PHỤ LỤC
1. NEW LIGHT ON A FORGOTTEN PAST
By Wilhelm G. Solheim II, Ph.D.
By Wilhelm G. Solheim II, Ph.D.
Professor Of Anthropology, University Of Hawaii
Picture 1: Dongson bronze
|
The world has turned its attention to
Southeast Asia during the past decade, but the cause of the interest has been
war. The overwhelming nature of military events has obscured some astonishing
discoveries about the ancient history and prehistory of the people who live
there. Yet in the long run these discoveries, primarily archeological, will
affect--perhaps more than the war or its outcome--the way we think about the
area and its people, and the way they think about themselves.
Even the position of Western man and his place in the evolution of world
culture may be drastically affected. For clear and powerful indications are
emerging that some of the earliest steps toward civilization may have been taken
in Southeast Asia.
Where Did Man First Grow Plants and Cast Bronze ?
European and American historians generally have theorized that what we call civilization first took root in the Fertile Crescent of the Near East, or on its hilly flanks. There, we have long believed, primitive man developed agriculture and learned to make pottery and bronze. Archeology supported this belief, partly because it was in the region of that Fertile Crescent that archeologists did their most extensive digging.
Now, however, discoveries in Southeast Asia are forcing us to re-examine
these traditions. Material excavated and analyzed during the past five years
suggests that men were cultivating plants there, making pottery, and casting
bronze implements as early as anywhere on earth.
The evidence comes from archeological sites in northeastern and
northwestern Thailand, with support from excavations in Taiwan, North and
South Viet Nam, other areas in Thailand, Malaysia, the Philippines, and even
from northern Australia.
Materials uncovered and dated by carbon 14* are the cultural remains of
people whose ancestors may have been growing plants and making polished
stone tools and pottery thousands of years earlier than were the peoples of
the Near East, India, or China.
Picture 2:
Cast in double molds
|
One may reasonably ask: If it is so important, why has Southeast Asia's role in prehistory remained unknown until now?
There are several explanations, but the main reason is simply that very little archeological research had been done in the area before 1950. Even now the work has barely begun. Colonial officials did not place a high priority on studies of prehistory, and few of the men who did investigate it had professional training. Not one complete site report acceptable under present standards was published before the 1950's.
Secondly, what they did uncover was interpreted on the assumption that
the flow of culture was eastward and southward. Civilization, they
theorized, having begun in the Near East, flowered in Mesopotamia and Egypt,
and later in Greece and Rome. It also moved east to India and China.
Southeast Asia, being so far from the point of origin, got it thereafter.
Europeans found advanced cultures in India and China. When they saw
similarities in the architecture and aristocratic lifestyles of those
countries and Southeast Asia, they assumed Indian and Chinese influence.
Even the name they gave the area--Indochina--reflected this attitude.
Migrating Peoples and "Waves of Culture"
For purposes of prehistory, what we usually think of as Southeast Asia
must be expanded somewhat to include related cultures. Prehistoric Southeast
Asia, as I use the term, consists of two parts. The first is "Mainland
Southeast Asia," which extends from the Ch'in Ling Mountains, north of the
Yangtze River in China, to Singapore, and from the South China Sea westward
through Burma into Assam. The other I call "Island Southeast Asia," an are
from the Andaman Islands, south of Burma, around to Taiwan, including
Indonesia and the Philippines. (See the double supplement, Asia and
Peoples of Mainland Southeast Asia, distributed with this issue.)
Robert Heine-Geldern, an Austrian anthropologist, published in 1932 the
traditional outline of Southeast Asian prehistory. He suggested a series of
"waves of culture" that is, human migrations--which brought to Southeast
Asia the major peoples who are found there today.
His most important wave -- people who made a rectangular stone tool called
an adz-- came from northern China into Southeast Asia, he said, and spread
from there through the Malay Peninsula into Sumatra and Java, and then to
Borneo, the Philippines, Taiwan, and Japan.
Later, Heine-Geldern dealt with the coming of bronze to Southeast Asia.
He theorized that the original source of the Southeast Asian Bronze Age was
a migration from eastern Europe about 1000 B.C. The people in this
migration, he believed, moved east and south, entering China during the
Western Chou Dynasty (1122-771 B.C.). They carried with them not only a
knowledge of bronze working but also a new art form. That is, they decorated
their bronze with geometric patterns, spirals, triangles, and rectangles, as
well as with scenes or pictures of people and animals.
Picture 3: Dongson bronze
drum
|
Picture 4:
Dongson bronze artifact
|
As applied to Southeast Asia, both Heine-Geldern and Bernhard Karlgren, a Swedish scholar, called this culture Dong Son, after Dong Son, a site in North Viet Nam south of Hanoi, where large bronze drums (picture 3) and other artifacts (picture 4) had been unearthed. Both men felt that the Dong Son people brought bronze and the geometric art style into Southeast Asia (picture 1).
Prehistorians, for the most part, have followed this traditional
reconstruction, but there were some facts that did not quite jibe. A few
botanists who studied the origins of domesticated plants, for example,
suggested that Southeast Asia had been a center of very early plant
domestication.
In 1952 Carl Sauer, a ž S. geographer, went a step further. He
hypothesized that the first plant domestication in the world took place in
Southeast Asia. He speculated that it was brought about by people much
earlier than the Dong Son period, people whose primitive culture was known
as Hoabinhian. Archeologists did not immediately take up Sauer's theory.
Dams Add an Element of Urgency
The existence of a Hoabinhian culture had first been proposed in the 1920's by Madeleine Colani, a French botanist turned paleontologist and then archeologist. She based the idea on excavations of several cave and rock-shelter sites in North Viet Nam, the first of which was found near the village of Hoa Binh.
Typical artifacts in these sites included oval, circular, or roughly
triangular stone tools flaked on only one side, leaving the original surface
of the rock on the other. Neat grinding stones were found in most sites, and
many stone flakes. Upper levels usually held pottery and a few somewhat
different stone tools, with the working end ground to a sharp edge. Animal
bones and large quantities of shell were usually present.
Archeologists felt that the pottery was associated accidentally with the
Hoabinhian tools and had been made by more advanced people living nearby,
possibly farmers who had migrated from the north. They also felt that the
edge grinding of the stone tools had been learned from these outsiders. But
no sites of tile northern farmers have ever been found.
In 1963 I organized a joint expedition of the Fine Arts Department of Thailand and the University of Hawaii to do archeological salvage work in areas that would be flooded by new dams on the Mekong River and its tributaries." We were to start work in northern Thailand, where the first dams were being built.
No systematic research had ever been done on the region's prehistory. I felt that it was urgent to begin a series of excavations before much of this area went under water.
In 1963 I organized a joint expedition of the Fine Arts Department of Thailand and the University of Hawaii to do archeological salvage work in areas that would be flooded by new dams on the Mekong River and its tributaries." We were to start work in northern Thailand, where the first dams were being built.
No systematic research had ever been done on the region's prehistory. I felt that it was urgent to begin a series of excavations before much of this area went under water.
Surprises From an Unimpressive Mound
During the first field season we located more than twenty sites; during
the second we excavated some of these and tested others; and in 1965-66 we
made a major excavation at Non Nok Tha. While the carbon-14 dates from this
site have presented some problems, they strongly suggest a sequence of human
habitation (with some interruptions) going back to well before 3500 B.C.
Non Nok Tha is a mound of about six acres that rises less than six feet above the surrounding rice fields. While working there, we lived in the small Thai-Lao village of Ban Na Di, a couple of hundred yards from the mound.
We spent about four months at our first excavation. Hamilton Parker, of the University of Otago in New Zealand, was in charge the first year. Donn Bayard, a student of mine working for his Ph.D., returned to Non Nok Tha in 1968 to make a second excavation for his doctor's thesis. Since then Otago and the University of Hawaii have continued to support our work in Thailand as a joint program with the Thai Fine Arts Department.
The results of those excavations, now in their seventh year, have been astonishing, hut have 01714' unfolded slowly as the analysis of our finds proceeds in our laboratory in Honolulu. As we started to receive our carbon-14 dates, we began to realize what a truly revolutionary site this was.
In a scrap of broken pottery little more than an inch square, we found an imprint of the husk of a grain of rice, Oryza sativa. From the carbonddating of a burial in a level above this potsherd, we know that it--and the rice-ðate at the latest from 3500 B.C. This is as much as a thousand years earlier than rice has been dated for either India or China --where some archeolotrists have claimed, rice was first domesticated.
From carbonddating of associated charcoal, we know that bronze axes, cast in double molds of sandstone, were being made at Non Nok Tha substantially earlier than 2300 B.C. --probably before 3000 B.C. This is more than 500 -ears earlier than the first known Bronze casting in India, and 1,000 years before any known in China. It may also prove older than sites in the Near East, which is where bronze manufacture was long assumed to have begun.
The rectangular molds we found at Non Nok Tha all came in pairs (page 334), indicating that they had been placed together where we found them, rather than having been lost or discarded. Considering the whole and broken crucibles that turned up, and the many small nodules of bronze scattered about, we have no doubt that we have unearthed a bronze-casting area--in effect, an ancient ax factory.
Portions of cattle were interred with some of the early burials at Non Nok Tha. These have been tentatively identified as domesticated animals very similar to the zebu (Bos indicus). This would be the earliest dated find of domesticated cattle in eastern Asia.
Chester German, a student of mine at the University of Hawaii, was the one who located' Non Nok Tha by finding potsherds eroding from the mound. In 1965 he returned to Thailand for his Ph.D. work. He wanted to test the suggestion by Carl Sauer and others of possible plant domestication by Hoabinhian people. In far northern Thailand, close to the Burmese border, he found Spirit Cave --and what he was looking for.
Non Nok Tha is a mound of about six acres that rises less than six feet above the surrounding rice fields. While working there, we lived in the small Thai-Lao village of Ban Na Di, a couple of hundred yards from the mound.
We spent about four months at our first excavation. Hamilton Parker, of the University of Otago in New Zealand, was in charge the first year. Donn Bayard, a student of mine working for his Ph.D., returned to Non Nok Tha in 1968 to make a second excavation for his doctor's thesis. Since then Otago and the University of Hawaii have continued to support our work in Thailand as a joint program with the Thai Fine Arts Department.
The results of those excavations, now in their seventh year, have been astonishing, hut have 01714' unfolded slowly as the analysis of our finds proceeds in our laboratory in Honolulu. As we started to receive our carbon-14 dates, we began to realize what a truly revolutionary site this was.
In a scrap of broken pottery little more than an inch square, we found an imprint of the husk of a grain of rice, Oryza sativa. From the carbonddating of a burial in a level above this potsherd, we know that it--and the rice-ðate at the latest from 3500 B.C. This is as much as a thousand years earlier than rice has been dated for either India or China --where some archeolotrists have claimed, rice was first domesticated.
From carbonddating of associated charcoal, we know that bronze axes, cast in double molds of sandstone, were being made at Non Nok Tha substantially earlier than 2300 B.C. --probably before 3000 B.C. This is more than 500 -ears earlier than the first known Bronze casting in India, and 1,000 years before any known in China. It may also prove older than sites in the Near East, which is where bronze manufacture was long assumed to have begun.
The rectangular molds we found at Non Nok Tha all came in pairs (page 334), indicating that they had been placed together where we found them, rather than having been lost or discarded. Considering the whole and broken crucibles that turned up, and the many small nodules of bronze scattered about, we have no doubt that we have unearthed a bronze-casting area--in effect, an ancient ax factory.
Portions of cattle were interred with some of the early burials at Non Nok Tha. These have been tentatively identified as domesticated animals very similar to the zebu (Bos indicus). This would be the earliest dated find of domesticated cattle in eastern Asia.
Chester German, a student of mine at the University of Hawaii, was the one who located' Non Nok Tha by finding potsherds eroding from the mound. In 1965 he returned to Thailand for his Ph.D. work. He wanted to test the suggestion by Carl Sauer and others of possible plant domestication by Hoabinhian people. In far northern Thailand, close to the Burmese border, he found Spirit Cave --and what he was looking for.
Cave of Death Yields Startling Dates
Spirit Cave stands high on the side or a limestone outcrop, overlooking a
stream which ultimately drains into the Salween River in Burma (see
supplement map). The cave was apparently once used as a mausoleum - hence the
name.
Picture 5: Stone tool |
Excavating. its floor, German found carbonized plant remains, including
two probable beans, a possible pea, a Chinese water chestnut, a pepper, and
bits of bottle gourd and cucumber, all in association with typical
Hoabinhian stone tools (picture 5).
The remains of animal bones, chopped into small pieces but usually not burned, suggest that the meat cooked here was not roasted in or on the fire but stewed, probably in a container of green bamboo--as is still done in Southeast Asia todaÜ
A series of carbon-14 dates for this site range from 6000 B.C. back to 9700 B.C., and there is still older material, in deeper layers, \let to be dated. At about 6600 B.C., new elements entered the site. These include wellddeveloped pottery, burnished, incised, and marked by the woven cords used in its manufacture; rectangular, partially polished stone tools; and small slate knives. Hoabinhian tools and plant remains continue to he found with this more recent material.
We may regard the finds at Spirit Cave as at least preliminary corroboration of Carl Sauer's hypothesis, and other expeditions are adding evidence of a complex and widespread Hoabinhian culture. U Aung Thaw, Director of the Archeological Survey of Burma, excavated in 1969 a remarkable Hoabinhian site at the Padah-lin caves in eastern Burma. It contained, among other things, many cave paintings. This is the farthest west that a Hoabinhian site has been reported.
Excavations in Taiwan by a joint expedition of the National Taiwan University and Yale University, led by Professor Kwangchih Chang of Yale, have shown that a culture with cord-marked and incised pottery, polished stone tools, and polished slate points had a long existence prior to 2500 B.C.
The remains of animal bones, chopped into small pieces but usually not burned, suggest that the meat cooked here was not roasted in or on the fire but stewed, probably in a container of green bamboo--as is still done in Southeast Asia todaÜ
A series of carbon-14 dates for this site range from 6000 B.C. back to 9700 B.C., and there is still older material, in deeper layers, \let to be dated. At about 6600 B.C., new elements entered the site. These include wellddeveloped pottery, burnished, incised, and marked by the woven cords used in its manufacture; rectangular, partially polished stone tools; and small slate knives. Hoabinhian tools and plant remains continue to he found with this more recent material.
We may regard the finds at Spirit Cave as at least preliminary corroboration of Carl Sauer's hypothesis, and other expeditions are adding evidence of a complex and widespread Hoabinhian culture. U Aung Thaw, Director of the Archeological Survey of Burma, excavated in 1969 a remarkable Hoabinhian site at the Padah-lin caves in eastern Burma. It contained, among other things, many cave paintings. This is the farthest west that a Hoabinhian site has been reported.
Excavations in Taiwan by a joint expedition of the National Taiwan University and Yale University, led by Professor Kwangchih Chang of Yale, have shown that a culture with cord-marked and incised pottery, polished stone tools, and polished slate points had a long existence prior to 2500 B.C.
Puzzle Begins to Fit Together
In view of the new excavations and dates I have summarized here, and
others, perhaps equally important, that I have not, it is interesting to
speculate on how the prehistory of Southeast Asia may someday be
reconstructed. In a number of published papers I have made a start on this.
