HỒ CHÍ MINH HUYỀN THOẠI VÀ MẶT NẠ

HỒ CHÍ MINH HUYỀN THOẠI VÀ MẶT NẠ

http://giahoithutrang.blogspot.com/2012/06/ho-chi-minh.html

Friday, 24 May 2013

NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO CAMBODIA




 CHƯƠNG V
NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC 
PHẬT GIÁO  CAMBODIA


I. PHẬT GIÁO TẠI CAO MIÊN

Cambodia mang nền văn hóa đậm dấu ấn của Hindu giáo và Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ giáo. Các luồng tư tưởng tôn giáo này theo suốt chiều dài lịch sử Cambodia tạo sự ảnh hưởng to lớn mạnh vào đời sống vật chất lẫn tinh thần

Cambodia mang nền văn hóa đậm dấu ấn của Hindu giáo và Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ giáo. Các luồng tư tưởng tôn giáo này theo suốt chiều dài lịch sử Cambodia tạo sự ảnh hưởng to lớn mạnh vào đời sống vật chất lẫn tinh thần

Với các công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới như quần thể Angkor di sản văn hóa thế giới, đến các kiến trúc nhà ở, trường học … đến điệu nhảy Apsara truyền thống mang nhiều màu sắc hương vị của tôn giáo.

Bị ảnh hưởng bởi khá nhiều nét văn hóa du nhập từ Ấn Độ, Trung Quốc đã tạo cho đất nước Cambodia và con người nơi đây nét văn hóa riêng đặc sắc thân thuộc với khách du lịch từ Việt Nam và các nước Châu Á

Tại Cambodia đa số dân có lòng tin vào tôn giáo rất mạnh mẽ, Đạo Hindu có mặt từ thời sơ khai nhanh chóng chiếm được tín ngưỡng của người dân Cambodia. Sau đó đến Đạo Phật du nhập vào Cambodia thế kỷ thứ VII và nhanh chóng trở thành quốc giáo với hơn 90% người dân trở thành Phật Tử, Đạo Phật đã tạo sự ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc trong người dân Cambodia và là chuẩn mực đạo đức cho xã hội cũng như trong mỗi người dân.

Phật giáo du nhập vào Campuchia trong thế kỉ thứ 3 sau CN, theo văn hệ Phạn ngữ, trường phái Thuyết nhất thiết hữu bộ và đạt được đỉnh cao khoảng thế kỉ thứ 5, thứ 6. Năm 791 người ta tìm thấy gần đền Đế Thiên Đế Thích (Angkor Wat) một văn bản chứng tỏ rằng Đại thừa đã có mặt nơi đây song song với việc thờ thần Thấp-bà (sa. śiva). Sự hỗn hợp này có lẽ bắt nguồn từ việc thờ cúng Bồ Tát Quán Thế Âm, mà Thấp-bà được xem là một hóa thân. Mọi nhà vua của Campuchia cũng đều được xem là hóa thân của Quan Thế Âm. Sau một thời gian thì yếu tố thần Thấp-bà hầu như bị mất đi, nhưng đến thế kỉ thứ 13, người ta lại tôn thờ thần Thấp-bà và tăng giả Phật giáo bị bức hại. Theo các Cao tăng Trung Quốc thì trong thời gian này, Thượng tọa bộ được phát triển trong lúc Đại thừa bị lu mờ. Một số văn bản bằng văn hệ Pali ghi năm 1309 chứng minh rằng Thượng tọa bộ được hoàng gia công nhận và kể từ đó là giáo phái chính thống của Campuchia. Mãi đến cuối thế kỉ thứ 19, Phật giáo truyền từ Thái Lan mới bắt đầu có ảnh hưởng.


II. NGHỆ THẬT KIẾN TRÚC CAO MIÊN

Kiến trúc của Campuchia phần lớn được biết đến nhờ vào những công trình được xây dựng từ thời thời Khmer cổ đại (khoảng cuối thế kỷ 12, đầu thế kỷ 13). Đạo Phật và tư duy huyền thoại có ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật trang trí các công trình kiến trúc vĩ đại này. Cũng như các nơi khác, kiến trức lớn nhất là chùa. tiếng Cam bốt WAT là chùa.

