CHƯƠNG XXXI
NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC
PHẬT GIÁO ANH QUỐC
Ki-tô giáo là tôn giáo có số tín đồ đông nhất ở Anh, và nó đã có mặt từ đầu Thời Trung Cổ, dù nó xuất hiện lần đầu còn sớm hơn nữa, ở thời Gaelic và La Mã. Nó tiếp tục thông qua Early Insular Christianity, và ngày nay khoảng 71.6% người Anh tự coi mình là tín đồ Ki-tô giáo.Hình thức Ki-tô giáo được thực hiện nhiều nhất ngày nay là Anh giáo, có từ giai đoạn Cải cách ở thế kỷ 16, với sự chia rẽ năm 1536 khỏi Rome về ý muốn ly dị Catherine của Aragon của Henry VIII, tôn giáo này tự xem mình vừa là Công giáo vừa là Kháng Cách.
Vương triều Vương quốc Anh là lãnh đạo của Nhà thờ, hoạt động như Thủ lĩnh Tối cao. Giáo phái Anh có vị thế quốc giáo tại Anh. Có khoảng 26 triệu người theo Nhà thờ Anh và họ hình thành nên một phần của Cộng đồng Anh giáo với Tổng giám mục Canterbury hoạt động như thủ lĩnh biểu tượng trên khắp thế giới. Nhiều thánh đường và các nhà thờ giáo xứ là các công trình lịch sử với tầm quan trọng về kiến trúc, như Tu viện Westminster, York Minster, Thánh đường Durham và Thánh đường Salisbury.
Giáo phái Ki-tô giáo đứng thứ hai là Giáo hội Latin thuộc Công giáo, có nguồn gốc lịch sử đoàn thể tại Anh từ thế kỷ thứ 6 với cuộc truyền giáo của Augustine và là tôn giáo chính trên toàn bộ hòn đảo trong khoảng một nghìn năm. Từ khi nó tái xuất hiện sau sự Giải phóng Cơ đốc giáo, Nhà thờ đã tổ chức các giáo sĩ theo cơ sở Anh và xứ Wales theo đó có 4.5 triệu thành viên (hầu hết trong số đó là người Anh).
Cũng có các cộng đồng thiểu số tôn giáo khác, nhưBaptists, Quakers, Tự trị Giáo đoàn, Thuyết nhất thể và Đạo quân Cứu rỗi Cũng có các tôn giáo phi Thiên chúa. Đạo Do Thái có một lịch sử của một cộng đồng nhỏ trên hòn đảo từ năm 1070. Họ đã bị trục xuất khỏi Anh năm 1290 sau Sắc lệnh Trục xuất, chỉ được phép quay trở lại vào năm 1656. Đặc biệt từ những năm 1950 các tôn giáo phương Đông từ các thuộc địa cũ của Anh đã bắt đầu xuất hiện, vì những người nhập cư từ nước ngoài; Hồi giáo là phổ thông nhất và chiếm khoảng 3.1% tại Anh.[180] Hindu giáo, đạo Sikh và Phật giáo đứng hàng thứ hai với tổng cộng 2%, được đưa vào từ Ấn Độ và Đông Nam Á. Khoảng 14.6% dân số tuyên bố không theo tôn giáo nào.
I. PHẬT GIÁO ANH QUỐC
Ki-tô giáo là tôn giáo có số tín đồ đông nhất ở Anh, và nó đã có mặt từ đầu Thời Trung Cổ, dù nó xuất hiện lần đầu còn sớm hơn nữa, ở thời Gaelic và La Mã. Nó tiếp tục thông qua Early Insular Christianity, và ngày nay khoảng 71.6% người Anh tự coi mình là tín đồ Ki-tô giáo.Hình thức Ki-tô giáo được thực hiện nhiều nhất ngày nay là Anh giáo, có từ giai đoạn Cải cách ở thế kỷ 16, với sự chia rẽ năm 1536 khỏi Rome về ý muốn ly dị Catherine của Aragon của Henry VIII, tôn giáo này tự xem mình vừa là Công giáo vừa là Kháng Cách.