Most of the ideas I have proposed must be labeled as hypothesis or
conjecture. They need a great deal more research to bear them out--or refute
them. Among them are these:
- I agree with Sauer that the first domestication of plants in the world
was done by people of the Hoabinhian culture, somewhere in Southeast Asia.
It would not surprise me if this had begun as early as 15,000 B.C.
- I suggest that the earliest dated edge-ground stone tools, found in
northern Australia and dated by carbon 14 at about 20,000 B.C., are of
Hoabinhian origin.
- While the earliest dates for pottery now known are from Japan at about 10,000 B.C., I expect that when more of the Hoabinhian sites with cord-marked pottery are dated, we will find that pottery was being made by these people well before 10,000 B.C., and was possibly invented by them.
- * The traditional reconstruction of Southeast Asian prehistory has had
migrations from the north bringing important developments in technology to
Southeast Asia. I suggest instead that the first neolithic (that is, late
Stone Age) culture of North China, known as the Yangshao, developed out of a
Hoabinhian subculture that moved north from northern Southeast Asia about
the sixth or seventh millennium B.C.
- I suggest that the later so-called Lungshan culture, which supposedly
grew from the Yangshao in North China and then exploded to the east and
southeast, instead developed in South China and moved northward. Both of
these cultures developed out of a Hoabinhian base.
- Dugout canoes had probably been used on the rivers of Southeast Asia
long before the fifth millennium B.C. Probably not long before 4000 B.C. the
outrigger was invented in Southeast Asia, adding the stability needed to
move by sea. I believe that movement out of the area by boat, beginning
about 4000 B.C., led to accidental voyages from Southeast Asia to Taiwan and
Japan, bringing to Japan tare cultivation and perhaps other crops.
- Sometime during the third millennium B.C. the now-expert boat-using
peoples of Southeast Asia were entering the islands of Indonesia and the
Philippines. 'They brought with them a geometric art style -- spirals and
triangles and rectangles in band patterns-that was used in pottery, wood
carvings, tattoos, bark cloth, and later woven textiles. These are the same
geometric art motifs that were found on Dong Son bronzes and hypothesized to
have come from eastern Europe. · The Southeast Asians also moved west,
reaching Madagascar probably around 2,000 years ago. It would appear that
they contributed a number of important domesticated plants to the economy of
eastern Africa.
- At about the same time, contact began between Viet Nam and the
Mediterranean, probably by sea as a result of developing trade. Several
unusual bronzes, strongly suggesting eastern Mediterranean origins, have
been found at the Dong Son site.
Past May Help to Light Up the Present
The new reconstruction of Southeast Asian prehistory I have presented
here is based on data from only a very few sites and a reinterpretation of
old data. Other interpretations are possible. Many more well-excavated,
welldated sites are needed just to see if this general framework is any
closer to what happened than is Heine-Geldern's reconstruction. Burma and
Assam are virtually unknown prehistorically, and I suspect that they are of
great importance in Southeast Asian prehistory.
Most needed are many more details about small, definable areas. By intensive investigation in a small area, it will be possible to work out the local cultural development and ecological adaptation to see how living people fit in with the framework of prehistory. After all, it is people we want to understand, and this information may give us some insight into their interaction with each other and with their changing world in Southeast Asia.
Most needed are many more details about small, definable areas. By intensive investigation in a small area, it will be possible to work out the local cultural development and ecological adaptation to see how living people fit in with the framework of prehistory. After all, it is people we want to understand, and this information may give us some insight into their interaction with each other and with their changing world in Southeast Asia.
Wilhelm G. Solheim Ii, Ph.D.
.
National Geographic.Vol 139 . No
3, March, 1971, p.339
Ánh sáng mới trên một quá khứ bị lãng quên
Nguyên tác “New Light on a Forgotten Past”
của Tíến Sĩ WILHELM G SOLHEIM II
Giáo Sư Nhân Chủng Học Đại Học Hawaii
National Geographic, Vol. 139, No. 3
Tháng 3 năm 1971
Người dịch: HOÀNG-HOA-NHÂN-KIỆT
Nguyên tác “New Light on a Forgotten Past”
của Tíến Sĩ WILHELM G SOLHEIM II
Giáo Sư Nhân Chủng Học Đại Học Hawaii
National Geographic, Vol. 139, No. 3
Tháng 3 năm 1971
Người dịch: HOÀNG-HOA-NHÂN-KIỆT
NƠI NÀO LÀ NƠI ĐẦU TIÊN LOÀI NGƯỜI TRỒNG TRỌT CÂY TRÁI VÀ ĐÚC ĐỒNG?
Các sử gia Âu Mỹ thường lập luận rằng nền văn minh nhân loại đã bắt rễ từ vùng bán nguyệt Cận Đông hay trên những vùng đồi phụ cận của miền này. Ở đó, từ lâu chúng ta tin rằng con người nguyên thủy đã phát triển canh nông và học cách làm đồ gốm, đồ đồng. Khoa khảo cổ đã hổ trợ niềm tin này một phần vì các nhà khảo cổ đã đào xới, khai quật nhiều nhất vùng bán nguyệt Cận Đông mầu mỡ này. Tuy nhiên, những khám phá bây giờ ở trong miền Đông Nam Á đang buộc chúng ta phải khảo nghiệm lại các truyền thống này. Các vật liệu được khai quật và phân tích trong năm năm qua đã cho thấy rằng con người sống ở vùng Đông Nam Á đã trồng cây, làm đồ gốm, đúc đồng trước tiên trên thế giới, trước tất cả cá vùng khác trên trái đất này.
Những chứng cớ đến từ những địa điểm khảo cổ trong vùng đông bắc và tây bắc Thái-Lan, với những tiếp trợ từ những khai quật ở Đài-Loan, Bắc và Nam Việt-Nam, các khu vực khác ở Thái-Lan, Mã-Lai, Philippine, và ngay cả từ miền Bắc Australia cho thấy các vật liệu được khám phá và khảo nghiệm bằng carbon 14 cho thấy rằng những di tích của những dân tộc mà tổ tiên họ đã trồng cây, chế tạo đồ đá, đồ gốm hàng ngàn năm trước các dân tộc sống ở vùng Cận Đông, Ấn-Độ, và Trung-Hoa.
Trong một địa điểm khai quật ở bắc Thái-Lan, các nhà khảo cổ đã tìm thấy đồng được đúc trong những khuôn đôi vào khoảng từ 2300 năm đến hơn 3000 năm trước tây lịch. Đây là bằng chứng cụ thể cho thấy công việc đúc đồng này đã có trước cả Trung-Hoa hay Ấn-Độ, cũng như trước cả các đồ đồng đúc ở miền Cận Đông mãi tới bây các chuyên gia vẫn còn tin là nơi luyện kim đồng đầu tiên trên thế giới.
Có người nêu ra lý do hỏi rằng nếu sự việc này quá quan trọng như vậy tại sao vai trò của vùng Đông Nam Á cùng các dân tộc trong vùng trong thời tiền sử không được biết đến cho tới bây giờ. Có vài lời giải thích về việc này nhưng lý do chính rất đơn giàn là rất ít cuộc khảo cứu về khảo cổ được hoàn tất trước năm 1950. Ngay cả bây giờ công việc khảo cổ mới tiến hành một cách sơ lược. Các viên chức thuộc địa đã không đặt ưu tịên cao về các khảo cứu của thời tiền sử ở vùng này chỉ có một số ít người nghiên cứu về công việc khảo cổ được huấn luyện về nghề nghiệp cẩn thận. Không một phúc trình toàn bộ nào về các địa điểm khai quật được chấp nhận theo tiêu chuẩn hiện đại được xuất bản trước năm 1950. Thứ nữa là những điều các nhà khảo cổ tìm ra đã được diễn dịch trên một giả thuyết là sự phát triển văn hóa được đông tiến và nam tiến.
Các nhà chuyên môn này đã nêu ra lý thuyết cho rằng nền văn minh nhân loại bắt đầu trong vùng Cận Đông lan ra vùng Nhĩ Hà, Ai-Cập và sau đó là Hy-Lạp và La-Mã. Nền văn minh cũng di chuyển đông tiến tới Ấn-Độ và Trung-Hoa. Đông Nam Á thì quá xa điểm khởi thủy do đó chỉ tiếp nhận nền văn minh sau các vùng trên.
Các người Âu châu tìm ra các nền văn hóa cao ở Ấn-Độ và Trung-Hoa, do đó khi họ tìm ra các kiến trúc và lối sống của các quốc gia trên và miền Đông Nam Á giống nhau, người Âu châu cho rằng Ấn-Độ và Trung-Hoa ảnh hưởng vùng này. Ngay cả tên họ đặt cho vùng là Ấn –Trung cũng phản ảnh lại thái độ của họ.
NHỮNG DI DÂN VÀ “NHỮNG ĐỢT SÓNG VĂN HÓA”
Trong mụcđích tìm về thời tiền sử ở Đông Nam Á, chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) cho rằng văn minh Đông Nam Á phải được trải rộng ra tới những khu vực có các nền văn hóa liên hệ. Từ ngữ tiền sử Đông Nam Á mà tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) sử dụng chứa đựng hai phần. Phần thứ nhất hay là phần đất chính Đông Nam Á được trải dài từ rặng núi Tần-Lĩnh phía bắc sông Hoàng-Hà của Trung-Hoa cho tới Singapore và từ miền Đông hải tây tiến tới Miến-Điện vào tận Asssam của Ấn-Độ. Phần khác được gọi là quần đảo Đông Nam Á đánh một vòng cung từ quần đảo Andaman ở miền nam Miến-Điện trải dài tới Đài-Loan bao gồm Indonesia và Philippine.
Nhà nhân chủng học người Áo ROBERT HEINE-GELDERN xuất bản đại cương truyền thống về thời tiền sử ở Đông Nam Á vào năm 1932. Ông ta đã đề xướng một loạt những đợt sóng văn hóa có nghĩa là những làn sóng người di cư đã đem tới Đông Nam Á những chủng tộc chính đã được tìm thấy ngày nay ở khu vực này.
Ông ROBERT HEINE-GELDERN cũng cho rằng đợt di dân quan trọng nhất là đợt di dân của những người đã chế ra một dụng cụ hình chữ nhật được gọi là cái rìu. Những người di dân trong đợt sóng này đã đến từ miền bắc Trung-Hoa di cư xuống Đông Nam Á và lan xuống miền Sumatra, Java, Borneo, Philppines, Đài-Loan và Nhật-Bản.
Sau đó ông ROBERT HEINE-GELDERN đã giải quyết về sự du nhập đồ đồng vào Đông Nam Á như sau: ông ta giả thuyết cho rằng đồ đồng nguyên thủy ở Đông Nam Á được du nhập từ Đông Âu khoảng 1000 năm trước tây lịch do những di dân. Ông ROBERT HEINE-GELDERN tin rằng những di dân trong đợt di dân này di chuyển vào phía đông và phía nam vào Trung-Hoa vào thời Tây Châu (khoảng từ năm 1122 – năm 771 trước tây lịch). Những di dân này đã đem đi với họ không những chỉ có các kiến thức về chế tạo đồng, họ còn đem tới nghệ thuật kỷ hà mới với các đường thẳng, đường xoắn ốc, tam giác cùng hình người và thú vật.
Nghệ thuật này đã được ứng dụng trong toàn vùng Đông Nam Á được cả hai ông ROBERT HEINE-GELDERN và BERNHARD KARLGREN (môt học giả Thuỵ-Điển) gọi là nền văn hóa ĐÔNG SƠN theo tên Đông Sơn, một địa điểm ở miền bắc Việt-Nam, phía nam Hà-Nội, nơi mà các trống đồng lớn cùng các cổ vật khác được tìm thấy. Hai ông HEINE-GELDERN và KARKGREN đều cho rằng người dân Đông Sơn đã đem đồng và nghệ thuật trạm trổ kỷ hà vào Đông Nam Á.
Hình trống đồng ĐÔNG-SƠN được chế tạo từ thế kỷ thứ ba hay sớm hơn tại ĐÔNG-SƠN, phía nam HÀ-NỘI, bắc VIỆT-NAM.
Phần lớn thời tiền sử được tái tạo theo truyền thống đó nhưng có một đôi điều đã không phù hợp với truyền thống này. Thí dụ như một số nhà thực vật học nghiên cứu về nguồn gốc thuần hóa của cây cỏ đã đề xướng là Đông Nam Á là một trung tâm thuần hóa cây cỏ rất sớm.
Năm 1952, nhà địa chất học CARL SAWER đã đi một bước xa hơn. Ông CARL SAWER đã đưa ra giả thuyết là cây cỏ đầu tiên trên thế giới được thuần hóa ở Đông Nam Á. Ông SAWER đã phỏng đoán rằng cây cỏ được thuần hóa được mang tới do những người sống trong nền văn hóa trước thời kỳ văn hóa Đông Sơn xa. Những người dân sống trong trong một nền văn hóa nguyên thủy được biết đến như là nền văn hóa HÒA-BÌNH nhưng các nhà khảo cổ thời đó đã không chấp nhận lý thuyết này của ông CARL SAWER.
NHỮNG ĐẬP NƯỚC ĐÃ THÊM VÀO MỘT YẾU TỐ KHẨN CẤP
Khoảng những năm 1920, bà MADELEINE COLANI, một nhà thực học Pháp sau trở thành nhà nghiên cứu Cổ Sinh Vật Học và cuối cùng trở thành nhà Khảo Cổ là người đầu tiên đặt ra sự hiện hữu của nền văn hóa HÒA BÌNH. Bà COLANI căn cứ trên những khai quật của những hầm và động đá ở những địa điểm trong miền Bắc Việt-Nam, những hầm và hang đá này được tìm thấy trước tiên ở ngôi làng trong tỉnh Hòa-Bình.
Những cổ vật tiêu biểu trong những địa điểm này bao gồm những dụng cụ bằng đá hình bầu dục, hình tròn, hay hình tam giác được mài dũa một bên, một bên để nguyên. Những đá mài xinh sắn được tìm thấy ở phần lớn các địa điểm khai quật cùng với nhiều vụn đá. Những tầng trên của của các hầm và động đá thường để giữ các đồ gốm và một ít dụng cụ bằng đá khác với đầu để sử dụng thì sắc bén. Xương thú vât và một số lượng lớn vỏ sò cũng hiện diện.
Các nhà khảo cổ nghĩ rằng đồ gốm cùng với các dụng cụ của nền văn hóa HÒA-BÌNH xuất hiện ngẫu nhiên và do những người có một nền văn hóa cao hơn sống gần đó chế tạo có thể là những nông dân đã di cư từ miền bắc xuống. Các nhà khảo cổ cũng nghĩ rằng những dụng cụ đá mài được học từ người bên ngoài. Nhưng không có địa điểm nào của những nông dân phía bắc được tìm thấy.
Năm 1963, tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) đã tổ chức một đoàn liên hợp khảo cổ cấp thời phối hợp giữa BỘ NGHỆ THUẬT THÁI-LAN và ĐẠI HỌC HAWAII để làm công việc cứu vớt khảo cổ ở những khu vực sẽ bị lụt do công việc xây dựng những đập nước mới trên sông CỬU LONG và những chi nhánh của sông này. Chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) phải bắt đầu làm việc trong miền bắc THÁI-LAN, nơi những đập nước đầu tiên được xây dựng.
