chủ trương đu giây của Nguyễn Tấn
Dũng đã chính thức công bố tại Diễn Đàn An Ninh Khu Vực - Đối Thoại
Shangri-La tại Singapore về “Xây Dựng Lòng Tin Chiến Lược”. Trong đó
Nguyễn Tấn Dũng đề cao: “Các nước trong khu vực coi trọng vai trò
của Trungquốc và Hoakỳ và ủng hộ hành động của hai cường quốc này, nếu
như chiến lược và việc làm của Washington và Bắc Kinh tuân thủ luật pháp
quốc tế, tôn trọng độc lập chủ quyền của các quốc gia”.
Nhưng quyền lãnh đạo tối cao toàn quyền ở Việtnam hiện nay vẫn còn nằm
trong tay Đảng Cộngsản Việtnam, mà đảng này vốn là đàn em trung kiên của
Trungcộng, nên Bắckinh đã sai bọn lãnh đạo Việtcộng phải cử chủ tịch
nước sang ký kết các văn kiện, buộc Việtnam phải nằm trong Vành Đai
Chiến Lược của Tàucộng. Đây là một hành động phản bội Tổ Quốc của bọn
Việtcộng, đem đặt vận mệnh đất nước, dân tộc và toàn dân vào tay
Bắckinh. Đây cũng là một thách đố tối nghiêm trọng đối với Chiến Lược
Tái Cân Bằng Thế Lực Hoakỳ ở Á châu.
Thế nên, việc Trương Tấn Sang, chủ tịch nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam được tổng thống Mỹ, Barack Obama chính thức mời công du Hoakỳ
ngày 25/07/13 này, để buộc nhà cầm quyền Việtnam phải chính thức lên
tiếng “Tái Xác Nhận Quan Hệ Mỹ-Việt” có còn tồn tại hay không? Chứ không
phải như những lo ngại của các nhóm vận động nhân quyền cho Việtnam
đang chỉ trích ông Obama là: “Đã chìa tay hợp tác với Hànội, cho dù chưa được bằng chứng cải thiện về Nhân Quyền và Tự Do Tôn Giáo”.
Chính vì vậy, mà vấn đề Nhân Quyền, thường bị Việtcộng né tránh và ngày
càng vi phạm trầm trọng hơn, đã được đưa lên hàng đầu trong Nghị Trình
của hai nguyên thủ, sau đó mới đến các vấn đề an ninh, thương mại và
cuối cùng là hai bên gấp rút bàn thảo về việc Việtnam đàm phán gia nhập
Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Xuyên Thái Bình Dương – TPP trong thời gian
tới.
Trong kế hoạch Tái Cân Bằng Chiến Lược của Mỹ, vấn đề Nhân Quyền là
trọng tâm của Mỹ ở Việtnam, nếu Việtcộng không đáp ứng được đòi hỏi này
của chính giới và dư luận Mỹ, thì chính phủ Mỹ không thể nâng cao tầm
mức hợp tác chiến lược toàn diện với Việtnam. Việtcộng biết thế và
Trungcộng cũng biết vậy, nên cả Trungcộng và Đảng Việt Cộng, Nhà Cầm
Quyền Hànội, lẫn những nhóm lợi ích ở Việtnam đều nhất trí, ăn ý với
nhau về việc cố ý làm trái những đòi hỏi của Mỹ về Nhân Quyền.
Với Trungcộng thì làm cản trở việc hợp tác giữa Việt Mỹ lên tầm cao
chiến lược, không để cho Việtcộng có cơ hội thoát khỏi vòng tay khống
chế của Bắckinh. Còn với Đảng Việtcộng, nếu tôn trọng nhân quyền thì
phải để toàn dân tự do, sinh hoạt đa nguyên, đa đảng, đa tôn giáo, quyền
lãnh đạo tư tưởng và chính trị tuyệt đối của chủ nghĩa cộng sản biến
mất, quyền lực của đảng cũng phải tan theo.
Tuy nay, tư tưởng cộng sản
đã thực sự biến mất ngay trong lòng đảng viên, và kẻ đương quyền thì
cũng đã biến chất, thành nhóm lợi ích tư bản cực quyền man rợ. Còn toàn
dân thì thù ghét cái mớ lý thuyết mơ hồ, ảo tưởng, phi lý, phi nhân, phi
đạo đức, vô văn hóa hại dân , hại nước này quá rồi. Cả thế giới đã
quăng nó và xọt rác. Nhưng bọn cầm đầu Việtcộng cứ cố bám lấy để duy trì
sự tồn tại của đảng Cộngsản ăn hại, nhằm duy trì hệ thống độc đảng, độc
tài toàn trị, khủng bố toàn dân, vi phạm nhân quyền và rồi nhân danh
đảng cộngsản làm đồng chí với đảng cộng sản Tàu, để hợp tác toàn diện
giữa hai nước Việt Hoa, che dấu tội bán nước của chúng.
