THUY‰T TRUNG ñẠO
Trung Đạo có ba nghĩa. Nghĩa thứ
nhất, trung đạo là tránh mọi cực đoan,
mọi thái quá trong cuộc sống và trong viŒc tu tập. Nghïa thÙ hai,
trung Çåo là chánh Çåo. Và nghïa thÙ ba
là hòa h®p.
Trong các chÜÖng sau, chúng tôi xin
trình bày vŠ š nghïa trung Çåo cûa ÇÙc PhÆt.
chÜÖng viIi.
tránh các c¿c
Çoan
I. TRIẾT LÝ CHO M†I NGЩI
Tri‰t lš Trung ñåo trܧc tiên ÇÜ®c dåy
cho chÜ tæng, sau dåy cùng v§i các ÇŒ tº tåi gia.XuÃt gia hay tåi gia ÇŠu có
th‹ áp døng Trung Çåo trong viŒc tu tÆp và trong Ç©i sÓng thÜ©ng nhÆt.
1. NHẬN THỨC TRONG THỰC TIỄN
NgÜ©i ƒn ñ¶ cÛng nhÜ m¶t sÓ ngÜ©i các
nܧc, khi nghe nói ljn viŒc tu hành là nghï ljn viŒc kh° hånh. Không kh° hånh
thì không phäi là nhà tu hành. Ban ÇÀu, Ngài Çã theo con ÇÜ©ng kh° hånh,
nhÜng Ngài låi thÃy quan niŒm Çó sai
lÀm. Ngài tØ bÕ kh° hånh Ç‹ theo con
ÇÜ©ng m§i, m¶t con ÇÜ©ng cách mång trong lŠ lÓi tu hành. Cu¶c cách mång này
không phäi là do ki‰n thÙc suông mà là
do th¿c t‰ chÙng nghiŒm. Cuộc
đời của đức Phật
là một minh chứng cho điŠu này. Đức
Phật đã từ bỏ
cuộc sống dật lạc
của một vị đông
cung thái tử để đi
cầu đạo.
Ban đầu Ngài theo truyền thống hành khổ của Bà La Môn giáo và dân tộc Ấn Độ. Thân hình ốm yếu, tinh thần hao mòn, Ngài vẫn không đạt được giải thoát. Ngài nghĩ rằng việc hành xác không phải là một phương pháp tốt. ñó là m¶t cu¶c cách mång vŠ ÇÜ©ng lÓi tu tÆp, khác v§i truyŠn thÓng kh° hånh cûa ƒn ñ¶. Ngài bèn xuống sông tắm rửa và dùng bát sữa của một cô gái cúng dường. Vì vậy, Ngài đã chứng ngộ. Điều này cho ta thấy cuộc sống quá sung sướng và quá cực khổ đều là những cực đoan cần xa lánh.
Ban đầu Ngài theo truyền thống hành khổ của Bà La Môn giáo và dân tộc Ấn Độ. Thân hình ốm yếu, tinh thần hao mòn, Ngài vẫn không đạt được giải thoát. Ngài nghĩ rằng việc hành xác không phải là một phương pháp tốt. ñó là m¶t cu¶c cách mång vŠ ÇÜ©ng lÓi tu tÆp, khác v§i truyŠn thÓng kh° hånh cûa ƒn ñ¶. Ngài bèn xuống sông tắm rửa và dùng bát sữa của một cô gái cúng dường. Vì vậy, Ngài đã chứng ngộ. Điều này cho ta thấy cuộc sống quá sung sướng và quá cực khổ đều là những cực đoan cần xa lánh.
Ngài Çã nh¡c låi quá khÙ cûa Ngài
khi còn là m¶t vÎ ñông cung thái tº:
Này các tÿ kheo, ta ÇÜ®c nuôi dÜ«ng t‰ nhÎ, tÓi th¡ng,
nuôi dÜ«ng t‰ nhÎ, cÙu cánh nuôi dÜ«ng t‰ nhÎ. Này các t› kheo, trong nhà vÜÖng
phø ta, các hÒ nܧc xây d¿ng lên, trong m¶t hÒ có hoa sen xanh, trong m¶t hÒ có
hoa sen ÇÕ, trong m¶t hÒ có hoa sen tr¡ng. TÃt cä phøc vø cho ta. Không m¶t
chiên Çàn nào ta dùng, này các tÿ kheo, là không tØ Kasi ljn. B¢ng väi Kasi là
khæn cûa ta. Này các tÿ kheo, b¢ng väi Kasi là áo cánh, b¢ng väi Kasi là n¶i y,
b¢ng väi Kasi là thÜ®ng y. ñêm và ngày, m¶t l†ng tr¡ng ÇÜ®c che chª cho ta Ç‹
tránh xúc chåm lånh, nóng, bøi, cÕ hay sÜÖng. Này các tÿ kheo, ba lâu Çài ÇÜ®c
xây d¿ng cho ta, m¶t cho mùa Çông, m¶t cho mùa hå, m¶t cho mùa mÜa. Và ta, này
các tÿ kheo, tåi lâu Çài mùa mÜa,
trong bÓn tháng, ÇÜ®c nh»ng nhåc công doanh vây, ta không có xuÓng lÀu.