Vương triều Vương quốc Anh là lãnh đạo của Nhà thờ, hoạt động như Thủ lĩnh Tối cao. Giáo phái Anh có vị thế quốc giáo tại Anh. Có khoảng 26 triệu người theo Nhà thờ Anh và họ hình thành nên một phần của Cộng đồng Anh giáo với Tổng giám mục Canterbury hoạt động như thủ lĩnh biểu tượng trên khắp thế giới. Nhiều thánh đường và các nhà thờ giáo xứ là các công trình lịch sử với tầm quan trọng về kiến trúc, như Tu viện Westminster, York Minster, Thánh đường Durham và Thánh đường Salisbury.
Giáo phái Ki-tô giáo đứng thứ hai là Giáo hội Latin thuộc Công giáo, có nguồn gốc lịch sử đoàn thể tại Anh từ thế kỷ thứ 6 với cuộc truyền giáo của Augustine và là tôn giáo chính trên toàn bộ hòn đảo trong khoảng một nghìn năm. Từ khi nó tái xuất hiện sau sự Giải phóng Cơ đốc giáo, Nhà thờ đã tổ chức các giáo sĩ theo cơ sở Anh và xứ Wales theo đó có 4.5 triệu thành viên (hầu hết trong số đó là người Anh).
Cũng có các cộng đồng thiểu số tôn giáo khác, nhưBaptists, Quakers, Tự trị Giáo đoàn, Thuyết nhất thể và Đạo quân Cứu rỗi Cũng có các tôn giáo phi Thiên chúa. Đạo Do Thái có một lịch sử của một cộng đồng nhỏ trên hòn đảo từ năm 1070. Họ đã bị trục xuất khỏi Anh năm 1290 sau Sắc lệnh Trục xuất, chỉ được phép quay trở lại vào năm 1656. Đặc biệt từ những năm 1950 các tôn giáo phương Đông từ các thuộc địa cũ của Anh đã bắt đầu xuất hiện, vì những người nhập cư từ nước ngoài; Hồi giáo là phổ thông nhất và chiếm khoảng 3.1% tại Anh.[180] Hindu giáo, đạo Sikh và Phật giáo đứng hàng thứ hai với tổng cộng 2%, được đưa vào từ Ấn Độ và Đông Nam Á. Khoảng 14.6% dân số tuyên bố không theo tôn giáo nào.
Phật giáo Nguyên Thủy phát triển tại Anh Quốc từ đầu thế kỷ XX. Đó là việc thành lập Hội Phật giáo Luân Đôn vào năm 1924, và Phật giáo Nguyên Thủy Luân Đôn (the Theravada London Buddhist Vihara ) ở 1926. Anagarika Dharmapala (1864-1933), đã thành lập " hội Đại Bồ Đề "( Mahā Bodhi Society )(f. 1891), đã giới thiệu Phật giáo tại một tu viện ở Anh. Ông đã đi Tích Lan, Miến Điện
rồi trở về Anh quốc. Năm 1967, một người Anh là Sangharakshita (1925-), đã theo Phật giáo Nguyên Thủy và thành lập Hội Bạn Phật giáo Tây phương (the Friends of the Western Buddhist Order). Và nhiều trung tâm Phật giáo được thành lập như "Trung Tâm Phật giáo Manjushri Kadampa (The Manjushri Kadampa Buddhist Centre ) tọa lạc ngoài Barrow-in-Furness, và Cumbria là trung tâm Phật giáo Tây Tạng ( New Kadampa Tradition Tibetan Buddhist), và trung tâm Geshe Kelsang Gyatso thành lập năm 1975 là một trung tâm trong 1100 trung tâm Phật giáo (Kadampa Buddhist ) đã có mặt khắp trái đất.
Một tu viện Phật giáo nguyên Thủy ở Tây Phưong theo truyền thống tu trong rừng của Ajahn Chah là tu viện Chithurst Buddhist Monastery ở Sussex, đã có chi nhánh tòan nước Anh . Một trung tâm Thiền Thái lan của phái Samatha Trust, mà trung tâm lớn ở Wales. Ngoài ra có trung tâm Sōtō Zen ở Throssel Hole Buddhist Abbey ở Northumberland.
Đạo Phật đến Scotand vì mối liên hệ với Đông Nam Á, qua Phật giáo Nguyên Thủy Miến Điện, Thai Lan, Sri Lanka. Khởi đầu từ 150 trước, khi các học gỉả người Anh thành lập hội Văn Tự Pali ( Pali Text Society)
Năm 1950, sự phát triển Phật giáo Thiền Tông. Năm 1967, tu viện Kagyu Samyé Ling và trung tâm Phật giáo Tây Tạng đã được các lạt ma và người tị nạn thành lập như Chögyam Trungpa Rinpoche và Akong Rinpoche. Tại Eskdalemuir, phía tây nam Scotland có trung tâm Phật giáo Tây Tạng ở Tây phương, mà phần lớn là theo truyền thống Karma Kagyu .