Đặc trưng cơ bản của kiến trúc giai đoạn này là được xây dựng từ vật liệu gỗ, tre nứa hoặc rơm rạ và đá. Nhưng những gì còn lại ngày nay người ta có thể chiêm ngưỡng là các công trình bằng đá tảng như các bức tường thành, đường sá,... và các ngôi đền hoặc các con đường có những bao lơn tạc hình con rắn chín đầu, vươn cao 2–3 m, xòe rộng phủ bóng xuống mặt đường. Còn hình thức chung của các ngôi đền là có đỉnh chóp nhọn, bốn mặt đền được chạm trổ các bức phù điêu miêu tả cuộc sống con người ở thế giới bên kia, hoặc cuộc sống hiện tại của người dân Campuchia bấy giờ, hay cuộc chiến với nước láng giềng vũ nữ dân gian (Ápsara) với thân hành mềm mại, cân đối đang múa khá uyển chuyển, và sự tham gia của cả những con khỉ, con ngựa trong sử thi Ramanaya của Ấn Độ.

Bên cạnh đó, hình thức khắc những ký tự hay con số cũng rất phổ biến ở công trình. Các ngôi đền thường có một cửa còn ở ba phía còn lại của đền cũng có cửa nhưng chỉ là giả, để tạo cảm giác đối xứng cho ngôi đền. Công trình nổi tiếng nhất ở đây là ngôi đền Bayon với 200 gương mặt của thần Avalokitesvara (một dạng của Quan Âm Bồ Tát).
Chiêm ngưỡng những công trình này, ta không thể không khâm phục sức mạnh phi thường và bàn tay tài ba của những người dân Khmer cổ đại. Kiến trúc của Campuchia cũng có ảnh hưởng lớn đến kiến trúc của Thái Lan và người Chăm của Việt Nam.

III. KIẾN TRÚC   PHẬT GIÁO CAO MIÊN

A. PHNOM PENH

1. WAT BOTUM VATHEY

Wat Botum Vathey (Khmer: វត្តបុទម, lit. Temple of the Lotus Blossoms) ,  ý nghĩa là CHÙA SEN, tịa lạc  ở  Oknha Suor Srun Street 7, Sangkat Chaktomuk, Khan Daun Penh, Phnom Penh, Cambodia, nằm phía nam hoàng cung, và về phía tây chùa Wat Botum Park

Vua  Ponhea Yat  xây năm  1442 , là chùa quan trọng ở Phnom Penh, tên chính thức là .Wat Khpop Ta Yang  hay  Wat Tayawng.

File:Wat.Botum.Vattey.Phnom.Penh.1.Cambodge.jpg




 

 2. WAT OUNALOM

 Wat Ounalom (also Wat Onalaom and several other spellings)  tọa lạc ở  Sisowath Quay tại Phnom Penh, Cambodia,  gần  hoàng cung..  Chùa này rất quan trọng ở Phnom Penh, xây năm  1443 , gồm 44 kiến trúc,  bị Khmer đỏ phá hoại,  sau được làm lại. Tháp có chứa lông mày của đức Phật và các kinh tạng Pali.

File:WatOunalom Phnom Penh 2005 1.JPG


 


 



 3. WAT PHNOM

Wat Phnom (Khmer: វត្តភ្នំ; "Mountain Pagoda")  , nghĩa là CHÙA NÚI, là chùa Phật ở Phnom Penh, Cambodia. Xây năm   1373, cao  27 metres (88.5 ft) , là chùa cao nhất ở PhnomPenh  Chùa có tên chính thức là  Wat Preah Chedey Borapaut.   "Wat Phnom Daun Penh là tên đầy đủ của WAT PHNOM


File:WatPhnom PhnomPenh 2005 2.JPG

 File:Shrine outside Wat Phnom.jpg

 File:WatPhnom PhnomPenh 2005 4.JPG

File:WatPhnom PhnomPenh 2005 3.JPG

Entrance and stairway leading up to Wat Phnom 135k Jpeg Loading .....

Link to Interior section of Wat Phnom (160k Jpeg)


4.  CHÙA BẠC Ở PHNOM PENH  (Cambodia Phnom Penh Silver pagoda)

Chùa Bạc  ở phía nam hoàng cung, ttrước kia ên là Wat Ubosoth Ratanaram. Tên chính thức là Preah Vihear Preah Keo Morakot  hay  Wat Preah Keo .Tu viện chứa nhiều bảo vật quốc gia, gồm nhiều vàng, nữ trang quý, quan trọng nhất là tượng vàng  từ thế kỷ 17 bằng ngọc,  và tượng Di Lặc lớn bằng người thật trang trí bằng  9584 viên ngọc viên lớn nhất 25 carat. Tượng Phật bằng vàng  đúc năm 1906-1907,  nặng 90kg, và mặc y phục hoàng gia. Tượng Phật bằng bạc gồm 5000 miếng bạc