V§i ta, này các tÿ kheo ÇÜ®c ÇÀy Çû vŠ s¿ giàu sang nhÜ vÆy, ÇÜ®c cÙu cánh nuôi
dÜ«ng t‰ nhÎ nhÜ vÆy (Tæng
Chi I, 162-163)
ñÙc
PhÆt cÛng thuÆt viŒc Ngài vào rØng sâu tu kh° hånh:
Này Sariputta, trong khi ta sÓng chÌ æn m¶t håt gåo, thân
th‹ ta trª thành h‰t sÙc Óm y‰u.Vì ta æn quá ít, tay chân ta trª thành nhÜ
nh»ng g†ng cÕ hay nh»ng ÇÓt cây leo khô
héo. Vì ta æn quá ít, bàn trôn cûa ta
trª thành nhÜ móng chân con låc Çà. Vì ta æn quá ít, xÜÖng sÓng phô bày cûa ta giÓng nhÜ m¶t chu°i
banh. Vì ta æn quá ít, xÜÖng sÜ©n gÀy mòn cûa ta giÓng nhÜ rui c¶t nhà sàn hÜ
nát. [ . . ].
Vì ta æn quá ít, da ÇÀu cûa ta trª thành nhæn nheo, khô c¢n nhÜ trái bí tr¡ng và Ç¡ng c¡t trܧc khi chín, bÎ cÖn gió nóng làm cho nhæn nhíu khô c¢n. Này Sariputta, n‰u ta nghï ta hãy s© da bøng, chính da bøng bÎ ta n¡m lÃy. Vì ta æn quá ít, nŒn này Sariputta, da bøng cûa ta bám ch¥t xÜÖng sÓng [. . .]. Này Sariputta, n‰u ta ta Çi Çåi tiŒn hay Çi ti‹u tiŒn th©i ta ngã quœ, úp m¥t xuÓng vì ta æn quá ít. Này Sariputta, n‰u ta muÓn xoa dÎu thân ta, lÃy tay xoa bóp chân tay, các lông tóc hÜ møc røng khÕi thân ta, vì ta æn quá ít. Này Sariputta, dÀu ta có cº chÌ nhÜ vÆy, theo hånh l¶ nhÜ vÆy, theo kh° hånh nhÜ vÆy, ta cÛng không chÙng ÇÜ®c các pháp thÜ®ng nhân, không có tri ki‰n thù th¡ng xÙng Çáng bÆc thành (Trung Bộ kinh I, ñåi SÜ tº hÓng, 80-81)
Vì ta æn quá ít, da ÇÀu cûa ta trª thành nhæn nheo, khô c¢n nhÜ trái bí tr¡ng và Ç¡ng c¡t trܧc khi chín, bÎ cÖn gió nóng làm cho nhæn nhíu khô c¢n. Này Sariputta, n‰u ta nghï ta hãy s© da bøng, chính da bøng bÎ ta n¡m lÃy. Vì ta æn quá ít, nŒn này Sariputta, da bøng cûa ta bám ch¥t xÜÖng sÓng [. . .]. Này Sariputta, n‰u ta ta Çi Çåi tiŒn hay Çi ti‹u tiŒn th©i ta ngã quœ, úp m¥t xuÓng vì ta æn quá ít. Này Sariputta, n‰u ta muÓn xoa dÎu thân ta, lÃy tay xoa bóp chân tay, các lông tóc hÜ møc røng khÕi thân ta, vì ta æn quá ít. Này Sariputta, dÀu ta có cº chÌ nhÜ vÆy, theo hånh l¶ nhÜ vÆy, theo kh° hånh nhÜ vÆy, ta cÛng không chÙng ÇÜ®c các pháp thÜ®ng nhân, không có tri ki‰n thù th¡ng xÙng Çáng bÆc thành (Trung Bộ kinh I, ñåi SÜ tº hÓng, 80-81)
NhÆn
thÃy viŒc kh° hånh không mang låi l®i ích th¿c t‰, ÇÙc PhÆt bèn tØ bÕ ÇÜ©ng lÓi
này, b¡t ÇÀu æn uÓng và t¡m rºa.
Này thÆt không dÍ gì chÙng Çåt låc th† Ãy v§i thân th‹ Óm
y‰u kinh khûng nhÜ th‰ này.Ta hãy æn thô th¿c, æn cÖm chua. RÒi này,
Aggivessana, ta æn thô th¿c, æn cÖm chua’’. ( Trung B¶ Kinh, ñåi kinh Sacca ka, 216B)
Tinh
thÀn và th‹ xác liên hŒ v§i nhau. Nh© thân th‹ khÕe månh hÖn trܧc mà ÇÙc PhÆt
chÙng ng¶. Ngài nói:
Và này
Aggivessana, sau khi ăn thô thực và được sức lực trở lại, Ta ly dục, ly pháp bất thiện, chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ. Này Aggivessana, như vậy lạc thọ khởi lên nơi Ta được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta. Diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh nhất tâm. Này Aggivessana, như vậy lạc thọ khởi lên nơi Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm
Ta. Ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứ ba.
Này Aggivessana, như vậy lạc thọ khởi lên nơi Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta. Xả lạc xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh. Này Aggivessana, như vậy lạc thọ khởi lên nơi Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta.
Này Aggivessana, như vậy lạc thọ khởi lên nơi Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta. Xả lạc xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh. Này Aggivessana, như vậy lạc thọ khởi lên nơi Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta.
Với tâm định tĩnh, thuần tịnh trong sáng không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình tĩnh như vậy, Ta dẫn tâm, hướng tâm đến Túc mạng minh. Ta nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp. Ta nhớ rằng:
"Tại chỗ kia, Ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, Ta được sanh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy, Ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này". Như vậy Ta nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết. Này Aggivessana, đó là minh thứ nhất Ta đã chứng được trong đêm canh một, vô minh diệt, minh sanh, ám diệt, ánh sáng sanh, do Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Như vậy, này Aggivessana, lạc thọ sanh nơi Ta được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta.