Không có một hệ thống khảo cứu về thời tiền sử ở vùng này được HÒAn tất. Tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) cảm thấy cần khẩn cấp bắt đầu hàng loạt khai quật trước khi vùng này chìm ngập dưới nước.
NHỮNG NGẠC NHIÊN ĐẾN TỪ MỘT GÒ ĐẤT KHÔNG ĐÁNG QUAN TÂM
Trong mùa khảo cứu dã ngoại đầu tiên chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) đã xác định vị trí của hơn hai mươi địa điểm, trong mùa thứ hai đoàn đã khai quật một vài nơi của các địa điểm này trong khi thử nghiệm các nơi khác; trong năm 1965-1966, chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) đã làm một cuộc khai quật chính ở NON NOK THA. Trong lúc thử nghiệm với đồng vị phóng xạ carbon-14 để xác định thời gian của các cổ vật hiện ra vài vấn đề, chúng đã đề xướng một cách mạnh mẽ là có dấu hiệu của sự liên tục về đời sống của con người (với vài sự ngắt quãng) đi ngược về thời gian trước năm 3500 trước tây lịch.
NON NOK THA là một gò đất rộng khoảng sáu mẫu Anh (acre) nhô lên các ruộng lúa bao quanh khoảng sáu bộ Anh (foot). Trong khi làm việc tại đó, chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) sống ở làng BAN NA DI, cách gò đất khoảng một hai trăm mét.
Chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) làm việc bốn tháng tại nơi khai quật đầu tiên. Ông HAMILTON PARKER thuộc đại học OTAGO, nước TÂN-TÂY-LAN chịu trách nhiệm trong năm đầu tiên. DONN BAYARD, một sinh viên học trò của tiến sĩ SOLHEIM II, trở lại NON NOK THA trong năm 1968 để làm cuộc khai quật thứ hai cho luận án tiến sĩ của ông ta. Từ đó hai đại học OTAGO và HAWAII đã liên tục yểm trợ cho công việc của đoàn liên hợp khảo cổ như một chương tình liên kết phối hợp với bộ NGHỆ THUẬT THÁI-LAN.
Những kết quả của các cuộc khai quật cho tới bây giờ (năm 1971: lời người dịch) đi vào năm thứ 7 đã làm kinh ngạc nhưng mới chỉ mở ra một cách chậm chạp khi những phân tích của chúng tôi tìm ra từ phòng thí nghiệm ở HONOLULU. Ngay khi chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) bắt đầu nhận kết quả đồng vị phóng xạ CARBON-14 định vị thời gian, chúng tôi bắt đầu nhận thức rằng địa điểm này là một địa điểm thực sự mở ra một cuộc cách mạng của ngành khảo cổ.
Trong một mảnh gốm vỡ vụn nhỏ hơn 1 inch vuông, chúng tôi đã tìm ra dấu vết của vỏ trấu. Từ thử nghiệm phóng xạ đồng vị CARBON ở một mức trên mảnh gốm này, chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIMM II) được biết rằng hạt gạo này có niên đại ít nhất là 3500 năm trước tây lịch. Điều này chứng tỏ rằng lúa gạo đã được trồng tại đây trước cả Trung-Hoa hay Ấn-Độ, nơi một vài nhà khảo cổ cho rằng là nơi thuần hóa lúa gạo đầu tiên, cả ngàn năm.
Từ CARBON phóng xạ đồng vị của than liên hệ, chúng tôi (Tiến sĩ SOLHEIMM II) biết rằng những rìu đồng đúc trong những khuôn đôi bằng sa thạch được làm ra ở NON NOK THA sớm hơn 2300 năm trước tây lịch có thể là 3000 năm trước tây lịch. Đây là hơn 500 năm trước kỹ thuật đúc đồng ở Ấn-Độ, và 1000 năm trước khi đồng được biết đến ở Trung-Hoa. Địa điểm này cũng chứng tỏ là lâu đời hơn những địa điểm ở Cận Đông vẫn được coi là nơi chế tác đồng đầu tiên.
Khuôn chữ nhật mà chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) tìm thấy ở NON NOK THA đều theo cặp đôi, chỉ rõ ràng chúng được đặt chung với nhau ở nơi chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) tìm ra chứ không phải bị thất lạc hay vứt bỏ. Quan tâm toàn thể khu vực và những lò nấu kim loại bị hư hỏng và những cục đồng nhỏ vương vãi chúng tôi (đoàn tiến sĩ SOLHEIM II) không còn nghi ngờ gì nữa chúng tôi đã khai quật một khu vực đúc đồng, hay chính xác hơn một nhà máy làm rìu cổ.
Những phần của gia súc được chôn chung với những mộ cổ xưa ở NON NOK THA. Những phần này đã được nhận ra như gia súc tương tự như loái bò có u. Điều này chứng tỏ những gia súc đã được thuần hóa sớm ở Đông Á Châu.
CHESTER GORMAN, một sinh viên của tôi ở trường đại học HAWAII, là người xác định vị trí của NON NOK THA bằng cách tìm ra những mảnh gốm đã bị soi mòn trên gò đất. Năm 1965, anh ta trở lại Thái-Lan cho luận án tiến sĩ của anh ta. CHESTER GORMAN muốn thử nghiệm lại giả thuyết do CARL SAWER và các nhà khảo cổ khác cho rằng người dân thuộc nền văn hóa HÒA-BÌNH đã thuần hóa cây cỏ. Anh ta đã khám phá ra HẦM TINH THẦN (SPIRIT CAVE) ở xa về phía bắc biên giới Thái-Lan và Miến-Điện, tại đây CHESTER GORMAN đã tìm ra được những gì anh ta muốn tìm.
HẦM CỦA THẦN CHẾT LÀM VỮNG CHÃI CÁC NIÊN HIỆU
HẦM TINH THẦN (SPIRIT CAVE) trồi lên cao bên cạnh lớp đá vôi nhìn xuống dòng suối chẩy vào sông SALWEEN ở Miến-Điện. Hầm này được dùng như một hầm mộ do đó được mang tên là hầm mộ.
Khi khai quật sàn của hầm mộ, CHESTER GORMAN đã tìm thấy những phần còn lại của cây cỏ hóa than bao gồm hai hạt đậu Hòa-Lan, củ năng (water chestnut), hột ớt, nhũng đoạn dây bầu bí và dưa chuột tất cả những vật này kết hợp với những dụng cụ bằng đá đặc trưng của người dân có nền văn hóa HÒA –BÌNH.
Các mảnh xương của thú vật được cắt ra từng miếng nhỏ không thấy dấu vết cháy chứng tỏ rằng thịt đã được nấu chín tại đây chứ không phải nướng trên ngọn lửa, thịt được sào trong những đồ vật bằng tre xanh vẫn thấy dùng ở Đông Nam Á ngày nay.
Một loạt khảo nghiệm bằng đồng vị phóng xạ Carbon 14 cho thấy các vật liệu tìm ra ở đây có niên hiệu từ khoảng 6000 năm cho tới 9700 năm trước tây lịch. Vẫn còn những cổ vật xưa hơn nằm trong những lớp đất đào sâu hơn chưa xác định được thời gian. Vào khoảng 6600 năm trước tây lịch, các cổ vật này đã được đưa vào địa điểm này. Những cổ vật này bao gồm đồ gốm hoàn chỉnh, sắc xảo và được đánh dấu bằng những sợi dệt trong tiến trình chế tạo, cùng những dụng cụ bằng đá hình chữ nhật được đánh bóng và những lưỡi dao nhỏ. Các dụng cụ và cây cỏ được thuần hóa thuộc nền văn hóa Hòa-Bình được tiếp tục khám phá ra gần đây.
Chúng tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) quan tâm đến những khám phá tại hầm TINH THẦN (SPIRIT CAVE) ít nhất như là bước khởi đầu để bổ sung cho giả thuyết của CARL SAWER, những cuộc thám hiểm khác đang thêm những chứng cớ của một sự trải rộng và phức tạp của nền văn hóa HÒA-BÌNH. Ông U AUNG THAW, giám đốc cơ quan khảo cổ Miến-Điện đã khai quật trong năm 1969 một địa điểm đáng lưu ý thuộc nền văn hóa HÒA-BÌNH tại những hầm mộ PADAH-LIN ở phía đông Miến-Điện. Địa điểm này chứa đựng nhiều vật khác trong đó có nhiều họa phẩm. Đây là địa điểm xa nhất về hướng tây thuộc nền văn hóa HÒA-BÌNH được báo cáo.
Những cuộc khai quật ở Đài-Loan do một đoàn thám hiểm hỗn hợp của ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐÀI LOAN và ĐẠI HỌC YALE dưới sự hướng dẫn của giáo sư KWANG-CHIH-CHANG thuộc ĐẠI HỌC YALE đã tìm ra một nền văn hóa với những hình dây và những đồ gốm sắc bén, dụng cụ bằng đá đánh bóng, và những phiến đá mỏng được đánh bóng đã xuất hiện từ lâu khoảng 2500 năm trước tây lịch.
Hình nắp bình đựng tro người chết bằng đồng trong thế kỷ thứ hai trước tây lịch từ Vân-Nam, Trung-Hoa diễn tả dân làng trong một buổi lễ giết người tế thần.
VẤN ĐỀ KHÓ GIẢI QUYẾT ĐƯỢC SẮP XẾP PHÙ HỢP VỚI NHAU
Tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) đã tóm tắt ý kiến về những cuộc khai quật mới cùng những niên hiệu tại đây và các nơi khác, tôi đã không chú ý tới việc nghiên cứu sự tái thiết thời tiền sử ở Đông Nam Á, trong một ngày nào đó có lẽ hai việc này cũng quan trọng ngang nhau. Trong một số bài viết được xuất bản, tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) đã bắt đầu về việc này. Hầu hết những ý kiến đó, tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) đề xướng ra như là giả thuyết hay phỏng đoán. Những giả thuyết hoặc phỏng đoán này cần được khảo cứu nhiều thêm để chấp nhận hay bác bỏ.
Trong số những giả thuyết này:
Tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) đồng ý với SAWER là những người dân thuộc nền văn hóa HÒA-BÌNH là những người đầu tiên trên thế giới đã thuần hóa cây cỏ ở một nơi nào đó trong vùng Đông Nam Á. Việc này cũng chẳng làm tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) ngạc nhiên nếu sự thuần hóa này bắt đầu sớm nhất khoảng 15000 năm trước tây lịch.
Tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) đề nghị những dụng cụ bằng đá được tìm thấy ở miền bắc Australia được đo bằng phóng xạ đồng vị Carbon 14 có niên hiệu khoảng 20000 năm trước tây lịch thuộc về nền văn hóa HÒA-BÌNH nguyên thủy.
Trong khi những niên hiệu sớm nhất của những đồ gốm này được biết tới ở Nhật vào khoảng 10000 năm trước tây lịch, tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) kỳ vọng rằng khi nhiều địa điểm với những đồ gốm chạm trổ hình dây được xác định niên hiệu, chúng ta sẽ tìm ra những người này đã làm ra những loại đồ gốm chắc chắn trước 10000 năm trước tây lịch, và có thể họ đã phát minh ra cách làm đồ gốm.
Truyền thống tái tạo thời tiền sử cua Đông Nam Á cho rằng các di dân từ miền Bắc đem những phát triển quan trọng về kỹ thuật đến vùng Đông Nam Á. Thay vào đó tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) đề nghị nền văn hóa của kỷ nguyên thứ nhất tân thạch khí (sau thời đồ đá) ở bắc Trung-Hoa được biết đến như là nền văn hóa Yangshao thoát thai từ một nền văn hóa phụ thuộc văn hóa HÒA-BÌNH di chuyển lên phía bắc từ phía bắc của Đông Nam Á vào khoảng thiên niên kỷ thứ 6 hoặc thứ 7 trước tây lịch.
Tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) đề nghị nền văn hóa sau đó được gọi là văn hóa Lungshan. Đã được phát triển từ nam Trung-Hoa và di chuyển về hướng bắc thay vì đã được giả thuyết là nền văn hóa này lớn mạnh từ văn hóa Yangshao và bùng nổ về hướng đông và đông nam. Cả hai nền văn hóa này đều thóat thai từ văn hóa HÒA-BÌNH.
Thuyền làm bằng thân cây có thể được sử dụng trên sông ngòi Đông Nam Á trước Thiên niên kỷ thứ năm. Có thể không lâu trước 4000 trước tây lịch cây cân bằng được phát minh ở Đông Nam Á thêm vào sự cân bằng cần thiết để đi biển. Tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) tin rằng phong trào đi khỏi khu vực bằng thuyền bắt đầu khoảng 4000 năm trước tây lịch dẫn đến các cuộc du hành ngẫu nhiên từ Đông Nam Á tới Đài-Loan và Nhật-Bản, đem tới Nhật kỹ thuật trồng khoai môn và các hoa mầu khác.
Vào một khoảng thời gian nào đó trong thiên niên kỷ thứ ba trước tây lịch, những cư dân Đông Nam Á, bấy giờ là những chuyên viên sử dụng thuyền bè, đã đi tới những đảo ở Indonesia và Philippines. Họ đã đem cả một nghệ thuật kỷ hà gồm những đường soắn ốc, hình tam giác, hình chữ nhật trong những kiểu mẫu được dùng trạm trổ trong đồ gốm, đồ gỗ, hình xâm, quần áo bằng vỏ cây, và sau đó là vải dệt. Những mỹ thuật kỷ hà này được tìm thấy ở trên các đồ đồng ĐÔNG-SƠN và đã được giả thuyết là tới từ Đông Âu.
Người dân Đông Nam Á cũng di chuyển về phía tây tới Madagascar khoảng 2000 năm về trước. Điều này xuất hiện như là một cống hiến quan trọng của họ trong sự thuần hóa cây cỏ cho nền kinh tế Đông Phi Châu.
Cũng khoảng thời gian này, sự liên lạc giữa Việt-Nam và Địa Trung Hải bắt đầu có thể bằng đường biển như là kết quả của phát triên giao thương. Một vài đồ đồng khác thường được tìm thấy ở ĐÔNG SƠN đã được giả thuyết có nguồn gốc Địa Trung Hải.
QUÁ KHỨ CÓ THỂ GIÚP THẮP SÁNG HIỆN TẠI
Cách tái kiến trúc thời tiền sử Đông Nam Á được tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) trình bày ở đây căn cứ trên dữ kiện từ một ít địa điểm khai quật và một sự giải thích lại dữ kiện cũ. Nhiều sự diễn giải khác có thể có được. Nhiều khai quật phong phú, nhiều niên hiệu phong phú ở các địa điểm khai quật đều cần thiết cho thấy nếu đây là cái sườn của công việc tổng quát căn bản này cho được gần hơn với sự tái kiến trúc của HEINE-GELDERN thời tiền sử ở Đông Nam Á. Burma và Assam tuyệt nhiên không được biết đến trong tiền sử, tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) nghi ngờ chúng là một phần quan trọng của thời tiền sử Đông Nam Á.