Vào năm 1879, tác giả Sir Edwin Arnold đã biên soạn một tập sách diễn tả cuộc đời Đức Phật dưới thể thơ có tựa đề Ánh sáng Á châu (The Light of Asia). Tập sách này đã trở thành một tác phẩm kinh điển và vẫn còn được xuất bản cho đến ngày nay.
Với số lượng ấn bản hạn chế trong những năm đầu, Ánh sáng Á châu vẫn đủ sức truyền cảm hứng cho một số ít người để họ bắt đầu thực hành Phật pháp như một cách sống. Một trong số đó là anh Allan Bennett, đã đến Sri Lanka vào năm 1898 để xuất gia tu học với pháp danh Ananda Metteyya, trở thành người Anh đầu tiên xuất gia tu học và thọ giới Tỳ-kheo theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy, sau đó trở lại Anh quốc để hành đạo.
Năm 1907, một số người đã cùng nhau thành lập Hội Phật giáo Vương quốc Anh và Ireland. Năm 1924, Christmas Humphreys thành lập Hiệp hội Phật giáo London. Đây quả thực là một tổ chức thành công đầu tiên ở Anh, xây dựng nền tảng cho tất cả các trường phái và các truyền thống Phật giáo. Hiệp hội này đã tồn tại đơn lập trong gần 50 năm như là tiêu điểm cho Phật tử ở Anh.
Thập niên sáu mươi của thế kỷ XX, người Anh đã đem tôn giáo phương Đông vào trong lĩnh vực thời trang, trong đó có cả Phật giáo. Vào năm 1959, nhiều vị Lama người Tây Tạng đã đi đến các nước phương Tây định cư và hành đạo. Hai yếu tố này đã dẫn đến việc các nhóm Phật giáo mới mọc lên rất nhiều. Chính vì vậy mà ngày nay hầu như tất cả các truyền thống Phật giáo đều có mặt ở Anh.
Theo điều tra dân số năm 2001, ở Anh có 151.816 Phật tử. Tuy nhiên, đấy là chưa kể những người tự coi mình là Phật tử. Ngoài ra còn có những người không dám khai mình Phật tử. Cho nên, con số chính xác về số lượng người Phật tử ở Anh vẫn chưa biết chính xác, nhưng chắc chắn là càng ngày càng tăng lên.
Sự khác biệt nhiều nhất giữa Phật giáo ở Anh so với các nước phương Đông là về phương diện văn hóa.
Một số ngôi chùa ở Anh hầu như được mô phỏng hoàn toàn từ những ngôi chùa phương Đông. Nếu đến chùa Wat Buddhapadipa ở Wimbledon, London, chúng ta sẽ thấy nó không khác biệt gì mấy so với một ngôi chùa ở Thái Lan về mặt kiến trúc, nhưng ở đó có sự khác biệt về văn hóa. Chẳng hạn, không như chư Tăng thuộc truyền thống Phật giáo Nguyên thủy ở các nước Đông Nam Á hay Sri Lanka mỗi ngày ôm bình bát đi bộ khất thực, nếu ở Anh mà làm như vậy thì sẽ nhận được những phản ứng bất ngờ từ người đi đường và chắc gì có người đặt bát cho chư Tăng như phong tục ở phương Đông.
Tại Anh, thực phẩm được tín đồ Phật tử đem đến chùa dâng cúng hoặc được nấu tại chùa.
Dù theo truyền thống Phật giáo nào đi nữa, tại Anh quốc, việc giảng dạy vẫn được giữ gìn đúng theo nguồn gốc của nó. Cho nên có thể nói rằng, cốt tủy của đạo Phật, những pháp tu và những giáo lý mà Đức Phật dạy vẫn được thực tập ở Anh cũng như ở phương Đông.
Về lễ hội, có nhiều lễ hội Phật giáo được tổ chức quanh năm trong các chùa và các tu viện ở Anh. Vào các dịp ấy, thức ăn được chuẩn bị trong chùa hoặc được các Phật tử đem đến. Hàng Phật tử còn cúng dường tịnh tài đến chư Tăng và cúng dường thực phẩm cho nhà chùa.