"Tại chỗ kia, Ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, Ta được sanh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy, Ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này". Như vậy Ta nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết. Này Aggivessana, đó là minh thứ nhất Ta đã chứng được trong đêm canh một, vô minh diệt, minh sanh, ám diệt, ánh sáng sanh, do Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Như vậy, này Aggivessana, lạc thọ sanh nơi Ta được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta.
Với tâm định tĩnh, thuần tịnh trong sáng không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình tĩnh như vậy, Ta dẫn tâm, hướng tâm đến trí tuệ về sanh tử của chúng sanh. Ta với thiên nhãn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống và chết củ húng sanh. Ta biết rõ rằng chúng sanh, người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh đều do hạnh nghiệp của họ. Những chúng sanh làm những ác hạnh về thân, lời và š, phỉ báng các bậc Thánh, theo tà kiến, tạo các nghiệp theo tà kiến; những người này, sau khi thân hoại mạng chung, phải sanh vào cõi dữ, ác
thú, đọa xứ, địa ngục. Còn những chúng sanh nào làm
những thiện hạnh về thân, lời và š, không phỉ báng
các bậc Thánh, theo chánh kiến, tạo các nghiệp theo chánh kiến; những vị này sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên các thiện thú,
cõi trời, trên đời này.
Như vậy Ta với thiên nhãn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống chết củ húng sanh. Ta biết rõ rằng chúng sanh, người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của họ.
Này Aggivessana, đó là minh thứ hai Ta đã chứng được trong đêm canh giữa, vô minh diệt, minh sanh, ám diệt, ánh sáng sanh, do Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Như vậy, này Aggivessana, lạc thọ sanh nơi Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta.
Như vậy Ta với thiên nhãn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống chết củ húng sanh. Ta biết rõ rằng chúng sanh, người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của họ.
Này Aggivessana, đó là minh thứ hai Ta đã chứng được trong đêm canh giữa, vô minh diệt, minh sanh, ám diệt, ánh sáng sanh, do Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Như vậy, này Aggivessana, lạc thọ sanh nơi Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta.
Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, trong sáng không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình tĩnh như vậy, Ta dẫn tâm, hướng tâm đến Lậu tận trí. Ta biết như thật: "Đây là Khổ", biết như thật: "Đây là Nguyên nhân của khổ", biết như thật: "Đây là sự Diệt khổ", biết như thật: "Đây là Con đường đưa đến diệt khổ", biết như thật: "Đây là những lậu hoặc", biết như thật: "Đây là nguyên nhân của lậu hoặc", biết như thật: "Đây là sự diệt trừ các lậu hoặc", biết như thật: "Đây là con đường đưa đến sự diệt trừ các lậu hoặc". Nhờ biết như vậy, nhận thức như vậy, tâm của Ta thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tự thân đã giải thoát như vậy, Ta khởi lên sự hiểu biết: "Ta đã giải thoát" Ta đã biết: "Sanh đã diệt, phạm hạnh đã thành, việc cần làm đã làm, sau đời hiện tại không có đời sống nào khác nữa".
Này Aggivessana, đó là minh thứ ba mà Ta đã chứng được trong canh cuối, vô minh diệt, minh sanh, ám diệt, ánh sáng sanh, do Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm tinh cần. Như vậy này Aggivessana, lạc thọ sanh nơi Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta.
Này Aggivessana, đó là minh thứ ba mà Ta đã chứng được trong canh cuối, vô minh diệt, minh sanh, ám diệt, ánh sáng sanh, do Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm tinh cần. Như vậy này Aggivessana, lạc thọ sanh nơi Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta.
(Trung B¶ Kinh I, ñåi
kinh Sacca ka, 216B)
Con ÇÜ©ng tu tÆp cûa ñÙc PhÆt là do
Ngài tâm cûa ngài nhÆn thÙc qua s¿ c† xát v§i th¿c t‰. ñ¡m say døc låc, con
ngÜ©i cÛng nhÜ các loài không š thÙc. NhÜng chÎu kh° hånh trên con ÇÜ©ng tu tÆp
cÛng không phäi là m¶t phÜÖng pháp tÓt. Vì vÆy ngài Çã ch†n trung Çåo, là không
kh°, không låc. Do Çó Ngài Çã chÙng ng¶.
ThÃy ÇÙc PhÆt tØ bÕ kh° hånh, b†n næm
ngÜ©i ông TrÀn KiŠu NhÜ tÕ thái Ƕ khinh thÎ vì h† vÅn chìm Çám trong quan niŒm
c° truyŠn: tu là kh° hånh, không kh° hånh là không thành t¿u.
Này Aggivessana,
lúc bÃy gi© næm vÎ tÿ kheo Çang hÀu hå ta và chúng nghï: ‘Này, Aggivessana, khi
nào sa môn Gotama chÙng pháp së nói cho chúng ta bi‰t. ‘Này, Aggivessana, khi
thÃy ta æn thô th¿c, æn cÖm chua, các vÎ Ãy chán ghét ta, bÕ Çi và nói r¢ng:’’
sa môn Gotama nay sÓng nay sÓng ÇÀy Çû vÆt chÃt, tØ bÕ tinh tÃn, trª lui Ç©i
sÓng sung túc.
(Trung B¶ Kinh I, ñåi kinh Saccaka, 216B)
ii.
TRIêT
LÝ TRUNG ñåO: Chuy‹n pháp luân: phÜÖng
pháp tu tÆp.
Sau khi Çã chÙng ng¶, ÇÙc PhÆt Çi
tìm hai thÀy cÛ, nhÜng h† Çã ch‰t. Ngài
bèn Çi ljn nÖi næm ngÜ©i ông TrÀn KiŠu NhÜ. H† tÕ thái Ƕ tôn kính Ngài nhÜng
h† không chú š l©i PhÆt giäng dåy. Bi‰t h† hi‹u lÀm, ÇÙc PhÆt vÅn theo h†, giäng
giäi cho h† con ÇÜ©ng tu tÆp, giäng cho h† trung Çåo.