Hầu hết những điều cần thiết là nhiều chi tiết hơn về những khu vực nhỏ có những đặc tính riêng biệt. Tăng cường sự khảo sát trong những khu vực nhỏ bằng cách hợp tác việc phát triển văn hóa địa phương và sự chấp nhận tiến hóa môi sinh tìm xem cách sống của người dân phù hợp với sườn của thời tiền sử. Sau cùng, đây là người dân chúng ta (Tiến Sĩ SOLHEIM II và đoàn thám hiểm cua ông) muốn tìm hiểu, và điều thăm dò này có thể giúp chúng ta vài sự thông suốt trong sự phản ứng giữa những người dân Đông Nam Á với nhau và với những đổi thay của họ trong vùng Đông Nam Á.
HOÀNG-HOA-NHÂN-KIỆT
Dịch xong lần đầu năm 1995, sửa chữa và hoàn tất ngày 24 tháng 4 năm 2002
Ánh Sáng Mới Trên Một Quá Khứ Lãng Quên * H.H. Nhân Kiệt
New light On a Forgotton Past * Wilhelm G. Solheim II, Ph.D.
WILHELM G. SOLHEIM II
THE TERM DONGSON brings to mind the (p.23) large bronze drums that have taken the name of Dongson drums. The Typical drum, with decoration on its tympanum and sides showing boats loaded with people wearing spectacular feather head dresses , hasbe-come the symbol of VietNam and is displayed in many public places. These drums have been central to the Dongson concept since its beginning.
For over100 years from the first display. If these drums at exhibitions in Europe, they were a mystery.No one knew their place of origin, whether from Europe, the Americas, the Middle East, or Asia. Finally, in1902, a book by Franz Heger located them as coming from Southeast Asia. The first excavated drums came from the site of Dong Son, in Thanh Hoa Province south of Hanoi, excavated by M.Pajot in 1924 and reported by V. Goloubew in 1929. Goloubew (1929:11,1932:139; Karlgren 1942:2-5;van Heekeren 1958:92-93) dated the early type of drum (Heger Type1) to the middle or the second half of the first century A.D. Once it became known where they came from numerous Dongson bronze drums were reported from South ChinaThailand, Laos,West Malaysia, and Indonesia as far east as western Irian Jaya. The largest concentration of the drums is from northern VietNam (Kempers1988).
Argument soon developed over the dating of the Dongson Culture and of its origins.The primary protagonists were Robert Heine-Geldernand Bernard Karlgren. I have analyzed this disagreement in some detail before (Solheim1979:69-172,1980a), so I present no more than a brief summary of it here. Heine-Geldern hypothesized that" elements of the Dongsonian and of the late Chouart style originated in eastern Europe in the Hallstatt Cultures of the Bronze and early Iron Age of the Caucasus, and the Bronze Age of Transylvania and eastern Hungary"(1937:186-191); that" these elements were brought to the Orient by Thraco- Cimmerian tribes between about 800 and 600B.C."(1937:191-194); and that"the Dongsonian art style (the ornamental art style) was introduced into Indonesia by a colonization of the Yueh of South China and/ northern Vietnam; from there it continued to be spread by Indonesian tribes"(1937:197; see Solheim 1979:170).
Karlgren disagreed with both this dating and origin, hypothesizing instead that
(p.24)
Wilhelm Solheim is a professor in the Departmentof Anthropology, University of Hawaii-Manoa, Honolulu.
Asian Perspectives Vol.28,no.1.©1990 by UniversityofHawaii Press. All rightsreserved. 24 Asian Perspectives XXVIII (1),1988/>-1989
the early Dongson Culture dated to the fourth-third century B.C.(1942:5-25) and that"
the mearly Dongson culture was neighbor of and closely related to certainly to a large extent influenced by-the Huai style of Central China"(1942:25). While both arguments, in their differing interpretations,were based on the style of decoration and the geometric elements of this decoration as it appeared on the Dongson bronzes, both were inagreement that the knowledge of bronze manufacture entered the Dongson Culture with the art style. Olov Janse made several excavations at the Dongson site from1934 to1939, but the final report on these excavations, in three volumes,did not come out until after World WarII (Janse1947, 1951,1958).
While these publications presented a great quantity of new data on the Dongson Culture, they settled neitherthe dating nor the origin problems. Janse excavated a number of brick tombs which contained artifacts obviously datingto the early Han dynasty of China (vol.1). Several apparently earlier tombs were also excavated, some of these containing typical Dongson bronze artifacts, including drums. Janse noted similarities between the Dongson decoration and the Huai art style, as referred to by Karlgren,but he also noted the Dongson decoration's similarities with the Hallstatt Culture as pointed out by Heine-Geldern (Janse 1958; Malleret 1959). He did not take a stand on either side of the argument. Excavations in Island Southeast AsiaVietNam, and Thailand since the early1950s have required totally different interpretations of both the origins ofthe Dong-son Culture and its dating.The first threat to either suggestion for dating of the Dongson Culture came from excavations in the Philippines.
There a distinctive pottery tradition became evidentthat incorporated the style and many elements of decoration of the Dongson bronzes. It soon became evident that this pottery tradition started earlier in the Philippines than the earliest dating for Dongson proposed by Heine-Geldern(Sol-heim1959a1959b,1964, 1967,1980a; Fox1970).It became apparent that this the geometric decoration and the style of its use as shared by the pottery tradition and the Dongson bronzes to hypothesize both the dating and relationships of the Dongson Culture to the Hallstatt Culture or the Huai art style of China.
All publications on the spread of Dongson into the rest of Southeast Asia from northern VietNam had used this art style as their basis for hypothesizing the Dongson spread-but here it was as part of the Sa-huynh-Kalanay Pottery Tradition, already wide spread in the Philippines and much of Island Southeast Asia (Solheim1979:180-184) before the hypothesized beginning of the Dongson Culture.It became apparent, to me at least,that the art style and the geometric elements used in it required a common ancestor of the styles as found on the pottery and on the Dongson bronzes (Solheim 967:172,n.d.). The final blow to both sets of hypotheses came from excavations in Thailand and VietNam. Excavations at Non NokTha, in northeastern Thailand, produce devidence both for local manufacture of bronze and for an art style on pottery that could logically be ancestral to the art style of the pottery and of the Dongson bronzes, long before
These dates are still controversial, but the dating indicates that bronze manufacture in Thailand was under way before the end of the third millennium (Ha1974;Davidson M1975:88-93;Van1979; Nguyen1979;Solheim1980b:15) in a cultural sequence that led to the Dongson Culture. It thus became obvious that both the tradition of bronze manufacture and the art style expressed on the Dongson bronze drums and other bronze artifacts had been present in Southeast (4 pictures a,b,c,d- p.26)
PI. II. Bronze artifacts from Shizhai Shan (a, b, d) and Dong Son (c): a, model of house on piles with activity on verandah and on ground at base of house piles; band d, depiction of torture or punishment, a subject never seen on Dongson artifacts; rare Dongson artifacts, however, show copulating couples and other possible fertility symbolism, not found at Shizhai Shan; c, front and back of dagger handle, distinct from Shizhai Shan handles, as in Figure 2. (Photos by Solheim.) (p.26)
Asia long before the Dongson Culture.The origin of the Dongson Culture was right there in northern VietNam. The date of this origindepends on the definition of the Dongson Culture,but its ancestry certainly goes back in VietNam and neighboring areas into the fourth and fifth millennia B.C.,and no doubt much earlier. A series of sites inYunnan, South China (Rudolph1960),define the Tien Cul-
(p.27)
-2 picturers a, b- Fig. 1. Typical decoration on a tympanum (a) and ide of a fully decorated drum (b). These ex-amples of decoration are from a drum known as the Ngoc-Iu drum, after Karlgren (1942: PI. 4)(p.28)(p.28- 4 pictures a, b,c,d)(PIs. I-II, >Figs. 1-2). PI.I.a,Typical tympanum of Dongsondrum from DongSon,in ThanHoa Museum,VietNam.
b-d,bronze artifacts from Shizhai Shan,
Yunnan:b-c, small drums with attached figures, andd,ceremonial pillow(?),all in the YunnanProvincial Museum, Kunming,People'sRepublic of China.(Photos bySolheim.) 251988).
(p.28).
Fig. 2. a, Unusual Dongston-style drum with typical geometric patterns bordering bands of Shizhai> Shan style decoration on side; drum >from Thach Trai Son, Shizhai Shan, adapted from Pham et al. (1987: 19). b-d, Bronze daggers from Shizhai Shan adapted from Anonymous (1959):
b, after Fig. 13 (p. 45), c, after Fig. 1 (p. 30), and d, after 3 of Plate (p. 15). Handle on d is hollow with cutouts, similar to a dagger from Dong Son I have seen at the Thanh Hoa Museum.Fig. 2. a, Unusual Dongston-style drum with typical geometric patterns bordering bands of Shizhai Shan style decoration on side; drum from Thach Trai Son, Shizhai Shan, adapted from Pham et al. (1987: 19). b-d, Bronze daggers from Shizhai Shan adapted from Anonymous (1959): b, after Fig. 13 (p. 45), c, after Fig. 1 (p. 30), and d, after 3 of Plate (p. 15). Handle on d is hollow with cutouts, similar to a dagger from Dong Son I have seen at the Thanh Hoa Museum.
(p.29) ture, as it is known to this time.It is obvious that this culture and the Dongson Culture are closely related, and may possibly be variants of one culture. The paper following this one, by John Tessitore, examines the relationship of the two cultures.My paper is meant to be an introduction to Tessitore's, for those who are either not acquainted with the Dongson M Culture or not knowledgeable about the recent findings ontheDongson Culture in VietNam.As Tessitore's paper has illustrations of either Tien or Dongson bronzes I include a few to show similarities and differences between thebronzes and cultures of the two
The art style was in place in northeastern Thailand by the end of the fourth millennium B.C.
(White1982).
REFERENCES
ANONYMOUS
1959Yiin-nan Chin-ning Shih-chai-shan ku mu ch'iin fa-chiieh pao-kao. Peking: Wen Wu Press. (In Chinese.)
BAYARD, DONN T. 1972
Early Thai bronze: analysis and new dates. S 176: 1411-1412.
DAVIDSON, JEREMY H. C. s. 1975 Recent archaeological activity in Viet-am. ]HKAS 6: 80-99.
Fox, ROBERT B. 1970 The Tabon Caves. National Museum Monograph 1. Manila.
GOLOUBEW, V. 1929 L' Age du bronze au Tonkin et dans Ie Nord-Annam. BEFEO 29: 1-6. 1932 Sur l'origine et la diffusion des tambours metalliques, in Praehistorica Asiae Orientalis: 137-150. Hanoi: I'Ecoie d'Extreme-rient.
HA, VAN TAN 1974 There was an early Vietnamese civilization. Hoc Tap 1 :48-57.
VAN HEEKEREN, H. ROBERT 1958 The Bronze-Iron Age of Indonesia. Verhandelingen van het Koninklijk Instituut voor Taal-, Land-en Volkenkunde 22. The Hague: Martinus Nijhoff.
HEGER, FRANZ 1902 Alte Metalltrommeln aus Sudostasien. Leipzig.
HEINE-GELDERN, H. ROBERT 1937 L'art prebouddhique de la Chine et de I' Asie Sud-est et son influence en Oceanie. Revue des Arts Asiatiques 11(4): 177-206.
JANSE, OLOV R. T. 1947 Archaeological Research in Indo-China I. Cambridge, Mass.: Harvard Yenching Institute. 1951. Archaeological Research in Indo-hina II. Cambridge, Mass.: Harvard Yenching Institute. 1958 Archaeological Research in Indo-China III. Bruges: Institut Beige des Hautes Etudes Chinoises.
KARLGREN, BERNARD 1942 The ate of the early Dong-so'n Culture.
BMFEA 14: -128. KEMPERS, A. J. BERNET 1988 The Kettledrums of Southeast Asia: A Bronze Age World and its Aftermath.
MQRSEA 10. MALLERET, LOUIS 1959 La civilisation de Dong-son d'apres les recherches archeologiques de M. Olov Janse. France-Asie 160-161: 1197-1208.
NATAPINTU,SURAPOL 1988 Current research on ancient copper-base metallurgy in Thailand, in Prehistoric Studies: The Stone and Metal Ages in Thailand. Papers in Thai Antiquity 1. Bangkok: Thai Antiquity Work-ing Group.
NGUYEN, Duy Ty 1979 The appearance of ancient metallurgy in Vietnam, in Recent Discoveries and New Views on Some rchaeological Problems in Vietnam. Hanoi: nstitute of Archaeology, C
Institute of Archaeology, Committee for Social Science of Vietnam. Archaeological Problems in Vietnam. Hanoi: Institute of Archaeology, Committee for Social Science of Vietnam.
PHAM,MINHHUYEN,NGUYENVANHUYEN,ANDTRINHSINH1987TrongDongSon.HaNoi:Nha
XuatBanKhoaHocXaHoi.
PIGOTT,VINCENTC.1984 TheThailand
Archaeo metallurgy Project1984:survey of base-metal resource exploitation in Loei
Province,northeastern Thailand.Southeast
Asian Studies Newsletter
17:1-5.1985 Pre-industrial mineral exploitation and metal production inThailand.
MASCA Journal 3 (5, archaeometallurgy Supplements): 170-174.
RUDOLPH, RICHARD 1960 China mainland. AP 4:41-54.
SOLHEIM, WILHELM G. II
1959a . (Editor) Sa-huynh pottery relationships in Southeast Asia. AP 3(2): 97-188.
1959b .Sa-huynh related pottery in Southeast Asia. AP 3(2): 177-188.
1964 .Further relationships of the Sa-huynh-Kalanay Pottery Tradition. AP 8(1): 196-210.
1967.The Sa-huynh-Kalanay Pottery Tradition: past and future research, in Studies in Philippine An-thropology: 151-174, ed. Mario D. Zamora. Quezon City, Philippines: Alemar Phoenix. 1968.Early bronze in northeastern Thailand. CA 9(1): 9-62.
1979.A look at "L'art prebouddhique de la Chine et de I' Asie du Sud-Est et son influence en Oceanie" forty years after. AP 22(2): 165-05. 1980a. New data on late Southeast Asian prehistory and their interpretations. Saeculum 31 (3-4): 275-44, 409 (in German).
1980b. Review article: Recent discoveries and new views on some archaeological problems in Viet-nam. AP23(1): 9-16.
nd. needed research on the origins of the Lapita Culture in eastern Indonesia. Paper for Fifth Na-tional Archaeological Seminar, 4-7 July 1989, Yogyakarta, Indonesia.
VAN, TRONG 1979 New knowledges [sic] on Dong Son culture from archaeological discoveries these twenty years, in Recent Discoveries and New Views on some Archaeological Problems in Vietnam. Hanoi: Institute of Archaeology, Committee for Social Sciences of Vietnam.
WHITE, JOYCE C. 1982 Ban Chiang Discovery oj a Lost Bronze Age. Philadelphia: The University Museum, University of Pennsylvania, and The Smithsonian Institution
http://scholarspace.manoa.hawaii.edu/bitstream/handle/10125/16961/AP-v28n1-23-30.pdf?sequence=1
A BRIEF HISTORY OF THE
DONGSON CONCEPT
Received 6 July 1989
THE TERM DONGSON brings to mind the (p.23) large bronze drums that have taken the name of Dongson drums. The Typical drum, with decoration on its tympanum and sides showing boats loaded with people wearing spectacular feather head dresses , hasbe-come the symbol of VietNam and is displayed in many public places. These drums have been central to the Dongson concept since its beginning.