Đại lễ Vesak không chỉ là dịp đặc biệt để cử hành nghi thức tụng niệm và giảng dạy mà còn là dịp để mọi người quây quần hàn huyên tâm sự như cách mà người ta đón mừng Giáng sinh hay lễ Phục sinh.
Ở Anh quốc, các chùa, các tu viện và các trung tâm có nguồn gốc từ nhiều quốc gia khác nhau, như Sri Lanka, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước Đông Nam Á và Tây Tạng. Có một số trung tâm Phật giáo được thành lập để phục vụ cộng đồng dân tộc của họ, tuy nhiên chúng vẫn được mở cửa cho tất cả mọi người. Chư Tăng Ni ở Anh tham gia vào các nghi lễ và các pháp tu hàng ngày, giảng dạy giáo lý, cầu an và cử hành các nghi lễ cho tín đồ Phật tử.
Phật giáo ở Anh khá đa dạng, có những trung tâm, những chùa chuyên thực hành theo một pháp tu hay một tông phái, bên cạnh đó cũng có các trung tâm giới thiệu đến Phật tử sự hiểu biết căn bản về tất cả các trường phái, các truyền thống Phật giáo trên thế giới.
II. KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO ANH QUỐC
Aruna Ratanagiri Buddhist Monastery (Harnham Buddhist Monastery) là một tu viện Phật giáo Nguyên Thủy theo truyền thống sống trong rừng của Thái Lan. Tu viện này gồm 8 giáo đoàn .
Tu viện này do Ajahn Sumedho và các đồ đệ của Ajahn Chah ở nước Anh vảo thập niện 1970 . Năm 1980, một nhóm sinh viên học Yoga tìm một miếng đất thích hợp cho giáo hội, họ đã mua đất. Năm 1981 Ajahn Sucitto (sau là viện trưởng tu viện Cittaviveka/Chithurst Buddhist Monastery) trở thành nhà tu, nhà tu đầu tiên , và bắt đầu tân trang. ngày 21 tháng 6 năm 1981, tu viện mở cửa , cùng lúc này, Magga Bhavaka Trust được thành lập thành trung tâm phước thiện. Harnham Buddhist Monastery Trust).
Địa chỉ
Aruna Ratanagiri Buddhist Monastery
2 Harnham Hall Cottages,
Harnham, Belsay,
Northumberland NE20 OHF,
United Kingdom
www.ratanagiri.org.uk
2 Harnham Hall Cottages,
Harnham, Belsay,
Northumberland NE20 OHF,
United Kingdom
www.ratanagiri.org.uk
Dhamma Hall at Aruna Ratanagiri Monastery
Aruna Ratanagiri Buddhist Monastery
2. TU VIỆN AMARAVATI ( ở Hertfordshire)
Amaravati tu viện Phật giáo Nguyên Thủy ở đông Chiltern Hills nằm về đông nam nước Anh. Tu viện này xây năm 1984 do Ajahn Sumedho , như là chi nhánh của Tu viện Phật giáo Chithurst , theo truyền thống tu trong rừng của Thái lan theo đường lối của Ajahn Chah.
Address: St Margarets Road, Great Gaddesden, Hertfordshire HP1 3BZ, United Kingdom
Phone: +44 1442 842455
Tu viện Amaravati
3. TU VIỆN CITTAVIVEKA (Cittaviveka, hoặc Chithurst Buddhist Monastery- ở West Sussex)
Tu viện Cittaviveka, còn gọi là tu viện Chithurst là một tu viện Phật giáo Nguyên Thủy theo truyền thống tu trong rừng của Thái lan. Tu viện này nằm ở Tây Sussex, Anh quốc , trong xóm Chithurst giữa Midhurst và Petersfield. Tu viện xây năm 1979, theo chủ trương Giáo hội Thành tín Anh quốc (the English Sangha Trust) , một trung tâm từ thiện thành lập năm 1956 để hỗ trợ trong công việc huấn luyện tu sĩ. Viện chủ từ năm 1992, là Ajahn Sucitto.