 File:Silverpagoda.jpg



Silver pagoda, Phnom Penh - Cambodia

 File:Silver Pagoda, Phnom Penh.jpg

 File:Wat mural.jpg

 File:Stupa of King Suramarit.jpg
 Tháp thờ vua Suramarit

File:EmeraldBuddhainCambodia.JPG Phật ngọc
 File:Golden Buddha at Silver Pagoda.JPG

Tượng Phật bạc







Wat Preah Keo Morakot (Silver Pagoda) (Temple of the Emerald Buddha), Phnom Penh, Cambodia, Indochi Photographic Print 

Silver Pagoda at Royal Palace, Phnom Penh (Chùa bạc ở hoàng cung)



Chùa bạc
The Silver Pagoda, Phnom Penh, Cambodia

Chùa bạc ở Phnon Penh The Silver Pagoda, Phnom Penh


B. KAMPONG THOM 

Kampong Thom (Khmer: ក្រុងកំពង់ធំ,  nghĩa là cảng lớn (Grand Port)  của  thành phố thủ đô  Kampong Thom Province, Cambodia , nằm trên bờ   sông Stung Sen trên đường Siem Reap đến  Phnom Penh.

CHÙA PRASAT KUK NOKOR
Prasat Kuh Nokor là một chùa Phật ở làng  Trodoc Poung,  xã Pong Ror, quận Baray, tỉnh   Kampong Thom , Cambodia. Do vua Suryavarman I (1002-1050)  xây  thế kỷ 10 -11. Chùa này là một phần của  Wat Kuh Nokor. Chùa có hai hồ, dài 160 m, rộng 88m. Chùa nhỏ 45 va 20m.



 



 


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  

 C. PURSAT
WAT BAKAN

Wat Bakan  (Khmer: វត្តបាកាន) là chùa ở quận  Bakan , tỉnh  Pursat, Cambodia. Đó là chùa xưa nhất ở Cambod.. Chùa đã trên 800 năm.Thồi Khmer đỏ,  người ta lấy gạch làm cầu.
 

 



D. ANGKOR

1. ANGKOR WAT
Angkor Wat (Khmer: អង្គរវត្ត)  nhà thờ  Hồi giáo lớn nhất  thế giới. Do vua Khmer là Suryavarman xây  vào khoảng thế kỷ 12, thờ thấn Vishnu . Sau trở thành chùa Phật giáo.
 Angkor Wat nghĩa là chùa của Thành phố (Ankor: thánh phố, hay kinh đô)  .
 File:Angkor Wat.jpg


Angkor (Đế Thiên Đế Thích) là cựu kinh đô (từ thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ thứ 15) của Vương Quốc Khmer nằm ở phía bắc Biển Hồ cạnh tỉnh Xiêm Rệp.
Toàn bộ đền đài của Đế Thiên Đế Thích trải rộng trên một diện tích hơn 190km2, đây là một kiệt tác kiến trúc Khmer được khởi công xây cất từ đời vua Jayavarman và những vị vua kể ngôi.
Vào năm 1992 Angkor được UNESCO xếp hạng là một trong những Di Sản Thế Giới. Năm 1993 một hội nghị quốc tế liên chính phủ đầu tiên được tổ chức tại Tokyo về việc bảo tồn và trùng tu Angkor và Pháp là một trong những nước đóng góp tích cực nhất trong công cuộc bảo tồn và trùng tu này.

 Khu Angkor Wat có chu vi gần 6 km và diện tích khoảng 200 ha, nơi cao nhất là đỉnh tháp của ngôi đền chính, có độ cao 65m. Angkor Wat là đền núi duy nhất ở Campuchia có lối vào chính ở hướng tây, hướng Mặt Trời lặn. Được xây dựng dưới thời vua Suriya-warman II (1113-1150), Angkor Wat mới đầu để thờ thần Viśnu của Ấn Độ giáo. Về sau, khi vương triều Khmer theo Phật giáo, Angkor Wat trở thành linh đền thờ Phật. Sau khi kinh đô của đế quốc Khmer bị người Xiêm phá hủy và các nhà vua Khmer bỏ về Phnom Penh trong thế kỉ 15, Angkor Wat rơi vào quên lãng, bị rừng già vây phủ và được khám phá lại vào năm 1860 bởi Herri Mouhot. 










MÔ HÌNH ANKOR VAT

Tập tin:Angkor-wat-central.jpg

Hồ nước phía trước Angkor Wat

Tập tin:Angkor19.jpg
  

Cổng vào Angkor Vat


 

Một trong 5 tháp của tầng thứ 3 Angkor Wat






Con đường độc đạo dẫn vào Angkor Wat 


Tập tin:Angkor Wat from causeway.jpg


 Angkor Wat nhìn từ Bakheng

Tập tin:Angkor Wat.JPG


Chim thần Garuda và thần Vishnu - điêu khắc đá trong Angkor Wat

 


Đền Angkor nhìn từ máy bay


 Thời kỳ tiền Angkor: Vương quốc Phù Nam (Funan) và Vương quốc Chân Lạp (Chenla).