For over100 years from the first display. If these drums at exhibitions in Europe, they were a mystery.No one knew their place of origin, whether from Europe, the Americas, the Middle East, or Asia. Finally, in1902, a book by Franz Heger located them as coming from Southeast Asia. The first excavated drums came from the site of Dong Son, in Thanh Hoa Province south of Hanoi, excavated by M.Pajot in 1924 and reported by V. Goloubew in 1929. Goloubew (1929:11,1932:139; Karlgren 1942:2-5;van Heekeren 1958:92-93) dated the early type of drum (Heger Type1) to the middle or the second half of the first century A.D. Once it became known where they came from numerous Dongson bronze drums were reported from South ChinaThailand, Laos,West Malaysia, and Indonesia as far east as western Irian Jaya. The largest concentration of the drums is from northern VietNam (Kempers1988).
Argument soon developed over the dating of the Dongson Culture and of its origins.The primary protagonists were Robert Heine-Geldernand Bernard Karlgren. I have analyzed this disagreement in some detail before (Solheim1979:69-172,1980a), so I present no more than a brief summary of it here. Heine-Geldern hypothesized that" elements of the Dongsonian and of the late Chouart style originated in eastern Europe in the Hallstatt Cultures of the Bronze and early Iron Age of the Caucasus, and the Bronze Age of Transylvania and eastern Hungary"(1937:186-191); that" these elements were brought to the Orient by Thraco- Cimmerian tribes between about 800 and 600B.C."(1937:191-194); and that"the Dongsonian art style (the ornamental art style) was introduced into Indonesia by a colonization of the Yueh of South China and/ northern Vietnam; from there it continued to be spread by Indonesian tribes"(1937:197; see Solheim 1979:170).
Karlgren disagreed with both this dating and origin, hypothesizing instead that
(p.24)
Wilhelm Solheim is a professor in the Departmentof Anthropology, University of Hawaii-Manoa, Honolulu.
Asian Perspectives Vol.28,no.1.©1990 by UniversityofHawaii Press. All rightsreserved. 24 Asian Perspectives XXVIII (1),1988/>-1989
the early Dongson Culture dated to the fourth-third century B.C.(1942:5-25) and that"
the mearly Dongson culture was neighbor of and closely related to certainly to a large extent influenced by-the Huai style of Central China"(1942:25). While both arguments, in their differing interpretations,were based on the style of decoration and the geometric elements of this decoration as it appeared on the Dongson bronzes, both were inagreement that the knowledge of bronze manufacture entered the Dongson Culture with the art style. Olov Janse made several excavations at the Dongson site from1934 to1939, but the final report on these excavations, in three volumes,did not come out until after World WarII (Janse1947, 1951,1958).
While these publications presented a great quantity of new data on the Dongson Culture, they settled neitherthe dating nor the origin problems. Janse excavated a number of brick tombs which contained artifacts obviously datingto the early Han dynasty of China (vol.1). Several apparently earlier tombs were also excavated, some of these containing typical Dongson bronze artifacts, including drums. Janse noted similarities between the Dongson decoration and the Huai art style, as referred to by Karlgren,but he also noted the Dongson decoration's similarities with the Hallstatt Culture as pointed out by Heine-Geldern (Janse 1958; Malleret 1959). He did not take a stand on either side of the argument. Excavations in Island Southeast AsiaVietNam, and Thailand since the early1950s have required totally different interpretations of both the origins ofthe Dong-son Culture and its dating.The first threat to either suggestion for dating of the Dongson Culture came from excavations in the Philippines.
There a distinctive pottery tradition became evidentthat incorporated the style and many elements of decoration of the Dongson bronzes. It soon became evident that this pottery tradition started earlier in the Philippines than the earliest dating for Dongson proposed by Heine-Geldern(Sol-heim1959a1959b,1964, 1967,1980a; Fox1970).It became apparent that this the geometric decoration and the style of its use as shared by the pottery tradition and the Dongson bronzes to hypothesize both the dating and relationships of the Dongson Culture to the Hallstatt Culture or the Huai art style of China.
All publications on the spread of Dongson into the rest of Southeast Asia from northern VietNam had used this art style as their basis for hypothesizing the Dongson spread-but here it was as part of the Sa-huynh-Kalanay Pottery Tradition, already wide spread in the Philippines and much of Island Southeast Asia (Solheim1979:180-184) before the hypothesized beginning of the Dongson Culture.It became apparent, to me at least,that the art style and the geometric elements used in it required a common ancestor of the styles as found on the pottery and on the Dongson bronzes (Solheim 967:172,n.d.). The final blow to both sets of hypotheses came from excavations in Thailand and VietNam. Excavations at Non NokTha, in northeastern Thailand, produce devidence both for local manufacture of bronze and for an art style on pottery that could logically be ancestral to the art style of the pottery and of the Dongson bronzes, long before
These dates are still controversial, but the dating indicates that bronze manufacture in Thailand was under way before the end of the third millennium (Ha1974;Davidson M1975:88-93;Van1979; Nguyen1979;Solheim1980b:15) in a cultural sequence that led to the Dongson Culture. It thus became obvious that both the tradition of bronze manufacture and the art style expressed on the Dongson bronze drums and other bronze artifacts had been present in Southeast (4 pictures a,b,c,d- p.26)
PI. II. Bronze artifacts from Shizhai Shan (a, b, d) and Dong Son (c): a, model of house on piles with activity on verandah and on ground at base of house piles; band d, depiction of torture or punishment, a subject never seen on Dongson artifacts; rare Dongson artifacts, however, show copulating couples and other possible fertility symbolism, not found at Shizhai Shan; c, front and back of dagger handle, distinct from Shizhai Shan handles, as in Figure 2. (Photos by Solheim.) (p.26)
Asia long before the Dongson Culture.The origin of the Dongson Culture was right there in northern VietNam. The date of this origindepends on the definition of the Dongson Culture,but its ancestry certainly goes back in VietNam and neighboring areas into the fourth and fifth millennia B.C.,and no doubt much earlier. A series of sites inYunnan, South China (Rudolph1960),define the Tien Cul-
(p.27)
-2 picturers a, b- Fig. 1. Typical decoration on a tympanum (a) and ide of a fully decorated drum (b). These ex-amples of decoration are from a drum known as the Ngoc-Iu drum, after Karlgren (1942: PI. 4)(p.28)(p.28- 4 pictures a, b,c,d)(PIs. I-II, >Figs. 1-2). PI.I.a,Typical tympanum of Dongsondrum from DongSon,in ThanHoa Museum,VietNam.
b-d,bronze artifacts from Shizhai Shan,
Yunnan:b-c, small drums with attached figures, andd,ceremonial pillow(?),all in the YunnanProvincial Museum, Kunming,People'sRepublic of China.(Photos bySolheim.) 251988).
(p.28).
Fig. 2. a, Unusual Dongston-style drum with typical geometric patterns bordering bands of Shizhai> Shan style decoration on side; drum >from Thach Trai Son, Shizhai Shan, adapted from Pham et al. (1987: 19). b-d, Bronze daggers from Shizhai Shan adapted from Anonymous (1959):
b, after Fig. 13 (p. 45), c, after Fig. 1 (p. 30), and d, after 3 of Plate (p. 15). Handle on d is hollow with cutouts, similar to a dagger from Dong Son I have seen at the Thanh Hoa Museum.Fig. 2. a, Unusual Dongston-style drum with typical geometric patterns bordering bands of Shizhai Shan style decoration on side; drum from Thach Trai Son, Shizhai Shan, adapted from Pham et al. (1987: 19). b-d, Bronze daggers from Shizhai Shan adapted from Anonymous (1959): b, after Fig. 13 (p. 45), c, after Fig. 1 (p. 30), and d, after 3 of Plate (p. 15). Handle on d is hollow with cutouts, similar to a dagger from Dong Son I have seen at the Thanh Hoa Museum.
(p.29) ture, as it is known to this time.It is obvious that this culture and the Dongson Culture are closely related, and may possibly be variants of one culture. The paper following this one, by John Tessitore, examines the relationship of the two cultures.My paper is meant to be an introduction to Tessitore's, for those who are either not acquainted with the Dongson M Culture or not knowledgeable about the recent findings ontheDongson Culture in VietNam.As Tessitore's paper has illustrations of either Tien or Dongson bronzes I include a few to show similarities and differences between thebronzes and cultures of the two
The art style was in place in northeastern Thailand by the end of the fourth millennium B.C.
(White1982).
REFERENCES
ANONYMOUS
1959Yiin-nan Chin-ning Shih-chai-shan ku mu ch'iin fa-chiieh pao-kao. Peking: Wen Wu Press. (In Chinese.)
BAYARD, DONN T. 1972
Early Thai bronze: analysis and new dates. S 176: 1411-1412.
DAVIDSON, JEREMY H. C. s. 1975 Recent archaeological activity in Viet-am. ]HKAS 6: 80-99.
Fox, ROBERT B. 1970 The Tabon Caves. National Museum Monograph 1. Manila.
GOLOUBEW, V. 1929 L' Age du bronze au Tonkin et dans Ie Nord-Annam. BEFEO 29: 1-6. 1932 Sur l'origine et la diffusion des tambours metalliques, in Praehistorica Asiae Orientalis: 137-150. Hanoi: I'Ecoie d'Extreme-rient.
HA, VAN TAN 1974 There was an early Vietnamese civilization. Hoc Tap 1 :48-57.
VAN HEEKEREN, H. ROBERT 1958 The Bronze-Iron Age of Indonesia. Verhandelingen van het Koninklijk Instituut voor Taal-, Land-en Volkenkunde 22. The Hague: Martinus Nijhoff.
HEGER, FRANZ 1902 Alte Metalltrommeln aus Sudostasien. Leipzig.
HEINE-GELDERN, H. ROBERT 1937 L'art prebouddhique de la Chine et de I' Asie Sud-est et son influence en Oceanie. Revue des Arts Asiatiques 11(4): 177-206.
JANSE, OLOV R. T. 1947 Archaeological Research in Indo-China I. Cambridge, Mass.: Harvard Yenching Institute. 1951. Archaeological Research in Indo-hina II. Cambridge, Mass.: Harvard Yenching Institute. 1958 Archaeological Research in Indo-China III. Bruges: Institut Beige des Hautes Etudes Chinoises.
KARLGREN, BERNARD 1942 The ate of the early Dong-so'n Culture.
BMFEA 14: -128. KEMPERS, A. J. BERNET 1988 The Kettledrums of Southeast Asia: A Bronze Age World and its Aftermath.
MQRSEA 10. MALLERET, LOUIS 1959 La civilisation de Dong-son d'apres les recherches archeologiques de M. Olov Janse. France-Asie 160-161: 1197-1208.
NATAPINTU,SURAPOL 1988 Current research on ancient copper-base metallurgy in Thailand, in Prehistoric Studies: The Stone and Metal Ages in Thailand. Papers in Thai Antiquity 1. Bangkok: Thai Antiquity Work-ing Group.
NGUYEN, Duy Ty 1979 The appearance of ancient metallurgy in Vietnam, in Recent Discoveries and New Views on Some rchaeological Problems in Vietnam. Hanoi: nstitute of Archaeology, C
Institute of Archaeology, Committee for Social Science of Vietnam. Archaeological Problems in Vietnam. Hanoi: Institute of Archaeology, Committee for Social Science of Vietnam.
PHAM,MINHHUYEN,NGUYENVANHUYEN,ANDTRINHSINH1987TrongDongSon.HaNoi:Nha
XuatBanKhoaHocXaHoi.
PIGOTT,VINCENTC.1984 TheThailand
Archaeo metallurgy Project1984:survey of base-metal resource exploitation in Loei
Province,northeastern Thailand.Southeast
Asian Studies Newsletter
17:1-5.1985 Pre-industrial mineral exploitation and metal production inThailand.
MASCA Journal 3 (5, archaeometallurgy Supplements): 170-174.
RUDOLPH, RICHARD 1960 China mainland. AP 4:41-54.
SOLHEIM, WILHELM G. II
1959a . (Editor) Sa-huynh pottery relationships in Southeast Asia. AP 3(2): 97-188.
1959b .Sa-huynh related pottery in Southeast Asia. AP 3(2): 177-188.
1964 .Further relationships of the Sa-huynh-Kalanay Pottery Tradition. AP 8(1): 196-210.
1967.The Sa-huynh-Kalanay Pottery Tradition: past and future research, in Studies in Philippine An-thropology: 151-174, ed. Mario D. Zamora. Quezon City, Philippines: Alemar Phoenix. 1968.Early bronze in northeastern Thailand. CA 9(1): 9-62.
1979.A look at "L'art prebouddhique de la Chine et de I' Asie du Sud-Est et son influence en Oceanie" forty years after. AP 22(2): 165-05. 1980a. New data on late Southeast Asian prehistory and their interpretations. Saeculum 31 (3-4): 275-44, 409 (in German).
1980b. Review article: Recent discoveries and new views on some archaeological problems in Viet-nam. AP23(1): 9-16.
nd. needed research on the origins of the Lapita Culture in eastern Indonesia. Paper for Fifth Na-tional Archaeological Seminar, 4-7 July 1989, Yogyakarta, Indonesia.
VAN, TRONG 1979 New knowledges [sic] on Dong Son culture from archaeological discoveries these twenty years, in Recent Discoveries and New Views on some Archaeological Problems in Vietnam. Hanoi: Institute of Archaeology, Committee for Social Sciences of Vietnam.
WHITE, JOYCE C. 1982 Ban Chiang Discovery oj a Lost Bronze Age. Philadelphia: The University Museum, University of Pennsylvania, and The Smithsonian Institution
http://scholarspace.manoa.hawaii.edu/bitstream/handle/10125/16961/AP-v28n1-23-30.pdf?sequence=1
NGUYỄN VĂN TUẤN.
Địa đàng không phải ở phương Tây...
Tags: Đông Nam Á, Ấn Độ, Việt Nam, Trung Hoa, Thái Lan, Solheim II, Văn Minh Nông Nghiệp, nhà khảo cổ học, miền Nam Trung Quốc, di truyền học, nền văn minh, trước công nguyên, có thể là, ngày nay, nguồn gốc, đến
Ảnh minh họa người nguyên thủy Hòa Bình |
Thành kiến của giới thiệu nghiên cứu phương Tây
Myanmar có nhiều chùa chiền được kiến trúc một cách phi thường, nhiều
lâu đài được chạm khắc rất tinh vi. Ở miền Bắc Thái Lan cũng còn lưu
lại nhiều công trình kiến trúc vĩ đại mang đậm ảnh hưởng của Phật giáo.
Vịnh Hạ Long thuộc phía Bắc Việt Nam trồi lên những tác phẩm thiên nhiên
như được chạm bằng đá vôi, mà có lẽ từng là một vùng lục địa khoảng
10.000 năm trước đây. Cổ Loa, một huyện nhỏ của Việt Nam ngày nay, có lẽ
là một trung tâm đô thị (hay một tp) đầu tiên của vùng Đông Nam Á, với
niên biểu được ước đoán vào khoảng niên kỷ thứ ba trước Công nguyên.