Tòa nhà chính của Chithurst Cittaviveka
Nữ tu tại tu viện
4. CHÙA PHẬT QUANG (FO GUANG SHAN) ở London
Fo Guang Shan (Chinese: 佛光山; pinyin: Fóguāngshān; Pe̍h-ōe-jī: Hu̍t-kong-san; literally "Buddha's Light Mountain") là một chùa Trung Quốc thuộc phái Đại Thừa ở Đài Loan Tu viện nảy thành lập năm 1967 do đại sư Tinh vân 星雲大師;Hsing Yun, đã thành lập Phật giáo Nhân bản trong thế kỷ XX. Tinh Vân thuộc phái Lâm Tế臨濟宗; pinyin: Línjìzōng. Ngài lập ra tám chi nhánh trên thế giới.
Địa chỉ
Fo Guang Shan Temple
84 Margaret St, London W1W 8TD, England
5. CHÙA KADAMPA (Kadampa Buddhist Temples- ở Ulverston )
Chùa Kadampa có nhiều dạng. Một số xây theo kiểu mẫu của Geshe Kelsang Gyatso dựa trên các kiến trúc truyền thống Phật giáo như chùa Mẫu ở trung tâm Thiền Manjushri Kadampa ở Anh quốc , và các chùa ở New York, và São Paulo. Chùa Kadampa xây tại trung tâm thiền Manjushri Kadampa ở England, tọa lạc ở Conishead Priory ngoại ô vùng Ulverston, Cumbria, England. Chùa xây tháng 7-1997. Nhiều chùa Kadampa xây ở nhiều quốc gia.
6. TU VIỆN MAHAMEVNAWA (Mahamevnawa Buddhist Monastery ở London )
Mahamevnawa Buddhist Monastery là một tu viện Phật giáo của người Sri Lanka có mục đích phổ biến tinh thần nhân bản của Phật giáo. Trung tâm chánh ở Polgahawela, Sri Lanka, và Sri Lanka là nhà của 35 chi nhánh thuộc tổ chức này. Chi nhánh ở ngoại quốc ở Canada, Hoa Kỳ, Uc, Anh và Đức. Người sáng lập và lãnh đạo tổ chức này là Ngài Kiribathgoda Gnanananda Thero. Tu viện xây ngày 14 August 1999
Address ෴ Mahamevnawa International Meditation Centre "Dhamma Land" Hardings Elms Road Crays Hill, BILLERICAY ESSEX CM11 2UH Tel. ෴ +44 126 853 3870 E-mail ෴ admin@mahamevnawaimc.org Website ෴ Mahamevnawa IMC
7. CHÙA DIỆU PHÁP (Nipponzan-Myōhōji-Daisanga --日本山妙法寺大僧伽) ở Willen, Milton Keynes
Ngài Nichidatsu Fujii, lập chùa Diệu Pháp thuộc Giáo hội Nhật bản năm 1917. Đó là một tôn giáo mới thuộc Pháp Hoa tông 法華経 (Hokke-kyō ) của Phật giáo Nhật Bản. Pháp Hoa tông là tông phái mạnh ở Nhật bản có mục đích hoà bình do Robert Kisala lãnh đạo Công viẹc chính là tụng câu " Nam mô Diệu Pháp liên hoa kinh (Nam Myōhō Renge Kyō (南無妙法蓮華經,hay Namu Myōhō Renge Kyō) và thực hiện bất bạo động.
Chùa có Chùa Hòa Bình ở nhiều nơi. Trong khoảng 1994-1995 cuộc hành hương từ Auschwitz đến Hiroshima bằng đường Bosnia, Iraq, Cambodia và nhiều nơi khác từng trải chiến tranh.
Địa chỉ:
Nipponzan Myohoji Buddhist Temple, Willen Road, Willen Lake, Milton Keynes, MK15 0BA, The United Kingdom of Great Britain Tel. / FAX: +44 (0) 1908 663652
Chùa Nipponzan-Myōhōji ở Milton Keynes, England
8. TRUNG TÂM TU DƯỠNG PADMALOKA (Padmaloka Buddhist Retreat Centre ở Norfolk)
Padmaloka Buddhist Retreat Centre là trung tâm an dưỡng dành cho đàn ông, tại Lesingham House ở Surlingham, Norfolk, England. Trung tâm là một bộ phận của cộng đồng the Triratna Buddhist Community, trước kia là Giáo hội Phật Giáo Tây phương có mục đích phổ biến lời dạy của Phật Thích Ca. Cái tên Padmaloka nghĩa là "Lãnh vực của Hoa sen"( 'Realm of the Lotus') trong ngôn ngữ Pali , padma là hoa sen (lotus) , và loka nghĩa là lãnh vực, khu vực, nơi chốn, chỗ ở (realm, place, hoặc abode).