1.
Không
quá thø Ƕng, không quá hæng say.
ñây là bài giäng ÇÀu tiên ÇÜ®c g†i là
Chuy‹n pháp luân:
"Ở đây, này các Tỷ-kheo,
có người tu tập như š túc câu hữu với dục định tinh cần hành (với š nghĩ) : ‘Như vậy, š muốn (dục) của ta sẽ không quá thụ động và không quá hăng say,
sẽ không co rút phía trong, sẽ không
phân tán phía ngoài, an trú với tưởng trước sau đồng đẳng (pacchàpure-sanni).
Trước thế nào, thời sau như vậy; sau thế nào, thời trước như vậy. Dưới thế nào, thời trên như vậy; trên thế nào, thời dưới như vậy. Ban ngày thế nào, thời ban đêm như vậy; ban đêm thế nào, thời ban ngày như vậy". Như vậy, với tâm rộng mở, với tâm không gò bó
(apariyonaddhena), với tâm chói sáng, vị ấy tu tập tâm (TÜÖng Ðng V,TÜÖng Ðng NhÜ š Túc).
ñÙc
PhÆt Çã ÇÜa ra nhiŠu thí dø cø th‹ Ç‹ hܧng dÅn ÇÒ ÇŒ theo phÜÖng pháp tu tÆp
m§i:
Thầy nghĩ thế nào, này Sona? Khi những sợi dây đàn tỳ-bà của Thầy quá căng thẳng, trong khi ấy, đàn tỳ-bà của Thầy có phát âm hay sử dụng được không?
- Thưa không, bạch Thế Tôn.
- Thầy nghĩ thế nào, này Sona? Khi những sợi dây đàn tỳ-bà của Thầy quá trùng, trong khi ấy, đàn tỳ-bà của Thầy có phát âm hay sử dụng được không?
- Thưa không, bạch Thế Tôn.
- Nhưng này Sona? Khi những sợi dây đàn tỳ-bà của Thầy không quá căng thẳng, không quá trùng xuống, nhưng vặn đúng mức trung bình, trong
khi ấy, đàn tỳ-bà của Thầy có phát âm hay sử dụng được không?
- Thưa được, bạch Thế Tôn.
- Cũng vậy, này Sona, khi tinh
cần tinh tấn quá căng thẳng, thời đưa đến dao động; khi tinh cần tinh tấn quá thụ động, thời đưa đến biếng nhác. Do vậy, này Sona, Thầy phải an trú tinh tấn một cách bình đẳng, thể nhập các căn một cách bình đẳng, rồi tại đấy nắm giữ tướng.
(Tæng Chi Bô Kinh, chÜÖng VI,Sáu Pháp, ñåi phÄm)
ñÙc
PhÆt cÛng ÇÜa ra m¶t thí dø khác:
Rồi này các Anuruddha, Ta suy nghĩ như sau: "Sự tinh cần quá độ khởi lên nơi Ta, và vì có tinh cần quá độ, nên định lực biến diệt nơi Ta; khi định bị biến diệt, hào quang biến mất cùng với sự hiện khởi các sắc pháp. Ví như, này
các Anuruddha, một người với hai tay bắt nắm quá chặt một con chim cáy khiến con chim chết liền tại chỗ.
Cũng vậy, này các Anuruddha, tinh cần quá độ khởi lên nơi Ta. Vì có tinh cần quá độ... cùng với sự hiện khởi các sắc pháp. Vậy Ta phải làm thế nào để nghi hoặc, không tác š, hôn trầm, thụy miên, sợ hãi, phấn chấn, dâm š, và tinh cần quá độ không khởi lên nơi Ta nữa". (Trung Bộ Kinh III, 128. Kinh Tùy phiền não)
2. Không døc låc, không hành
kh°:
Bài
thuy‰t giäng này cÛng ÇÜ®c ÇÙc PhÆt giäng thuy‰t trܧc tæng chúng:
Phàm lạc gì liên hệ với dục nhưng đam mê loại hỷ hạ liệt, đê tiện, phàm phu, không xứng bậc Thánh, không liên hệ mục đích, pháp như vậy là có đau khổ, có phiền lao, có ưu não, có nhiệt não,
thuộc tà đạo. Phàm lạc gì liên kết với dục, nhưng không đam mê loại hỷ hạ liệt, đê tiện, phàm phu, không xứng bậc Thánh, không liên hệ mục đích, pháp như vậy không có đau khổ, không có phiền lao, không có ưu não,
không có nhiệt não, thuộc chánh đạo. Phàm hành trì tự kỷ khổ hạnh nào, khổ đau, không xứng bậc Thánh, không liên hệ mục đích, pháp như vậy có đau khổ, có phiền lao, có ưu não, có nhiệt não,
thuộc tà đạo. Phàm không hành trì khổ hạnh nào, đau khổ không xứng bậc Thánh, không liên hệ mục đích, pháp như vậy không có đau khổ, không có phiền lao, không có ưu não,
không có nhiệt não, thuộc chánh đạo"
Trong bÙc thÜ gºi cho Vinh MÆu Th¿c,
Công Cäo thiŠn sÜ cÛng nh¡c låi l©i PhÆt dåy vŠ trung Çåo:
ñã Çem
thân tu tÆp thiŠn, ÇiŠu quan tr†ng nhÃt là không ÇÜ®c v¶i, vì v¶i quá hóa ra
trì trŒ, nhÜng cÛng không ÇÜ®c thä lÕng vì thä lÕng tÃt Çâm ra lÜ©i bi‰ng. Cái
lš trung Çåo này khó nói ra ÇÜ®c chÌ có th‹ ví nhÜ cách lên giây Ç©n, không
cæng quá cÛng không lÕng quá thì Ç©n m§i ra khúc ÇiŒu ( Chang Chen Chi, 152-153)