Nên việc vi phạm nhân quyền ở Việtnam nằm trong kế hoạch hợp tác toàn
diện giữa Hànội và Bắckinh. Nó đã trở thành một hệ thống tự động cho
phép các cơ quan an ninh từ trung ương xuống địa phương toàn quyền hành
động về việc bắt các công dân vi phạm những điều mà Hànội và Bắckinh ra
lệnh cấm. Mằc dù những điều đó có được ghi trong Hiến Pháp và các Quyền
Dân Sự và Chính Trị của Công Ước Quốc Tế công nhận.
Hiện nay quyền hành ở Việtnam có 3 Đầu và 16 Óc. Tức là ba đầu sỏ:
Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang và Nguyễn Tấn Dũng với 16 bộ óc đần
độn ích kỷ của Ủy viên Bộ Chính Trị, với các hướng nhìn và quyền lợi
trái ngược nhau. Nên hệ thống Công An Trị của Việtcộng cứ tiến hành
những lệnh bắt những kẻ bất đồng chính kiến ở trong dân chúng, còn việc
tranh chấp giữa phe nhóm, thì mạnh phe nào ở đâu, phe đó tiến hành.
Chính vì có 3 cái đầu đối kháng với nhau, nên Bắckinh mới nắm chóp được
cả 3, để trực tiếp áp đặt ý chí của họ lên trên chính sách của Việtcộng
cả về đối nội và đối ngoại. Bởi vậy, việc Mỹ đặt vấn đề Nhân Quyền đối
với Trương Tấn Sang, hay Nguyễn Tấn Dũng, hoặc ngay với Nguyễn Phú Trọng
thì họ cũng chỉ biết nói vòng quanh, hứa láo lếu, chứ không thể giải
quyết cụ thể toàn diện được.
Không biết chuyến này, Việtcộng cho phép Trương Tấn Sang ăn nói sao đây
về vấn đề Nhân Quyền của Việtnam? Hay phải đợi cho Mỹ - Hoa hai bên
“Xây Dựng Một Mô Hình Mới Của Quan Hệ Nước Lớn” xong, thì số phận
Việtnam mới được định đoạt.
Thực ra việc Tập Cận Bình chủ tịch Tàucộng yêu cầu gặp không chính thức
với tổng thống Mỹ Barack Obama ở Nam California, để hy vọng thiết lập
được mối quan hệ hai nước lớn Mỹ-Hoa, chính là để củng cố vị thế lãnh
đạo độc tôn trong nội bộ Trung Hoa của họ Tập. Như Mao Trạch Đông đi với
Richard Nixon, Đặng Tiểu Bình đi với James Carter vv…
Vì uy thế của Tập Cận Bình không thể so sánh được với 2 họ Mao, Đặng, mà Đảng và Nhà Nước Tàucộng lại đưa vai trò của Tập lên điạ vị độc tôn trong đảng, nhà nước, quân đội, nên trong nội bộ đã nảy sinh ra nhiều phe nhóm chống đối, buộc Tập Cập Bình phải theo gương Mao, Đặng thiết lập quan hệ nước lớn với Mỹ.
Vì uy thế của Tập Cận Bình không thể so sánh được với 2 họ Mao, Đặng, mà Đảng và Nhà Nước Tàucộng lại đưa vai trò của Tập lên điạ vị độc tôn trong đảng, nhà nước, quân đội, nên trong nội bộ đã nảy sinh ra nhiều phe nhóm chống đối, buộc Tập Cập Bình phải theo gương Mao, Đặng thiết lập quan hệ nước lớn với Mỹ.
Rõ ràng Mỹ đối với Tàu hiện nay đang nằm ở Thế Thượng Phong. Không biết
Việtcộng có hiểu ra điều này để mà ứng xử hay không đây? Thật tội nghiệp
cho thân phận nhược tiểu Việtnam, gặp thời mạt vận, bị kẻ “nửa người,
nửa ngợm, nửa đười ươi” cầm quyền!
LÝ ĐẠI NGUYÊN
Little Saigon ngày 16/07/2013
Trí Nhân Media
http://www.trinhanmedia.com/2013/07/truong-tan-sang-i-my-trong-ke-hoach-tai.html
Hôm nay, 25/07/2013, chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang
có cuộc gặp với tổng thống Mỹ Obama tại Nhà trắng. Trước cuộc hội đàm
quan trọng nhất của chuyến đi này, chính giới Mỹ, các tổ chức phi chính
phủ và hội đoàn của người Việt đã liên tục có các yêu cầu tổng thống
Obama phải gây sức ép mạnh hơn nữa với Việt Nam trên hồ sơ nhân quyền.
Chuyến công du của ông Trương Tấn Sang trở thành chuyến đi chịu
nhiều áp lực trên hồ sơ nhân quyền lớn nhất từ trước đến nay của một
lãnh đạo Việt Nam tới Hoa Kỳ. Nhà báo Phạm Trần tại Washington phân
tích:
60. Chuyến thăm Mỹ của ông Trương Tấn Sang : Sức ép trên hồ sơ nhân quyền
Ông Lê Quốc Quân tại Hà Nội trước khi bị công an bắt giữ 2011 - Reuters
Hôm nay, 25/07/2013, chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang
có cuộc gặp với tổng thống Mỹ Obama tại Nhà trắng. Trước cuộc hội đàm
quan trọng nhất của chuyến đi này, chính giới Mỹ, các tổ chức phi chính
phủ và hội đoàn của người Việt đã liên tục có các yêu cầu tổng thống
Obama phải gây sức ép mạnh hơn nữa với Việt Nam trên hồ sơ nhân quyền.