Trung tâm này được thành lập tại Lesingham House năm 1976 do Sangharakshita (born in 1925 as Dennis Philip Edward Lingwood) , người thành lập Cộng đồng Trira tna (the Triratna community), và trở thành nơi an dưỡng đầu tiên. Sangharakshita là một nhà văn văn, nhà giáo người Tây phương, đã được phong làm tì khưu phái Theravada (Phật giáo Nguyên Thủy) trong thế chiến II, đã sống khoảng 20 năm ở châu Á, đã được các lạt ma Tây Tạng truyền thụ Phật pháp. Ông đã viết hơn 60 quyển sách về đạo Phật. Ông đã thành lập Phật giáo Tây Phương (Western Buddhism).Sangharakshita đã về hưu năm 1995 và từ 2000 từ bỏ vai trò lãnh đạo, sống ở Trung tâm Birmingham, England.
Tháp Courtyard ở Padmaloka Buddhist Retreat
9. TU VIỆN THROSSEL HOLE BUDDHIST ABBEY ở Northumberland
Throssel Hole Buddhist Abbey là một tu viện Phật giáo và là một trung tâm hưu dưỡng ở Northumberland, bắc nước Anh .Trung tâm theo Thiền An Tĩnh (Serene Reflection Meditation ), giống như Thiền Tào Động ở Nhật Bản.Trung tâm thành lập ở bắc nước Anh vào năm 1972 đến nay đã 40 năm.
Trung tâm thuộc Giáo hội Phật giáo Chiêm niệm (Order of Buddhist Contemplatives. )
Địa chỉ: Carrshield, Hexham NE47 8AL. Website: www.throssel.org.uk.
Contact: Rev. Leandra or Rev. Willard.
10.CHÙA WAT BUDDHAPADIPA London
Đây là chùa Thái đầu tiên ở Anh Quôc.Chùa là nhà cho tăng và ni, còn thường dân có thể ở lại bao lâu tùy thích. Màu trắng xung quanh trái với màu đỏ và vàng của mái chùa. Trong đại điện có hình đức Phạt từ khi đi tu đến khi thành đạo. Các tranh tường khởi từ thập niên1980, do họa sĩ Thái Lan Chalermchai
Kositpipat vẽ Panya Vijinthanasarn. Có hình Mother Theresa và Margaret Thatcher, cùng hình các Mạnh Thường Quân của chùa. Có hình các nữ thần và hình ma quỷ. Có ba tượng Phật thì hai bằng vàng.
Chùa này được hoàng gia Thái bảo trợ từ 1965 khi chùa ở đường Christ Church Road, Richmond. Năm 1976, dời về đường Calonne , Wimbledon Parkside . Ngày lễ mừng thành lập Tu viện được tổ chức vào ngày 30 tháng 10- 1982, còn Wat
Buddhapadipa là vẫn là chùa thường.
Địa chỉ:
14 Calonne Road, Wimbledon, London SW19 5HJ
11.CHÙA BUDDARAM, London.
Wat Buddharam được lập năm 2005 để phục vụ cho các Phật tử Nguyên Thủy ở phía Đông Luân Đôn và vùng lân cận. Đây cũng là trung tâm thiền, trung tâm từ thiện theo Phật giáo Nguyên Thủy Thái Lan.
Địa chỉ:
Wat Buddharam.
77 Blake Hall Road.:
Wanstead.:London E11 3QX.
Tel: 0208 530 2111
Mobile:0790 880 9255
E-mail: watbuddharam@yahoo.co.uk
http://www.watbuddharam.org.uk/
12. CHÙA CHAROENBHAVANA, MANCHESTER.
Ngày 8 tháng giêng năm 2004 khánh thành chùa Charoenbhavana, Manchester. Đây là một trung tâm thiền ở Tây bắc nước Anh. Đây là chùa đầu tiên của Phật giáo Thái Lan ở Tây bắc nước Anh. Chùa lập ra để tưởng nhớ Đại sư Phrarajbhavanavimol là vị đứng đầu Giáo hội Phật giáo Thái và cũng là nơi truyền bá Phật pháp, và là nơi để dân Thái lui tới thờ phụng.