3. Tránh các quan Çi‹m c¿c Çoan.
TØ trܧc ljn nay, các tri‰t gia thÜ©ng nêu ra nh»ng cu¶c
tranh luÆn sôi n°i. Ngay trong th©i ÇÙc PhÆt tåi th‰, nhiŠu tông phái khªi lên
tranh luÆn vŠ nhiŠu vÃn ÇŠ. nhÃt là các vÎ Bà La Môn có nh»ng tÜ tܪng c¿c Çoan:
"Không có đời sau, không có các loại hóa sanh, hành vi thiện ác
không có quả báo" .(TrÜ©ng B¶ Kinh 2,Kinh TŒ túc 7)
-"Thế giới là thường còn, thế giới là vô thường, thế giới là hữu biên, thế giới là vô biên; sinh mạng này và thân này là một, sinh
mạng này và thân này là khác; Như Lai có tồn tại sau khi chết, Như Lai không có tồn tại sau khi chết, Như Lai có tồn tại và không có tồn tại sau khi chết. Như Lai không có tồn tại và không không tồn tại sau khi chết".
(Trung Bộ Kinh II, 63. Tiểu kinh Màlunkyà)
Ho¥c h† bàn cãi vŠ chủ trương một phần Thường trú luận, một phần Vô thường luận, chấp bản ngã và thế giới là thường còn đối với một hạng hữu tình và vô thường đối với một hạng hữu tình khác, với bốn luận chấp (TrÜ©ng B¶ Kinh I, Kinh Phåm Võng, Tøng phÄm thÙ hai)
ñÙc PhÆt không muÓn tham gia vào nh»ng
tranh luÆn Çó nhÃt là nh»ng ÇŠ tài mâu thuÅn v§i nhau. Ngài nói:
"Tất cả là có", này
Kaccàyana, là một cực đoan. "Tất cả là không có" là
cực đoan thứ hai. Xa lìa hai cực đoan ấy, này Kaccàyana, Như Lai thuyết pháp theo trung đạo.(TÜÖng Ðng 2, XV. Kaccàyanagotta)
Này các
Tỷ-kheo, các Ông có thể nói:
"Thế nào là các hành và
các hành này là của ai?" Hay này
các Tỷ-kheo, các Ông có thể nói: "Các hành và người có các
hành này khác", hai câu hỏi ấy đồng nghĩa, chỉ có văn sai khác. Này các Tỷ-kheo,
chỗ nào có (tà) kiến:
"Sinh mạng và thân thể là một", chỗ ấy, này các Tỷ-kheo, không có Phạm hạnh trú. Này các Tỷ-kheo,
chỗ nào có (tà) kiến:
"Sinh mạng và thân thể là khác", chỗ ấy, này các Tỷ-kheo, không có Phạm hạnh trú. Này các Tỷ-kheo, từ bỏ hai cực đoan ấy, Như Lai thuyết pháp theo trung đạo, nói rằng: "Do duyên vô
minh, có các hành"
(TÜÖng Ðng II, Chuong
I, TÜÖngÐng Nhân Duyên)
4. Trung Çåo trong cu¶c sÓng
h¢ng ngày.
ñÙc PhÆt cÛng Çã thuy‰t pháp cho tæng
sï và cÜ sï vŠ trung Çåo trong cu¶c sÓng h¢ng ngày.
a.
ˆn uÓng ti‰t Ƕ:
ñÙc PhÆt không nh»ng bàn các vÃn ÇŠ siêu hình mà còn chú
tr†ng ljn nh»ng vÃn ÇŠ th¿c t‰ nhÜ vÃn ÇŠ Äm th¿c:
"Ta sẽ bảo vệ các căn, có tiết độ trong ăn uống,
(Tæng Chi B¶ Kinh,
ChuÖng V, SÙc månh h»u h†c)
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo tiết độ trong ăn uống? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo như lš giác sát thọ dụng các món ăn, không phải để vui đùa, không phải để đam mê, không phải để trang sức, không phải để tự làm đẹp mình, mà chỉ để thân này được an trú và được bảo dưỡng, để (thân này) khỏi bị thương hại, để hộ trợ Phạm hạnh, nghĩ rằng: ", Như vậy, ta diệt trừ các cảm thọ cũ, và không cho khởi lên
các cảm thọ mới, và ta sẽ không có lỗi lầm, sống được an ổn". Như vậy, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo tiết độ trong ăn uống.(Tæng Chi b¶ III.16.Con
ÇÜ©ng không có l‡i lÀm)
ˆn nhiŠu sinh phì mÆp, bi‰ng nhác và
gây ra bŒnh tÆt. ˆn no thì không thuÆn tiŒn cho viŒc ngÒi thiŠn. TÓt nhÃt là æn
uÓng ti‰t Ƕ, không tham Ç¡m viŒc Äm th¿c. NgÜ©i Tây phÜÖng có câu:
‘’ˆn Ç‹ mà sÓng chÙ không phäi sÓng Ç‹ æn’’
iii. tri‰t h†c cho ngÜ©I tåi gia
NhiŠu ngÜ©i hi‹u sai vŠ PhÆt giáo. H†
cho r¢ng ngÜ©i tåi gia phäi Çoån diŒt, Çoån tham, sân, si nghïa là không lao
Ƕng, không kinh doanh . Trái låi, Çi sâu vào kinh Çi‹n, ta thÃy ÇÙc PhÆt Çã
nhÆn thÙc ÇÜ®c vai trò quan tr†ng cûa các cÜ sï, các bÆc gia chû và nhân dân
trong ÇÃt nܧc.