Những công trình kiến trúc ở Huế và Đà Nẵng cho thấy sự tương phản giữa
hai nền văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ. Tp Huế, tuy lâu đời hơn, nhưng có
nhiều công trình kiến trúc trẻ hơn tp Đà Nẵng, nơi mà nhiều tháp Chăm
còn lưu lại như những dấu ấn của văn minh Ấn Độ. Campuchia có đền Angkor
Wat nổi tiếng và nhiều dấu vết của một nền văn minh sáng chói trước
đây.
Các vật dụng và vũ khí thời đá muộn - cổ vật Phùng Nguyên |
Chủ nhân của những công trình này là ai? Sách giáo khoa thường viết
rằng chủ nhân hoặc là người Trung Hoa hoặc là người Ấn Độ, chứ không
phải người địa phương Đông Nam Á! Quan điểm này vẫn còn tồn tại cho đến
ngày nay, và đã bám rể vào một bộ phận không nhỏ trong chúng ta.
Với một lịch sử lâu đời và nhiều nền văn minh phong phú như thế, song
Đông Nam Á lại không được các nhà sử học để ý đến như các vùng đất
khác. Đây là một ví dụ về thành kiến của giới sử học Tây phương. Khoảng
200 năm trước đây, các nhà sử học phát hiện rằng phần lớn hai họ ngôn
ngữ Ấn và Âu (Indian và European) thuộc vào một họ ngôn ngữ mà ngày nay
chúng ta gọi là nhóm Ấn - Âu (Indo-European language group). Khám phá
này được đánh giá như là một thành quả vĩ đại của tri thức vào thời gian
đó. Nhưng mỉa mai thay, trước đó vài năm, người ta đã phát hiện một
nhóm ngôn ngữ khác, có tên là Austronesian, nhưng phát hiện này chẳng
đem lại một sự chú ý nào đáng kể trong giới khoa bảng Tây phương cả!
Nhóm ngôn ngữ này rất phổ biến, từ các vùng như Madagascar, Đài Loan,
Hawaii và Tân Tây Lan, vượt Thái Bình Dương đến tận Ấn Độ Dương khá lâu,
có thể trước khi Phật Thích Ca ra đời.
Sách viết về nguồn gốc văn minh thế giới hoàn toàn không đề cập đến
Đông Nam Á. Ngay cả khi đề cập đến khu vực này trong vài năm gần đây,
các sách cũng chỉ viết một cách sơ sài vài hàng, với giọng văn thiếu
nghiêm túc, nhưng lại tập trung vào hai nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ,
nhất là vào khoảng 2.000 năm trước đây. Mãi đến thời gian gần đây, văn
minh của Thời đại Đồng thiết Đông Sơn (Bronze Age) và các nền văn hóa
trước đó (vào niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên) của Việt Nam mới được
công nhận như là văn minh nguyên thủy của khu vực Đông Nam Á.
Nhưng một loạt phát hiện mới trong những năm gần đây cho thấy giả
thuyết Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đã khai hóa hay truyền bá văn
minh cho các nước thuộc vùng Đông Nam Á không còn đứng vững nữa. Các
phát hiện này cụ thể như sau:
Nguồn gốc lúa nước: Đông Nam Á
Theo Stephen Oppenheimer trong Eden in the East (Địa đàng ở phương
Đông, Nxb Lao động, 2005), Đông Nam Á từng là trung tâm của cuộc cách
mạng thời đại đồ đá mới (Neolithic Revolution), bắt đầu phát triển kỹ
thuật trồng trọt, dùng đá để nghiền hạt lúa, vào khoảng 24.000 năm trước
đây, tức là trước cả Ai Cập và Palestine khoảng 10.000 năm.
Thực vậy, phát hiện về hạt lúa ở hang Sakai (miền Bắc Thái Lan) gần
đây cho thấy cư dân ở đây đã biết trồng lúa có thể trước cả thời kỳ nước
biển dâng cao vào khoảng 8.000 năm về trước, ít nhất là từ thiên niên
kỷ thứ 6 hay thứ 7 trước Công nguyên. Hệ thống nông nghiệp được tìm thấy
ở Indonesia có niên biểu lâu đời hơn cả thời đại mà những thành tựu
được xem là “cách mạng” về trồng lúa ở Trung Quốc. Thực vậy, ở
Indonesia, kỹ thuật về trồng khoai lang và khoai nước được ước đoán có
tuổi từ 15.000 đến 10.000 năm trước Công nguyên. Ở Việt Nam, phát hiện ở
Phùng Nguyên bằng kỹ thuật định tuổi (dùng Carbon-14) cho thấy cư dân ở
đây từng trồng trọt ngũ cốc khoảng 5.000 đến 6.000 năm trước đây, tức
là còn sớm hơn nhiều niên biểu của những thành tựu của người Trung Hoa.
Ngoài ra, nhà khảo cổ học uy tín gốc Mỹ, giáo sư Wilhelm G. Solheim II,
trong một loạt nghiên cứu từ năm 1965 đến 1968, cho thế giới thấy nền
văn minh Hòa Bình là nền văn minh nông nghiệp đầu tiên trên thế giới,
khoảng 15.000 năm trước Công nguyên. Một nhà khảo cổ học danh tiếng khác
người Úc, giáo sư Peter Bellwood, cho rằng quê hương nguyên thủy của
cây lúa nước rất có thể là ở chung quanh vùng Đông Dương - Mã Lai -
Myanmar, vì ở đây khí hậu nhiệt đới là môi trường thuận lợi cho việc
canh tác nông nghiệp.
Trước và đặc biệt là trong, thời kỳ nước biển dần dần dâng cao
(khoảng 8.000 năm trước), người Đông Nam Á di dân đến những vùng đất
láng giềng: miền Nam Trung Quốc ngày nay, Ấn Độ, Mesopotamia và vài hòn
đảo từ Madagascar đến Philippines, Tân Guinea, và sau này họ chiếm luôn
vùng Polynesia cho đến Hawaii và Tân Tây Lan. Các dữ kiện di truyền học
chứng minh rằng các sắc dân trong quần đảo như Tân Guinea, Polynesia,
Melanesia, v.v... có cấu trúc di truyền tố giống với các sắc dân thuộc
vùng Đông Nam Á ngày nay. Gần đây, còn có một số nghiên cứu di truyền
học cho thấy người Hán miền Nam Trung Quốc có nguồn gốc từ Đông Nam Á.
Trong quá trình di cư, họ đem theo ngôn ngữ, truyền thuyết, quan niệm
tôn giáo, kinh nghiệm thiên văn, yêu thuật và đẳng cấp xã hội đến các
vùng đất mới. Thực vậy, ngày nay, dấu vết của cuộc di dân trên vẫn còn
ghi đậm trong các quần đảo Melanesia, Polynesia và Micronesia; dân chúng
những nơi này nói tiếng thuộc hệ ngôn ngữ Austronesian có nguồn gốc từ
Đông Nam Á. Có lẽ người ta không ngạc nhiên khi thấy trong các dân tộc
vùng Đông Nam Á, Trung Đông, Úc châu và Mỹ châu đều có những câu chuyện
thần thoại về trận lụt vĩ đại này, và các câu chuyện này có độ tương tự
rất cao. Điều này chứng tỏ rằng các sắc dân này xuất phát từ một nền văn
hóa nguyên thủy. Có thể người Đông Nam Á, những nhà nông đầu tiên thế
giới, chính là những người thầy ở các vùng đất mới, dạy người địa phương
những kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi.
Nguồn gốc heo: Đông Nam Á
Trong quá khứ (trước khi công nghệ sinh học ra đời), các nhà khảo cổ
học dựa vào những di chỉ khảo cổ học (chủ yếu là xương sọ) được khai
quật từ nhiều vùng khác nhau để đặt giả thuyết và tìm câu trả lời về
nguồn gốc heo. Theo các di chỉ này, heo được thuần hóa vào khoảng 9.000
năm về trước ở vùng mà ngày nay thuộc miền Đông Thổ Nhĩ Kỳ. Ngoài ra,
cũng có các di chỉ khảo cổ học cho thấy (hay được diễn dịch) là heo cũng
từng được thuần hóa vào khoảng thời gian này tại Trung Quốc ngày nay.
Nhưng vài thập niên gần đây, với sự phát triển phi thường của di
truyền học và sinh học phân tử, giới khoa học đã có một phương tiện mới,
chính xác hơn và đáng tin cậy hơn để truy tìm nguồn gốc heo. Phương
tiện đó chính là gien, hay nói chính xác hơn là DNA.
Một nghiên cứu quy mô nhất từ trước đến nay về nguồn gốc heo được
tiến hành với sự hợp tác giữa các nhà di truyền học Mỹ và Thụy Điển. Qua
phân tích xu hướng phân bố và đồng dạng DNA của các giống heo (700 con)
trên thế giới, các nhà nghiên cứu đi đến kết luận rằng tổ tiên của heo
ngày nay chính là heo rừng và quê hương của heo rừng nguyên thủy này
chính là vùng Đông Nam Á ngày nay. Sau khi được thuần hóa ở Đông Nam Á,
heo tản mát theo con người đến các vùng Âu - Á (Eurasia), vượt biển đến
Âu châu và ra các bán đảo Thái Bình Dương. Sau khi tản mát ra khỏi Đông
Nam Á, heo được tiếp tục thuần hóa nhiều lần ở nhiều vùng tại Trung
Quốc, vùng cận đông và Âu châu.
Một nghiên cứu di truyền mới nhất qua phân tích DNA các giống heo
thuộc các hải đảo Thái Bình Dương và đặc biệt là heo không lông thuộc
đảo Vanuatu, các nhà nghiên cứu Úc và Mỹ khẳng định rằng heo tại các hải
đảo này cũng xuất phát và được thuần hóa từ lục địa Đông Nam Á (đặc
biệt là từ Việt Nam) khoảng 3.000 năm trước đây. Sau đó, chúng theo con
người “di dân” ra khỏi lục địa và đến các hải đảo như Vanuatu và Ryukyu.
Ngoài ra, các giống heo tại các hải đảo này cũng có “hồ sơ” DNA rất
giống với heo ở Âu châu.
Nguồn gốc gà: Đông Nam Á
Hiện nay trên thế giới, người ta thống kê có tất cả 175 giống gà khác
nhau, và tất cả đều xuất thân từ loài chim rừng màu đỏ có tên [tiếng
Anh] là Red Jungle Fowl, và tên khoa học là Gallus gallus. Theo các tài
liệu khảo cổ học và dựa vào các di vật khảo cổ, giới khoa học cho rằng
loài chim này được con người thuần dưỡng vào khoảng 4.000 năm trước đây
tại vùng thung lũng Indus (tức Pakistan ngày nay). Tuy nhiên, các nhà
khảo cổ học Trung Quốc dựa vào các di chỉ tìm thấy trong các vùng thuộc
sông Hoàng Hà (Yellow River) cho rằng Trung Quốc mới là nơi đầu tiên
thuần dưỡng các loài gia cầm như gà và ước tính thời điểm thuần hóa gà
xảy ra vào khoảng 6.000 đến 7.500 năm trước đây. Nhưng thời điểm này
cũng bị nghi ngờ, bởi vì khí hậu và môi trường miền Bắc Trung Quốc không
thể là nơi lý tưởng cho loài gà rừng Red Jungle Fowl được.
Trong hai công trình nghiên cứu quan trọng công bố trên tập san Viện
hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ, một nhóm khoa học gia Nhật so sánh cấu
trúc di truyền của 21 giống gà nuôi thuộc gia đình Gallus gallus từ Thái
Lan, Nam Dương, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật, Sri Lanka, v.v... và phát hiện
rằng giống gà ở Thái Lan có hệ số phong phú di truyền cao nhất, tức là
giống gà ở đây có độ tuổi di truyền cao nhất. So sánh DNA gà Đông Nam Á
và DNA các giống gà khác trên thế giới, các nhà nghiên cứu Nhật đi đến
kết luận rằng tất cả các giống gà nuôi trên thế giới ngày nay xuất phát
từ một giống gà từng sống (hay được thuần dưỡng) tại một vùng đất mà
ngày nay thuộc Thái Lan và Việt Nam. Họ còn ước tính rằng thời điểm
thuần hóa gà rừng tại Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam bắt đầu vào
khoảng 8.000 năm về trước.
Trong cuốn Origin of species, Darwin cũng từng khẳng định rằng tất cả
các giống gà nuôi trên thế giới đều có nguồn gốc từ gà rừng Đông Nam Á.
Trong một bài viết cho tập san National Geographic, W. G. Solheim II
nhận xét rằng Đông Nam Á là nơi phát triển nền chăn nuôi đầu tiên trên
trái đất.
Tất cả những bằng chứng này cho thấy Đông Nam Á có thể là một cái nôi
văn minh nông nghiệp đầu tiên của con người và cư dân tại đây rất có
thể là những người phát minh ra kỹ thuật trồng lúa nước, chăn nuôi và
truyền các kỹ thuật này lên phía Bắc (tức miền Nam Trung Quốc ngày nay).
Phát hiện mới nhất về nguồn gốc heo và gà (và trước đó, chó) từ Đông
Nam Á cung cấp thêm một cơ sở để suy luận rằng trong quá trình định cư
và phát triển nông nghiệp, người Đông Nam Á cổ đã thuần dưỡng giống gà
rừng và từ đây giống gà này được truyền bá đến miền Nam Trung Quốc và từ
Trung Quốc “di cư” sang Âu châu. Những phát hiện này, cộng với những di
chỉ khảo cổ học và di truyền học mới nhất củng cố thêm cho giả thuyết
Đông Nam Á là một trung tâm văn minh nông nghiệp đầu tiên trên thế giới.
Địa đàng ở phương Đông (*)
Cuốn sách gây chấn động trong giới nghiên cứu phương
Tây. Phải chăng phương Đông, cụ thể là khu vực Đông Nam Á, là cái nôi cổ
của văn minh nhân loại?
Bạn đọc đang cầm trên tay một cuốn sách rất quan
trọng về lịch sử văn minh và văn hóa Đông Nam Á. Cuốn sách thực chất là
một công trình nghiên cứu văn minh và văn hóa thời tiền sử, và có liên
quan mật thiết đến Việt Nam. Cuốn sách này đã làm cho Tây phương, và sẽ
làm cho bạn đọc, thay đổi cái nhìn cố hữu về văn minh và văn hóa Đông
Nam Á. Để làm sáng tỏ hơn câu phát biểu trên, tôi muốn có vài hàng thưa
chuyện cùng bạn đọc về những diễn biến dẫn đến sự ra đời và ý nghĩa của
tác phẩm này.
Trước thập niên 1960, thế giới nói chung vẫn xem Đông
Nam Á là một vùng nước đọng của lịch sử nhân loại, nơi mà các cơn lốc
văn minh và văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ, hay thậm chí Đông Âu, đi qua và
thỉnh thoảng để lại dấu tích. Một quan điểm gần như “chính thống” của
đại đa số giới học giả Tây phương là văn hóa Đông Nam Á chỉ là một sự
pha trộn văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa, và văn minh Đông Nam Á chẳng có
phát kiến gì đáng kể.