Địa chỉ: Gardner house, Cheltenham street, Salford, M6 6WY
Telephone: 0161 736 1633, (+44)7988823616, Fax: +(44)-161-736-5747
Email: watmanchester.uk@hotmail.com Website: http://nw-meditation.tripod.com
13. CHÙA KETUMATI VIHARA, Manchester.
Ketumati Buddhist Vihara là chùa Phật ở Hollins, Oldham , thuộc tổ chức Phật giáo Vihara Manchester (Buddhist Vihara in Greater Manchester) của người Sri Lanka ở tây bắc Anh quốc. Chùa này thuộc Tổ chức Ketumati Buddhist Vihara Trust, là một tổ chức từ thiện do Ngài Pidiville Piyatissa thành lập năm 1999. Chùa dạy giáo lý Nguyên Thủy và dạy Thiền.
Ketumati Buddhist Vihara (Sri Lankan)
Address: 3 Pretoria Road, Hollins, Oldham, OL8 4NH
Telephone: 0161 6789726, Email: ketumati@tiscali.co.uk
Activities (Please phone to confirm):
Head Monk: Venerable P. Piyatissa Thera
14. TRUNG TÂM THIỀN SARANIVA DHAMMA, Manchester.
Saraniya Dhamma Meditation Centre là trung tâm thiền của Miến Điện, tọa lạc ở vùng yên tĩnh
Salford ở Greater Manchester Đây cũng là trung tâm từ thiện, do Đại sư Sayadaw U Panditabhivamsa người Miến Điện thành lập năm 1986/87 để giúp dân chúng học tập Phật pháp và thiền định. Chùa khánh thành ngày 14 tháng 7 năm 2002.
Address: 420, Lower Broughton Road, Salford, Greater Manchester M7 2GDWebsite: http://www.saraniya.org.uk (there is also an older website at http://www.nibbana.com/billinge.htm ),
Telephone: (0161) 281 6242, Email: admin@saraniya.com
Head monk: Sayadaw Nanujjota-bhivamsa
http://www.dhammakaya.or.th/centremain.php
Contact Monk: Phra Seri Sirisampanna
15. CHÙA SRI RATANARAM, Manchester.
Wat Sri Ratanaram (Thai)
Address: 18 Paulden Avenue, Baguley, Manchester M23 1PD
Website: http://watthaiuk.tripod.com , http://www.watsriuk.net
Telephone: 0161 998 4550, E Mail: watsri.uk@gmail.com
Head Monk: Phramaha Paganon Buddhimadhi
They are connected to the Buddhavihara temple (http://www.watthaiuk.com)in Birmingham.
16. TRUNG TÂM KAGVU LING, Manchester.
Kagyu Ling là trung tâm Phật giáo đầu tiên lập ở Manchester vào năm 1975, do Karma Thinley Rinpoche và lạt ma Jampa Thaye. TRung tâm này dạy Thiền của phái Karma Kagyu.
Trung tâm được các đại sư Tây Tạng danh tiếng đến thăm viếng như Ngài Karmapa đời thứ 17, và Dilgo Khyentse Rinpoche và Kalu Rinpoche.
Địa chỉ:
Kagyu Ling Buddhist Centre Manchester
45 Manor Drive
Chorlton-cum-Hardy
Manchester
M21 7QG
Kagyu Ling
Buddhist Centre Manchester
17.CHÙA LINH SƠN, London
Chùa Linh-Sơnlà chùa Việt Nam , được thành lập từ 1980, theo Tịnh Độ tông. Hiện ở 76 Beulah Hill Upper Norwood London, Thượng Tọa Thích Trí Như trụ trì từ năm 1990.
Chùa đã được cải tiến nhiều lần, bao gồm chánh điện, phòng ăn, thư viện và phương tiện in kinh-sách. Tân trang gần đây bắt đầu năm 2008 bao gồm lò sưởi mới, xàng nhà, nhà vệ-sinh và các phòng óc. Mặt tiền và Vườn Thiền củng được sửa đổi đại qui mô.
Địa chỉ
89 Bromley Road, Catford SE 6 England
Tel: 81-461-1887
Director: Dai Duc Thich Tri Nhu
18. CHÙA TỪ ĐÀM
Đây là chùa Việt Nam tại Birmingham tọa lạc tại số 34 Holyhead Road , Hansworth, Birmingham
No comments:
Post a Comment