1. Quân bình chi thu:
V§i
các cÜ sï, trung Çåo là bi‰t sÓng thæng b¢ng, quân bình xuÃt nhÆp, không quá
phung phí cÛng không quá bûn xÌn:
Ở đây, này Byagghapajja,
thiện nam tử sau khi biết tài sản nhập, và sau khi biết tài sản xuất, sinh sống một cách điều hòa, không quá phung phí, không quá bỏn xẻn.
Vị ấy suy nghĩ: "ñây là tiền nhập của ta, sau khi trừ đi tiền xuất, còn lại như vậy; không phải đây là tiền xuất của ta, sau khi trừ đi tiền nhập, còn lại như vậy". Ví như, này Byagghapajja, người cầm cân hay đệ tử người cầm cân, sau khi cầm cân biết rằng: "Với chừng ấy, cân nặng xuống, hay với chừng ấy, cân bổng lên". Cũng vậy, này Byagghapajja, thiện nam tử sau khi biết tài sản nhập, và sau khi biết tài sản xuất, sinh sống một cách điều hòa, không quá phung phí, không quá bỏn xẻn. Vị ấy suy nghĩ: "ñây là tiền nhập của ta, sau khi trừ đi tiền xuất, còn lại như vậy; không phải đây là tiền xuất của ta, sau khi trừ đi tiền nhập, còn lại như vậy". Này Byagghapajja, nếu thiện nam tử này tiền nhập vào ít, nhưng sống nếp sống rộng rãi, hoang phí, thời người ta nói về người ấy như sau: "Người thiện nam tử này ăn tài sản của vị ấy như ăn trái cây sung".
Này Byagghapajja, nếu người thiện nam tử này có tiền nhập lớn, nhưng sống nếp sống cơ cực, thời người ta sẽ nói về vị ấy như sau: "Người thiện nam tử này sẽ chết như người chết đói". Khi nào, này Byagghapajja, thiện nam tử này, sau khi biết tài sản nhập, và sau khi biết tài sản xuất, sống nếp sống thăng bằng đìều hoà, không quá phung phí, không quá bỏn xẻn. Vị ấy suy nghĩ: "ñây là tiền nhập của ta, sau khi trừ đi tiền xuất, còn lại như vậy; không phải đây là tiền xuất của ta, sau khi trừ đi tiền nhập, còn lại như vậy". Này Byagghapajja, đây gọi là nếp sống thăng bằng điều hòa.
Vị ấy suy nghĩ: "ñây là tiền nhập của ta, sau khi trừ đi tiền xuất, còn lại như vậy; không phải đây là tiền xuất của ta, sau khi trừ đi tiền nhập, còn lại như vậy". Ví như, này Byagghapajja, người cầm cân hay đệ tử người cầm cân, sau khi cầm cân biết rằng: "Với chừng ấy, cân nặng xuống, hay với chừng ấy, cân bổng lên". Cũng vậy, này Byagghapajja, thiện nam tử sau khi biết tài sản nhập, và sau khi biết tài sản xuất, sinh sống một cách điều hòa, không quá phung phí, không quá bỏn xẻn. Vị ấy suy nghĩ: "ñây là tiền nhập của ta, sau khi trừ đi tiền xuất, còn lại như vậy; không phải đây là tiền xuất của ta, sau khi trừ đi tiền nhập, còn lại như vậy". Này Byagghapajja, nếu thiện nam tử này tiền nhập vào ít, nhưng sống nếp sống rộng rãi, hoang phí, thời người ta nói về người ấy như sau: "Người thiện nam tử này ăn tài sản của vị ấy như ăn trái cây sung".
Này Byagghapajja, nếu người thiện nam tử này có tiền nhập lớn, nhưng sống nếp sống cơ cực, thời người ta sẽ nói về vị ấy như sau: "Người thiện nam tử này sẽ chết như người chết đói". Khi nào, này Byagghapajja, thiện nam tử này, sau khi biết tài sản nhập, và sau khi biết tài sản xuất, sống nếp sống thăng bằng đìều hoà, không quá phung phí, không quá bỏn xẻn. Vị ấy suy nghĩ: "ñây là tiền nhập của ta, sau khi trừ đi tiền xuất, còn lại như vậy; không phải đây là tiền xuất của ta, sau khi trừ đi tiền nhập, còn lại như vậy". Này Byagghapajja, đây gọi là nếp sống thăng bằng điều hòa.
(Tæng Chi B¶ Kinh 8, (IV) (54) Dìghajanu, Người Koliya)
2.
Kinh
Doanh và tiêu xài ÇiŠu Ƕ:
Theo ÇÙc PhÆt, các cÜ sï có quyŠn sän
xuÃt, kinh doanh vì viŒc này Çem låi công æn viŒc làm cho ngÜ©i nghèo, xây d¿ng
xÙ sª giàu månh n‰u h† làm viŒc ÇiŠu Ƕ,
không lÜ©i bi‰ng ho¥c quá siêng næng, viŒc kinh doanh cûa h† Çúng pháp, và bi‰t bÓ
thí:
Tại đây, này Gia chủ, vị hưởng dục này, tầm cầu tài sản đúng pháp và không dùng sức mạnh. Sau khi tầm cầu tài sản đúng pháp và không dùng sức mạnh, vị ấy tự mình an lạc, hân hoan, chia xẻ và làm
các công đức. Người ấy hưởng thọ các tài sản ấy, không có tham đắm, không có đắm say, không có mê loạn, thấy được sự nguy hại, có xuất ly với trí tuệ. Vị hưởng dục này, này Gia chủ, có bốn điều được tán thán. Vị ấy tầm cầu đúng pháp và không dùng sức mạnh, do điều thứ nhất này, được tán thán.