Cuốn sách này sẽ làm cho bạn phải suy nghĩ lại và sẽ
thay đổi những định kiến trên. Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy người
Đông Nam Á có lẽ là một tộc người cổ nhất thế giới và là tổ tiên của
người miền Nam Trung Quốc ngày nay. Qua những dữ kiện dồi dào được thu
thập một cách công phu từ nhiều ngành nghiên cứu khác nhau được trình
bày trong sách, bạn đọc sẽ nhận thức rằng Đông Nam Á là nơi phát triển
nền nông nghiệp sớm nhất và có thể là quê hương của kỹ nghệ kim loại đầu
tiên trên thế giới. Những kỹ thuật này đã được truyền đi khắp thế giới
qua làn sóng di cư vĩ đại xuất phát từ Đông Nam Á. Những khám phá mà nói
theo nhà khảo cổ học danh tiếng người Mỹ, Wilhelm G. Solheim II, làm
cho người ta phải suy nghĩ lại vai trò và vị trí của người phương Tây
trong quá trình tiến hóa của văn hóa thế giới, bởi vì có nhiều bằng
chứng cho thấy một cách hùng hồn rằng Đông Nam Á (chứ không phải Trung
Quốc hay Ấn Độ) có thể là nơi đã đặt một số nền tảng đầu tiên cho văn
minh của nhân loại.
Người viết lời giới thiệu này có may mắn đã đọc Eden
in the East và đã có dịp giới thiệu cuốn sách đến bạn đọc Việt Nam qua
Tạp chí Tia Sáng. Nay, có cơ hội viết lời giới thiệu cho bản tiếng Việt
của một cuốn sách viết bằng tiếng Anh là một vinh hạnh cho người viết,
bởi vì tôi thấy những câu trả lời khoa học của cuốn sách đã vượt biên
giới quốc gia, âu cũng là một ước muốn của tác giả và những người tổ
chức dịch và xuất bản cuốn sách này sang tiếng Việt. Trước khi viết
những dòng giới thiệu này, người viết đã đọc hết bản dịch và người viết
rất phấn khởi thấy bản dịch có chất lượng cao, vì người dịch tỏ ra trân
trọng với tiếng Việt và cẩn thận với các thuật ngữ chuyên môn. Cuốn sách
quả xứng đáng có trong tủ sách văn minh và văn hóa của bạn đọc.
Nguyễn Văn Tuấn
|
Nhà Xuất bản Lao động và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây ấn hành, Hà Nội, 1-2005.
http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Dia-dang-khong-phai-o-phuong-Tay/62185353/188/
39. Giới thiệu sách: Địa đàng phương Đông
Nguyễn Văn Tuấn
Sunday, 10 October 2010 14:45
Cuốn sách gây chấn động trong giới nghiên cứu phương Tây. Phải chăng phương Đông, cụ thể là khu vực Đông Nam Á, là cái nôi cổ của văn minh nhân loại?
Tên sách: Địa đàng phương Đông
Tác giả: Stephen Oppenheimer
Lê Sĩ Giảng, Hoàng Thị Hà dịch từ nguyên tác tiếng Anh: Eden Of The East
Hiệu đính: GS. Cao Xuân Phổ
Sách dày 800 trang, giá bìa: 100.000 đồng
Nhà xuất bản Lao Động và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây ấn hành, Hà Nội, 1/2005.
Lời giới thiệu
Tìm
hiểu cội nguồn văn minh và văn hóa dân tộc hiện đang là một đề tài thời
sự nóng trên thế giới, bởi vì trong xã hội hiện đại và thế kỷ 21, văn
hóa sẽ là một yếu tố nhận dạng của một dân tộc. ở nước ta, sách vở và
các công trình nghiên cứu khoa học về văn hóa dù đã và đang phát triển,
nhưng nói chung vẫn còn khiêm tốn. Trong bối cảnh đó, bạn đọc đang cầm
trên tay một cuốn sách rất quan trọng về lịch sử văn minh và văn hóa
Đông Nam Á. Cuốn sách thực chất là một công trình nghiên cứu văn minh và
văn hóa thời tiền sử, và có liên quan mật thiết đến Việt Nam.
Cuốn sách này đã làm cho Tây phương, và sẽ làm cho bạn đọc, thay đổi cái nhìn cố hữu về văn minh và văn hóa Đông Nam Á. Để làm sáng tỏ hơn câu phát biểu trên, tôi muốn có vài hàng thưa chuyện cùng bạn đọc về những diễn biến dẫn đến sự ra đời và ý nghĩa của tác phẩm này. Trước thập niên 1960, thế giới nói chung vẫn xem Đông Nam Á là một vùng nước đọng của lịch sử nhân loại, nơi mà các cơn lốc văn minh và văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ, hay thậm chí Đông Âu, đi qua và thỉnh thoảng để lại dấu tích. Một quan điểm gần như “chính thống” của đại đa số giới học giả Tây phương là văn hóa Đông Nam Á chỉ là một sự pha trộn văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa, và văn minh Đông Nam Á chẳng có phát kiến gì đáng kể. Cuốn sách này sẽ làm cho bạn phải suy nghĩ lại, và sẽ thay đổi những định kiến trên. Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy người Đông Nam Á có lẽ là một tộc người cổ nhất thế giới, và là tổ tiên của người miền Nam Trung Quốc ngày nay.
Cuốn sách này đã làm cho Tây phương, và sẽ làm cho bạn đọc, thay đổi cái nhìn cố hữu về văn minh và văn hóa Đông Nam Á. Để làm sáng tỏ hơn câu phát biểu trên, tôi muốn có vài hàng thưa chuyện cùng bạn đọc về những diễn biến dẫn đến sự ra đời và ý nghĩa của tác phẩm này. Trước thập niên 1960, thế giới nói chung vẫn xem Đông Nam Á là một vùng nước đọng của lịch sử nhân loại, nơi mà các cơn lốc văn minh và văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ, hay thậm chí Đông Âu, đi qua và thỉnh thoảng để lại dấu tích. Một quan điểm gần như “chính thống” của đại đa số giới học giả Tây phương là văn hóa Đông Nam Á chỉ là một sự pha trộn văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa, và văn minh Đông Nam Á chẳng có phát kiến gì đáng kể. Cuốn sách này sẽ làm cho bạn phải suy nghĩ lại, và sẽ thay đổi những định kiến trên. Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy người Đông Nam Á có lẽ là một tộc người cổ nhất thế giới, và là tổ tiên của người miền Nam Trung Quốc ngày nay.
Qua
những dữ kiện dồi dào được thu thập một cách công phu từ nhiều ngành
nghiên cứu khác nhau được trình bày trong sách, bạn đọc sẽ nhận thức
rằng Đông Nam Á là nơi phát triển nền nông nghiệp sớm nhất, và có thể là
quê hương của kỹ nghệ kim loại đầu tiên trên thế giới. Những kỹ thuật
này đã được truyền đi khắp thế giới qua làn sóng di cư vĩ đại xuất phát
từ Đông Nam Á. Những khám phá mà nói theo nhà khảo cổ học danh tiếng
người Mỹ, Wilhelm G. Solheim II, làm cho người ta phải suy nghĩ lại vai
trò và vị trí của người phương Tây trong quá trình tiến hóa của văn hóa
thế giới, bởi vì có nhiều bằng chứng cho thấy một cách hùng hồn rằng
Đông Nam Á (chứ không phải Trung Quốc hay Ấn Độ) có thể là nơi đã đặt
một số nền tảng đầu tiên cho văn minh của nhân loại. Trước đây, Đông Nam
Á là một lục địa nhỏ chạy dài từ miền Nam Trung Quốc và một phần đất
của Ấn Độ ngày nay đến gần châu Úc.
Vào
thời đó, biển Đông, vịnh Thái Lan và biển Java là một vùng đất khô nối
liền các khu vực của lục địa. Nói cách khác, phần đất phía Nam sông
Dương Tử thuộc Trung Quốc ngày nay cũng được xem là một phần đất của
Đông Nam Á cổ. Sau khi kỷ Băng hà chấm dứt khoảng
10.000 năm về trước, Đông Nam Á bị ngập bởi nước biển. Những vùng đất
thấp của lục địa trở thành đáy biển Đông ngày nay, và những vùng cao
phía Nam lục địa nay là các quần đảo thuộc Indonesia. Những vùng đất
liền hiện nay thuộc Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar (Miến Điện), Thái
Lan và Malaysia. Do đó, Địa đàng ở phương Đông bắt đầu bằng một giả
thuyết rằng nền văn minh Đông Nam Á cổ hiện nay đang nằm dưới lòng biển.
(Khoảng 5 năm trước đây, người ta phát hiện một số công trình xây cất,
tòa nhà được kiến trúc rất độc đáo dưới lòng biển thuộc Đài Loan).
Giả thuyết này có nhiều cơ sở khoa học mà chúng ta sẽ thấy trong sách.
Người Tây phương, dẫn đầu là người Bồ Đào Nha, bắt đầu biết đến Đông Nam
Á từ thế kỷ 16, khi họ đến đây và thành lập những trạm tìm kiếm hương
liệu hiếm để buôn bán. Người Bồ Đào Nha trở thành độc quyền trong việc
mua bán hương liệu (như hạt nhục đậu khấu, cây đinh hương, cây chùy... )
cả trăm năm liền. Đến đầu thế kỷ 17, Anh và Hà Lan dùng lực lượng hải
quân của họ đẩy lui người Bồ Đào Nha, và lập các trang trại để bành
trướng khai thác hương liệu sang khai thác cao su, trà (chè) và thiếc.
Các
đế quốc lần lượt xâm chiếm Đông Nam Á: Anh chiếm Ấn Độ và Miến Điện, Hà
Lan chiếm đóng Java và Sumatra ở Indonesia, Pháp thì chiếm đóng Việt
Nam, Campuchia và Lào, một vùng đất mà họ đặt tên là “Indochina”. (Qua
cách đặt tên của thực dân Pháp, chúng ta cũng có thể thấy định kiến của
người Pháp lúc đó xem ba nước Việt, Miên, Lào chỉ là phần phụ của văn
minh Ấn Độ và Trung Hoa!) Chỉ có một phần đất duy nhất không bị thuộc
địa hóa là Siam hay Thái Lan ngày nay. Năm 1858,
trong khi người Pháp đã thiết lập ảnh hưởng của họ tại Đông Nam Á, một
học giả tên là Henri Moubot tiến hành một cuộc thám hiểm khoa học vào
các vùng đất liền Đông Nam Á. Những ghi chép trong cuộc hành trình này
được ông sắp xếp cho xuất bản vào năm 1864 (sau khi ông qua đời) làm cho
thế giới bắt đầu chú ý đến những di tích lịch sử quan trọng như đền
Angkor phía Bắc Biển Hồ (Tonle Sap), lúc đó đang bị bỏ hoang và bị cây
rừng bao phủ, nhưng qua kiến trúc hoành tráng và nghệ thuật điêu khắc
độc đáo nó nói lên sự thịnh vượng của một nền văn minh tiên tiến. Song,
Moubot chỉ ghi lại chi tiết và đề nghị nghiên cứu thêm, chứ không diễn
dịch, những gì ông thấy. Bốn thập niên sau chuyến thám hiểm của Moubot,
năm 1898, Nhà cầm quyền thuộc địa Pháp cho thành lập trường Viễn Đông
Bác Cổ (École Française d’Êxtrême Orient, hay EFEO) và nhiều cuộc nghiên
cứu về văn minh và văn hóa Đông Nam Á được tiến hành.
Qua
nhiều nghiên cứu khảo cổ, các học giả thuộc trường Viễn Đông Bác Cổ mới
phát hiện ra một số thành phố Khmer bị chôn vùi trong rừng, và Angkor từng là thủ đô của đế quốc hùng mạnh Khmer vào đầu thiên niên kỷ (khoảng 2000 năm về trước). Họ
còn phát hiện thêm rằng một nền văn minh rực rỡ khác, Văn minh Chăm,
cũng hiện hữu cùng thời với nền Văn minh Khmer. Một trong những học giả
danh tiếng thời đó là Georges Coedès, giám đốc trường Viễn Đông Bác Cổ
từ thập niên 1920 đến 1950, bỏ ra nhiều năm để phiên dịch những văn bia
tiếng Phạn mà ông tìm thấy ở các tháp Chăm tại Việt Nam. Coedès và nhiều
đồng nghiệp của ông thời đó tin rằng văn minh nhân loại khởi nguồn từ
vùng Lưỡng Hà (Mesopotamia) đến Ai Cập, rồi lan sang Hy Lạp và La Mã.
Niên đại của các tượng đài tại Ấn Độ và Trung Quốc cho thấy đây là hai
nền văn minh phát triển sau nền văn minh Lưỡng Hà. Coedès từ đó suy luận
rằng Đông Nam Á chỉ là hậu thân của hai nền văn minh lớn Ấn Độ và Trung
Quốc mà thôi. Năm 1966, Coedès còn viết: người Đông Nam Á “có vẻ thiếu
thiên tư sáng tạo và năng khiếu tiến bộ”. Mãi đến năm 1971, nhà sử học
người Anh Grahame Clark vẫn đánh giá thấp văn minh Đông Nam Á. Ông cho
rằng người tiền sử Đông Nam Á chưa bao giờ thoát khỏi Thời đại Đồ đá
(Stone Age) để tiến lên Thời đại Đồ đồng như các nền văn minh khác.
Clark
viết rằng không như văn minh Lưỡng Hà hay Trung Hoa, “người Đông Nam Á
vẫn tiếp tục sử dụng công cụ bằng đá cho đến thời đại Kitô giáo”. Từ năm
1879, trước một số di vật được sản xuất bằng đồng và một số đồ gốm
thuộc thời tiền sử được tìm thấy ở Đông Nam Á, Clark vẫn bác bỏ sự hiện
hữu của một nền văn minh Đông Nam Á: ông cho rằng đó chỉ là những phát
hiện “khác thường” và tin rằng đó là những công cụ do các nền văn minh
khác đem lại cho Việt Nam mà thôi. Vào thập niên 1920, Nhà khảo cổ học
người Pháp Madeleine Colani bắt đầu khảo cứu các vùng duyên hải Việt Nam
và qua các di vật thu thập được, bà chứng minh rằng tại đây đã có cư
dân sống qua từ Thời đại Đồ đá. Tiếp theo phát hiện đó, bà Colani tiến
hành khai quật quanh vùng Hòa Bình và phát hiện một nền văn hóa săn bắt
cá biệt mà bà gọi là “Văn hóa Hòa Bình”. Sau này, qua bằng chứng về các
công cụ săn bắt làm bằng đá từ Văn hóa Hòa Bình được phát hiện tại nhiều
nơi dọc theo bờ biển Nam Hải chạy dài đến Mã Lai Á, các nhà khảo cổ học
kết luận rằng những di chỉ từ Văn hóa Hòa Bình không phải xuất phát từ
một nhóm người mà từ một công nghệ đồ đá. Thoạt đầu, những phát hiện của
Colani có vẻ xác định những giả thuyết của Grahame Clark và Georges
Coedès rằng văn minh Đông Nam Á lạc hậu so với hai nền văn minh lớn Ấn
Độ và Trung Hoa, nhưng mặt khác Colani còn phát
hiện đồ gốm từ Văn hóa Hòa Bình có niên đại 8000 năm về trước - tức còn
cổ hơn thời kỳ mà các nhà khảo cổ tin rằng cư dân Đông Nam Á vẫn còn
học cách làm đồ gốm!