Sinh hoạt lễ hội thời Angkor


QUÂN KHMER GIẢI TÙ BINH

Quân đội đế chế Khmer áp giải tù binh

 . CÁC BỨC HÌNH
 
Sử thi Angkor bằng phù điêu


Angkor Vat từ vệ tinh


2.BAYON

Chùa Bayon (Khmer: ប្រាសាទបាយ័ន, Prasat Bayon) là chùa danh tiềng ở Ankor  Cambodia, xây khoảng thế kỷ 12 -13, là một quốc tự  của Phật giáo  Đại Thùa  do vua  Jayavarman VII xây, sau  chùa Hồi giáo, rồi Phật giáo nguyên thủy.. Bayon là tiêu biểu cho nghệ thuật Khmer, khác với nghệ thuật cổ điển Angkor Wat.


 

 
 
 chạm trổ trong chùa bayon










3.  KROL KO

Krol Ko (Khmer: ប្រាសាទក្រោលគោ)  ở  Angkor, Cambodia, là chùa Phật, xây khoảng cuối thế kỷ 12 dưới triều  vua  Jayavarman VII.  Chùa ở bắc  Neak Pean.
 
 
 

 
 

4. NEAK PEAN

Neak Pean (hay  Neak Poan) [2] (Khmer: ប្រាសាទនាគព័ន្ធ) ("Rắn Thần") ở Angkor, Cambodia  là một đảo nhân tạo  với chùa Phật .ở  Preah Khan Baray , xây vào triều  vua Jayavarman VII



 
 
 

5. PREAH KHAN
 Preah Khan (Khmer: ប្រាសាទព្រះខ័ន), hoặc Prah Khan, là một c hùa ở  Angkor, Cambodia, do vua Jayavarman VII.xây  thế kỷ 12, ở phía đông bắc  Angkor Thom , và phía tây Jayatataka .Chùa gần như bị hư hại.
 


 

 
 

6. PREAH PALILAY

Preah Palilay (Khmer: ប្រាសាទព្រះប៉ាលីឡៃ) là chùa ở  Angkor, Cambodia, ở  Angkor Thom,  cách 400 m về tây bắc  Phimeanakas. Chùa Phật và nhà thờ Hồi giáo cùng ở một nơi. Xậy đời vua
 Jayavarman VIII. giữa thế kỷ 12. Chùa bị phá vào thời Henri Marchal in 1918-19,  sau được tái thiết vào  thời Maurice Glaize  năm 1937-38.


File:Preah Palilay 2010.JPG




7. ĐỀN  TA PROHM

Ta Prohm  là tên gọi hiện đại của một ngôi đền tại Angkor (Campuchia), được xây theo phong cách Bayon phần lớn vào cuối thế kỷ XII và đầu thế kỷ XIII, ban đầu được gọi là Rajavihara. 
 
800px-Ta_Phrom_1.jpg

Hình thù ký quái của cây ở Ta Phrom khiến nó có sức thu hút đặc biệt
Tọa lạc cách Angkor Thom về phía đông và nằm ở cạnh phía nam của Đông Baray gần Tonle Bati, ngôi đền này đã được thiết lập bởi vua Khmer Jayavarman VII làm một tu viện và trường học Phật giáo Đại thừa. Không giống như phần lớn đền tại Angkor, Ta Prohm đã bị bỏ quên với điều kiện như lúc mới xây: cây cối xung quanh phế tích và các khu rừng nhiệt đới bao quanh nó đã khiến nó là một trong những ngôi đền tại Angkor được du khách viếng thăm nhiều nhất.

 http://giacngo.vn/UserImages/2013/04/10/11/800px-Ta_Phrom_2.jpg



 800px-Ta_Phrom_7.jpg

 Cây Kơ-nia


 Ta_Prohm_Angkor_2000.jpg

8. TA SOM

Ta Som (Khmer: ប្រាសាទតាសោម) là chùa nhỏ  ở  Angkor, Cambodia,  do vua  Jayavarman VII , xây thế kỷ 12, ở đông bắc  Angkor Thom , và đông  Neak Pean.  Chùa coí tường baso xung quanh  Giống như  chùa  Preah KhanTa Prohm đã bỏ hoang phế, cây cối mọc đầy. Năm 1998, hội bảo tồn  Di tích ( World Monuments Fund (WMF)  đã tái thiết.
 












No comments:

Post a Comment