Vị ấy tự mình an lạc, hân hoan, do điều thứ hai này, được tán thán. Vị ấy chia xẻ và làm các công đức, do điều thứ ba này, được tán thán.
Vị ấy thọ hưởng các tài sản ấy, không tham đắm, không có đắm say, không có mê loạn, thấy được sự nguy hại, có xuất ly với trí tuệ, do điều thứ tư này, được tán thán. (Tæng Chi, chÜÖng 10 ,X. PhÄm nam cÜ sï)
Vị ấy tự mình an lạc, hân hoan, do điều thứ hai này, được tán thán. Vị ấy chia xẻ và làm các công đức, do điều thứ ba này, được tán thán.
Vị ấy thọ hưởng các tài sản ấy, không tham đắm, không có đắm say, không có mê loạn, thấy được sự nguy hại, có xuất ly với trí tuệ, do điều thứ tư này, được tán thán. (Tæng Chi, chÜÖng 10 ,X. PhÄm nam cÜ sï)
Ở đây, này Gia chủ, Thánh đệ tử, với tài sản thâu hoạch được do nỗ lực tinh tấn, tích lũy được do sức mạnh cánh tay, do mồ hôi đổ ra đúng pháp, thâu hoạch đúng pháp, tự làm mình an lạc, hoan hỷ, chơn chánh đem lại an lạc; giúp cha mẹ được an lạc hoan hỷ, chơn chánh đem lại an lạc; giúp vợ con, người phục vụ, người làm công được an lạc, hoan hỷ, chơn chánh đem lại an lạc; giúp bạn bè thân hữu được an lạc hoan hỷ, là người chơn chánh đem lại an lạc.
Này Gia chủ, đây là trường hợp thứ nhất, vị ấy đi đến được, đạt được sự hưởng thọ đúng phương xứ.(Tæng Chi ChÜÖng IV.BÓn Pháp)
Này Gia chủ, đây là trường hợp thứ nhất, vị ấy đi đến được, đạt được sự hưởng thọ đúng phương xứ.(Tæng Chi ChÜÖng IV.BÓn Pháp)
Ở đây, này Gia chủ, thiện nam tử thọ hưởng những tài sản thâu hoạch được do nỗ lực tinh tấn, tích lũy được... thâu hoạch đúng pháp và làm các việc phước đức.
Vị ấy nghĩ rằng: "Ta thọ hưởng những tài sản thâu hoạch được do nỗ lực tinh tấn... thâu hoạch đúng pháp và ta làm các phước đức." Nghĩ vậy vị ấy được lạc, được hỷ. Này Gia chủ, đây gọi là lạc tài sản. (TANG CHI I, Chương IV - Bốn Pháp. VII. Phẩm Nghiệp Công ñức)
ñÙc
PhÆt Çã không coi nhË ngÜ©i giàu ho¥c quá tôn tr†ng h†. ñÙc PhÆt có tÜ tܪng
bình Ç£ng và ti‰n b¶ khi nhÆn thÙc ÇÜ®c vài trò cûa tÜ sän trong Ç©i sÓng xã
h¶i. Trong khi các tu sï lo phÀn hÒn thì các thÜÖng gia, kÏ nghŒ gia và ÇiŠn
chû Çã lo Ç©i sÓng vÆt chÃt cho nhân
dân, xây d¿ng kinh t‰ cho xã h¶i. H†
là nh»ng ngÜ©i h»u ích cho quÓc gia và
nhân loåi ngoåi trØ m¶t sÓ vi luÆt, phåm Çåo ÇÙc.
chÜÖng IX
chánh Çåo
Trung Çåo là con đường chính, con đường ngay thẳng, con đường đi đến
Chân ThiŒn Mỹ. Trung đạo là chánh đạo, là thiŒn Çåo vậy. Toàn bộ triết lš Phật
giáo đều nằm ở chữ ‘’chính’’. Chính là đối nghịch với
tà, với gian ác. Toàn th‹ tri‰t lš PhÆt giáo ÇŠu là trung Çåo.
Th¿c hiŒn diŒt tham sân si, làm lành, lánh d», cÓ g¡ng diŒt kh°, th¿c hành Bát
chánh đạo, tÆp thiŠn. . .
là theo trung Çåo. Toàn b¶
kinh Çi‹n PhÆt giáo ÇŠu n¢m trong m¶t
ch» thiŒn, tÙc chính Çåo, trung Çåo:
Ta tuyên
bố một cách dứt khoát rằng, này Ananda, thân
làm ác, miệng nói ác, š nghĩ ác là điều không nên làm.
(Tæng Chi I,ChÜÖng hai
pháp, II.PhÄm tranh luÆn)
Hãy từ bỏ thân làm ác, này các
Tỷ-kheo, hãy tu tÆp thân làm lành, và ở đây chớ có phóng dÆt. Hãy từ bỏ lời nói ác, này các Tỷ-kheo, hãy tu tÆp lời nói
lành, và ở đây chớ có phóng dÆt. Hãy từ bỏ š nghĩ ác, này các Tỷ-kheo,
hãy tu tập š nghĩ lành, và ở đây chớ có phóng dÆt. Hãy từ bỏ tà kiến, này các Tỷ-kheo, hãy tu tập chánh kiến, và ở đây chớ có phóng dật. (Tæng Chi B¶ Kinh I, Chương IV - Bốn Pháp. VII. Phẩm Nghiệp Công ñức, VI. (116) Không
Phóng Dật)
"Mong r¢ng đối với các pháp khi‰n cho tham đắm, tâm
ta chớ có tham đắm !", không phóng dÆt, niệm và tâm hộ trì cần phải làm do tự mình. Với š nghĩ : "Mong rằng đối với các pháp khiến cho sân hận, tâm ta chớ có sân hận !", không phóng
dật, niệm do tự mình.