Thế
rồi, đến khi những trống đồng lớn có hoa văn tinh vi được phát hiện tại
Đông Sơn cho thấy một công nghệ luyện kim khá hoàn chỉnh từ thời tiền
sử đã được hình thành. Phải diễn dịch sao cho hợp lý trước những phát
hiện này? Năm 1932, Nhà nhân chủng học người Áo Robert Heine-Geldern đề
ra một giả thuyết để giải thích những sự thật trên như sau: Đông Nam Á
là vùng đã kinh qua nhiều “làn sóng văn hóa”, và một làn sóng di cư liên
tục đem đến cho Đông Nam Á những kỹ thuật hiện đại. Ông tin rằng những
cái rìu mang hình lưỡi vòm hay những người thợ làm ra chúng chắc chắn
phải xuất phát từ miền Bắc Trung Quốc. Thế còn trống đồng Đông Sơn?
Heine-Geldern đề ra giả thuyết rằng đó là thành quả của một làn sóng văn
hóa khác, lần này thì xuất phát từ người Đông Âu, những người - theo
ông - di cư về phía Nam vào khoảng 1000 năm trước CN và đến Đông Nam Á
vào khoảng 500 năm sau đó. Mặc dù giả thuyết của Heine-Geldern, ngày nay
mới đọc qua ai cũng phải lắc đầu về sự thiếu cơ sở khảo cổ và phi lý
của nó, cực kỳ sơ sài, nhưng được chấp nhận như là một cách giải thích
khoa học nhất thời đó! Nhưng nhiều bằng chứng thu thập sau đó cho thấy
giả thuyết “làn sóng văn hóa” của Heine-Geldern không thể đứng vững
được. Năm 1930, học giả người Hà Lan F. D. K. Bosch tái thẩm định những
văn bia được khắc trên các đền đài ở Nam Dương, và ông khám phá rằng các
văn bia này không hề đề cập đến sự xâm nhập hay chinh phục của Ấn Độ.
Những ảnh hưởng của Ấn Độ trong ngôn ngữ và biểu tượng thường thấy trong
các vương quốc trong lục địa hơn là trong các vùng duyên hải.
Nếu
ảnh hưởng của Ấn Độ đến Đông Nam Á có thật thì nó phải biểu hiện ở các
vùng duyên hải hơn là các vùng trong đất liền. Do đó, phát hiện này cho
thấy cách diễn giải của Heine-Geldern và vài học giả trước đó như Coedès
hay Clark là không đúng. Ngoài ngành khảo cổ học và nhân chủng học,
giới thực vật học cũng thu thập nhiều bằng chứng cho thấy giả thuyết của
Heine-Geldern thiếu cơ sở khoa học. Các nhà thực vật học nghiên cứu
nguồn gốc của cây cỏ và cây ăn trái từng suy luận rằng Đông Nam Á là quê
hương của một số loài thực vật như cây lúa, khoai mỡ, khoai nước, mía
và chuối. Năm 1952, nhà địa lý học người Mỹ Carl Sauer, qua quan sát khí
hậu và nhiều giống cây trồng, đưa ra ý kiến rằng Đông Nam Á có thể là
nơi phát sinh nền nông nghiệp trên thế giới. Nhưng lúc đó, chưa có bằng
chứng khoa học nào để làm cơ sở cho đề xuất này. Năm 1965, Chester
Gorman, một học trò của Wilhelm Solheim II, quyết chí đến Thái Lan truy
tìm những di chỉ về nông nghiệp Thời đại Đồ đá để làm bằng chứng cho giả
thuyết của Sauer. Để làm việc này, Gorman phải học tiếng Thái và bỏ ra
nhiều năm tháng sống với người Thái trong các làng xã xa xôi. Ông lang
thang từng thôn làng và hỏi thăm có ai biết bất cứ di chỉ nào từ các
hang động cổ hay không. Tháng 4/1966, một người thợ săn làng Mai Sang
Nam dẫn ông đến một hang động đá vôi gồm có ba ngăn. Ông bèn đi ngay đến
hang động và đặt tên là Động Linh hồn (Spirit Cave).
Qua
những phương pháp khảo cổ hiện đại, Gorman và các cộng sự nghiên cứu
viên ước đoán rằng Động Linh hồn đã được con người sử dụng khoảng 10.000
năm trước CN. Tại đây, Gorman phát hiện một cây rìu và dao có niên đại
7.000 năm trước CN (niên đại này còn cổ hơn các cây rìu tìm thấy ở Trung
Quốc đến 2.000 năm. Trước đó, người ta vẫn cho rằng các công cụ như thế
do Trung Quốc “xuất cảng” sang Đông Nam Á khoảng 3.000 năm trước CN).
Cũng tại Động Linh hồn, Gorman còn phát hiện con người tại đây đã biết
nấu ăn và đã bắt đầu dùng (hay sản xuất) đồ gốm có trang trí hoa văn.
Sau ba năm phân tích và viết về khám phá từ Động Linh hồn, Gorman quay
lại Thái Lan vào năm 1972 để khai quật các hang động chung quanh. Ông
tìm thấy hai động khác, và có thể kết luận rằng có một quá trình định cư
tại đây khoảng 10.000 năm trước CN đến 1.000 năm sau CN. Ông đặt tên
nền kinh tế thịnh vượng này là nền kinh tế Hòa Bình (vì các công cụ dùng
có cùng hình dạng với công cụ tìm thấy tại Hòa Bình trước đó). Năm
1966, một học trò khác của Solheim là Donn Bayard tiến hành khai quật
một nghĩa trang thời tiền sử có tên là Non Nok Tha (Thái Lan). Tại đây,
dù chỉ đào xuống 1,5 mét, ông đã phát hiện 800 bình, lọ làm bằng gốm
được chôn cất cùng với những chủ nhân của chúng. Qua phân tích cẩn thận,
Bayard ước tính niên đại của các di chỉ này từ 3.500 trước CN đến 2.000
năm trước CN (thời gian này cũng là lúc các thành phố vùng Lưỡng Hà bắt
đầu xuất hiện).
Ngoài
ra, Mayard còn khám phá một số công cụ như rìu, vòng đeo tay làm bằng
đồng và thiếc. Những công cụ tìm thấy ở đây hoàn toàn không có dấu hiệu
thô sơ chút nào; ngược lại, chúng cho thấy người sản xuất đã nấu chảy
kim loại và đổ khuôn. Những phát hiện tại Động Linh hồn và nghĩa trang
Non Nok Tha là một thách thức nghiêm trọng đến những giả thuyết từng
được lưu hành và chấp nhận trước đây. Wilhelm Solheim II không ngần ngại
tuyên bố rằng Đông Nam Á là cái nôi đầu tiên của văn minh nhân loại.
Nhưng quan điểm của Solheim và những phát hiện quan trọng vừa trình bày
trên có ít người trên thế giới biết đến, vì những tài liệu khảo cổ
thường chỉ lưu hành trong giới chuyên môn, chưa được truyền bá đến mức
độ đại chúng. Cuốn Địa đàng ở Phương Đông là một tác phẩm được viết ra
cho quần chúng. Kế tiếp sự nghiệp của Solheim và những người trước đó,
qua cuốn sách bạn đang cầm trên tay, Stephen Oppenheimer, một bác sĩ nhi
khoa, đã bỏ ra 15 năm trời để thu thập, phân tích và tổng hợp dữ kiện
từ các ngành nghiên cứu như di truyền học, nhân chủng học, thần thoại
học, văn học dân gian, ngôn ngữ học, hải dương học và khảo cổ học để cho
ra đời một tác phẩm làm cho nhiều nhà nghiên cứu Đông Nam Á học và khảo
cổ học phải ngẩn ngơ. Giả thuyết mà Oppenheimer trình bày trong cuốn
sách này lần đầu tiên đặt Đông Nam Á vào trung tâm của các nguồn gốc văn
hóa và văn minh thế giới.
Oppenheimer
chứng minh rằng khoảng 9.000 đến 10.000 năm về trước, một số dân vùng
Đông Nam Á đã là những nhà canh nông chuyên nghiệp, không chỉ là những
người sống bằng nghề săn bắn ban sơ như giới khảo cổ học Tây phương mô
tả. Vào khoảng 8.000 năm trước đây, mực nước biển tăng một cách đột ngột
và gây ra một trận đại hồng thủy, và trận lụt vĩ đại này đã làm cho
những nhà nông đầu tiên trên thế giới này phải di tản đi các vùng đất
khác để mưu sinh. Trong quá trình di cư đến các vùng đất mới, họ đem
theo ngôn ngữ, truyền thuyết, quan niệm tôn giáo, kinh nghiệm thiên văn,
yêu thuật và đẳng cấp xã hội đến vùng đất mới. Thực vậy, ngày nay, dấu
vết của cuộc di dân trên vẫn còn ghi đậm trong các quần đảo Melanesia,
Polynesia và Micronesia; dân chúng những nơi này nói tiếng thuộc hệ ngôn
ngữ Nam Đảo (Austronesian) có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Theo
Oppenheimer, những “người tị nạn” này có thể là những hạt giống cho
những nền văn minh lớn khác mà sau này được phát triển ở Ấn Độ, Lưỡng
Hà, Ai Cập và Địa Trung Hải. Những kết luận và phát biểu của Oppenheimer
cũng phù hợp với hàng loạt nghiên cứu di truyền học mới được công bố
gần đây. Chẳng hạn như qua phân tích DNA, các nhà khoa học Mỹ đã có thể
tái xây dựng quá trình di cư thời tiền sử. Con người hiện đại di dân
khỏi châu Phi đến châu Á vào khoảng 100.000 năm trước đây.
Có
thể trong đợt di dân đầu tiên họ đến vùng Trung Đông, nhưng không thể
định cư được vì thời tiết khắc nghiệt, sau đó có thể họ phải làm thêm
một hành trình thứ hai từ Trung Đông đến tận vùng Đông Nam Á. Cũng có
thể họ đi thẳng từ Đông Phi, dọc theo đường biển ảrập ngày nay băng
ngang qua Ấn Độ, và đến định cư ở Đông Nam Á. Từ
Đông Nam Á, họ lại di cư một lần nữa: nhóm một đi về hướng nam ra châu
úc và Tân Guinea; nhóm hai đi về hướng bắc đến Trung Quốc và Nhật Bản,
và cuộc di dân này xảy ra vào khoảng 55.000 năm trước đây.
Điều này cũng phù hợp với các dữ kiện di truyền gần đây cho thấy người
Trung Hoa ngày nay, nhất là người Trung Hoa ở phía Nam Trung Quốc rất
gần và có tổ tiên ở vùng Đông Nam Á. Nhưng những phát hiện mới nhất về
văn minh Đông Nam Á có ý nghĩa gì đến đời sống tinh thần của người Việt
chúng ta? Để trả lời câu hỏi này, có lẽ chúng ta cần phải nói rõ rằng
tọa độ văn hóa Việt Nam nằm trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Á. Là người
Việt, chúng ta cần phải hiểu và biết về nguồn gốc văn minh và văn hóa
nước nhà, bởi vì văn hóa là tài sản quí báu nhất mà tổ tiên ta đã truyền
lại qua bao thế hệ. Nếu thế kỷ 20 là thế kỷ của ý thức hệ, thì thế kỷ
21 là thế kỷ của văn hóa. Suốt 100 năm tranh chấp dai dẳng trong thế kỷ
20, người ta phân biệt các quốc gia qua chủ nghĩa, và cao điểm của sự
phân biệt đó là cuộc “Chiến tranh lạnh”. Trong tương lai, các quốc gia
trên thế giới có thể sẽ quy tụ với nhau thành nhiều nhóm dựa trên văn
hóa và tôn giáo. Trong thế kỷ 21, người ta sẽ hỏi “Anh là ai” thay vì
“Anh thuộc phe nào” như trong thời Chiến tranh lạnh. Tức là một sự
chuyển biến về nhận dạng từ phe phái sang diện mạo. Câu trả lời trước
tiên là dựa vào diện mạo văn hóa, bởi vì văn hóa gắn liền với con người
trong thế giới hiện đại. Cuốn sách bạn đang cầm trên tay góp phần trả
lời cho câu hỏi đó.
Người
viết lời giới thiệu này có may mắn đã đọc Eden in the East và đã có dịp
giới thiệu cuốn sách đến bạn đọc Việt Nam qua Tạp chí Tia Sáng vài năm
trước đây. Nay, có cơ hội viết lời giới thiệu cho bản tiếng Việt của một
cuốn sách viết bằng tiếng Anh là một vinh hạnh cho người viết, bởi vì
tôi thấy những câu trả lời khoa học của cuốn sách đã vượt biên giới quốc
gia, âu cũng là một ước muốn của tác giả và những người tổ chức dịch và
xuất bản cuốn sách này sang tiếng Việt. Trước khi viết những dòng giới
thiệu này, người viết đã đọc hết bản dịch, và người viết rất phấn khởi
thấy bản dịch có chất lượng cao, vì người dịch tỏ ra trân trọng với
tiếng Việt và cẩn thận với các thuật ngữ chuyên môn. Cuốn sách quả xứng
đáng có trong tủ sách văn minh và văn hóa của bạn đọc. Cuốn sách tuy
cung cấp cho chúng ta câu trả lời đầy đủ cho toàn vùng, những vẫn chưa
cụ thể cho người Việt chúng ta. Tổ tiên gần nhất của chúng ta xuất phát
từ đâu, hay họ đến Việt Nam bằng cách nào vẫn còn là những vấn đề khoa
học “nóng”, đòi hỏi nhiều nghiên cứu về di truyền học, khảo cổ học, và
ngôn ngữ học. Tuy nhiên, với sự tiến bộ phi thường về khoa học di truyền
và công nghệ sinh học trong khoảng mười năm trở lại đây, chúng ta có
thể tin rằng việc nghiên cứu quá trình lịch sử di truyền của người Việt
sẽ đem lại nhiều kết quả thích thú và làm sáng tỏ hơn về nguồn gốc tổ
tiên của chúng ta. Nhưng muốn làm sáng tỏ vấn đề, xã hội cần đến sự đóng
góp của nhiều người, kể cả bạn đọc. Vì thế bạn đọc không nên chỉ đọc
sách, mà cần phải bỏ thì giờ để suy nghiệm về những dữ kiện trong sách,
để đặt vấn đề và giả thuyết, để tự mình tiến hành nghiên cứu thêm. Tôi
thực sự hân hạnh mời đón bạn đọc cùng tác giả và dịch giả đi ngược thời
gian để tìm về cội nguồn của một nền văn hóa và văn minh huy hoàng ở
Đông Nam Á và Việt Nam, để tìm thấy hình dáng tổ tiên mình trong những
trang sách kế tiếp. Nguyễn Văn Tuấn
Viện Nghiên cứu Y khoa GarvanSydney, Australia
hay quá!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
ReplyDeletehạt điều rang muối vietnuts