Chuyến công du của ông Trương Tấn Sang trở thành chuyến đi chịu
nhiều áp lực trên hồ sơ nhân quyền lớn nhất từ trước đến nay của một
lãnh đạo Việt Nam tới Hoa Kỳ. Nhà báo Phạm Trần tại Washington phân
tích:THƯ MỤC VÀ MỤC LỤC
51. Chủ tịch nước VN tới Mỹ: Một chuyến viếng thăm gây nhiều tranh cãi. http://www.voatiengviet.com/content/chuyen-di-my-cua-chu-tich-nuoc-vietnam-gay-nhieu-tranh-cai/1708661.html
52. SONG CHI .Blogger Điếu Cày tuyệt thực và chuyện ông Trương Tấn Sang đi thăm Mỹ. Facebook Song Chi
53. CT Trương tấn Sang đi Mỹ.29/07/2013@13h30
http://hoainiencuoi.blogtiengviet.net/2013/07/29/ct_tradaing_taoyn_sang_a_i_mars
54.Lý Thái Hùng.Ngày 23/7/2013. (Dân luận) .Kỳ vọng gì việc ông Trương Tấn Sang đi Mỹ? http://www.tintuchangngayonline.com/2013/07/ky-vong-gi-viec-ong-truong-tan-sang-i-my.html
55. Lam Việt – Người Đại Việt.Phân tích chuyến đi Mỹ của Trương Tấn Sang.13.07.2013
http://lamvietblog.wordpress.com/2013/07/13/phan-tich-chuyen-di-my-cua-truong-tan-sang/
56..David Thiên NGọc . Cái giá của sự “Hai Lòng.danlambaovn.blogspot.com. MỸ DU BÌNH LUẬN”
57. David Thiên Ngọc. Chuyến đi Mỹ của Trương tấn Sang: “Trên đe dưới búa” . (Danlambao) -
http://chauxuannguyen.org/2013/07/25/chuyen-di-my-cua-truong-tan-sang-tren-de-duoi-bua/
58. Thái Yên.Chủ tịch Trương Tấn Sang thăm Mỹ trong con mắt quốc tế
http://baodatviet.vn/the-gioi/binh-luan/201307/chu-tich-truong-tan-sang-tham-my-trong-con-mat-quoc-te-2351220/.
- http://biendong.vntime.vn/Tin-Bien-Dong/d0193c0c-b19e-436c-8dbf-aa6066a11400/Chu-tich-Truong-Tan-Sang-tham-My-trong-con-mat-quoc-te.html
59. Lý Đại Nguyên. TRƯƠNG TẤN SANG ĐI MỸ TRONG KẾ HOẠCH TÁI CÂN BẰNG CHIẾN LƯỢC CỦA HOA KỲ
http://www.trinhanmedia.com/2013/07/truong-tan-sang-i-my-trong-ke-hoach-tai.html
60.Nhà báo Phạm Trần từ Washington. 25/07/2013
Chuyến thăm Mỹ của ông Trương Tấn Sang : Sức ép trên hồ sơ nhân quyền
http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20130725-chuyen-tham-my-cua-chu-tich-truong-tan-sang-chiu-nhieu-suc-ep-tren-ho-so-nhan-quye
61.Âu Dương Thệ. Đằng sau việc cử Trương Tấn Sang đi Hoa Kì
http://danlambaovn.blogspot.ca/2013/08/ang-sau-viec-cu-truong-tan-sang-i-hoa-ki.html#more
62.Huỳnh Ngọc Chênh – Không cần đi Mỹ
http://tienggoicongdan.com/2013/07/29/huynh-ngoc-chenh-khong-can-di-my/
63. Trương-Tấn-Hèn Đi Mỹ về... tay không!
http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=24740
64. 'Trung Quốc chắc chắn sẽ phản ứng'
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/multimedia/2013/07/130726_duongdanhdy_us_vn_deal.shtml
65. Nguyễn Trung. Chủ tịch Trương Tấn Sang muốn người Mỹ gốc Việt làm ‘cầu nối’
http://www.voatiengviet.com/content/chu-tich-truong-tan-sang-muon-nguoi-my-goc-viet-lam-cau-noi/1710372.html
Tôi không thể cảm ơn Tiến sĩ EKPEN TEMPLE đủ để giúp tôi khôi phục lại cuộc hôn nhân của mình với niềm vui và sự an tâm của nhiều vấn đề gần như dẫn đến ly hôn. Cảm ơn Chúa, tôi đã tổ chức Tiến sĩ EKPEN TEMPLE đúng giờ. Hôm nay tôi có thể nói với bạn rằng Tiến sĩ EKPEN TEMPLE là giải pháp cho vấn đề này trong hôn nhân và mối quan hệ của bạn. Liên lạc với anh ấy tại (ekpentemple @ gmail)
ReplyDelete