Với š nghĩ : "Mong rằng đối với các pháp khiến cho si mê, tâm ta chớ có si mê !", không phóng dật, niệm do tự mình. Với š nghĩ : "Mong rằng đối với các pháp khiến cho say đắm, tâm ta chớ có say đắm !", không phóng dật, niệm và tâm hộ trì cần phải làm do tự mình. (Tæng Chi B¶ Kinh I , Chương IV - Bốn Pháp. VII. Phẩm Nghiệp Công ñức. VII. (117) Hộ Trì)
Với š nghĩ : "Mong rằng đối với các pháp khiến cho si mê, tâm ta chớ có si mê !", không phóng dật, niệm do tự mình. Với š nghĩ : "Mong rằng đối với các pháp khiến cho say đắm, tâm ta chớ có say đắm !", không phóng dật, niệm và tâm hộ trì cần phải làm do tự mình. (Tæng Chi B¶ Kinh I , Chương IV - Bốn Pháp. VII. Phẩm Nghiệp Công ñức. VII. (117) Hộ Trì)
Trung Çåo là tích c¿c diŒt các v†ng
niŒm, ác niŒm và ác nghiŒp:
Và này
các Tỷ-kheo, thế nào là trung đạo lộ?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo với mục đích khiến cho các ác, bất thiện pháp từ trước chưa sanh, không cho sanh khởi, khởi lên muốn cố gắng, tinh tấn, sách tâm, trì tâm;
với mục đích khiến cho các ác, bất thiện pháp đã sanh được trừ diệt, khởi lên muốn cố gắng, tinh tấn, sách tâm, trì tâm;
với mục đích khiến cho các thiện pháp từ trước chưa sanh, nay cho sanh
khởi, khởi lên ý muốn cố gắng, tinh tấn, sách tâm, trì tâm; với mục đích khiến cho các thiện pháp đã được sanh có thể duy trì, không có mù mờ, được tăng trưởng, được quảng đại, được tu tập, được viên mãn, khởi lên ý muốn cố gắng, tinh tấn, sách tâm, trì tâm; vị ấy tu tập thần túc thông câu hữu với dục định tinh cần hành, tu tập thần túc thông câu hữu với tinh tấn định tinh cần hành, tu tập thần túc thông câu hữu với tâm định tinh cần hành, tu tập thần túc thông câu hữu với tư duy định tinh cần hành; tu tập tín căn, tu tập tấn căn, tu tập niệm căn, tu tập định căn, tu tập tuệ căn, tu tập tín lực, tu tập tấn lực, tu tập niệm lực, tu tập định lực, tu tập tuệ lực, tu tập niệm giác chi, tu tập trạch pháp giác chi, tu tập tinh tấn giác chi, tu tập hỷ giác chi, tu tập khinh an giác chi, tu tập định giác chi, tu tập xả giác chi, tu tập chánh
tri kiến, tu tập chánh tư duy, tu tập chánh ngữ, tu tập chánh nghiệp, tu tập chánh mạng, tu tập chánh tinh tấn, tu tập chánh niệm, tu tập chánh định. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là trung đạo lộ (Tăng Chi Bộ Kinh, chuơng 3, XI. Phẩm Chánh Giác.152. Đạo Lộ).
ñÙc
PhÆt nói rõ viŒc th¿c hành Bát Chánh Çåo là theo trung Çåo:
Có một con đường Trung đạo diệt trừ kiêu và diệt trừ phóng dật, khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân)
trí sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Và này chư Hiền, con đường Trung đạo ấy là gì - (con đường) khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân) trí sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn? Đó là con đường Thánh tám ngành, tức là: Chánh tri kiến, Chánh
tư duy, Chánh ngữ, Chánh
nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh
niệm, Chánh định. Này chư Hiền, đó là con đường Trung đạo khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân)
trí sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn.( Trung bộ Kinh I, Thừa Tự pháp)
Tu
thiŠn, tÆp tÙ niŒm xÙ là th¿c hành trung Çåo:
Và này
các Tỷ-kheo, thế nào là trung đạo lộ?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo quán thân trên
thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục, tham ưu ở đời, quán thọ trên các cảm thọ ... quán tâm trên tâm
... quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp nhục tham ưu ở đời. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là trung đạo lộ. (TĂNG
CHI B¶ I .Chương 3 Ba phÄm, XI. PhÄm Chánh Giác)
ThÆt
ra trung Çåo và chánh Çåo có liên hŒ mÆt thi‰t. Trung Çåo là chánh Çåo. Tránh
xa các c¿c Çoan và th¿c hành các thiŒn pháp là trung Çåo: ñÙc PhÆt dåy TrÀn
KiŠu NhÜ và thôn trܪng nhÜ sau:
Có hai cực đoan mà người xuất gia không nên thực hành: Một là say đắm dục lạc đối với các dục vọng hạ liệt, đê tiện, phàm phu, không xứng Thánh
hạnh, không liên hệ đến mục đích. Hai là hành hạ tự thân, khổ đau, không xứng bậc Thánh, không liên hệ đến mục đích. Từ bỏ hai cực đoan này là con đường trung
đạo, đã được Như Lai giác ngộ, tác thành mắt, tác
thành trí, đưa đến an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn.
Thế nào là
con đường trung đạo ấy, này Thôn trưởng, đã được Như Lai giác ngộ, tác thành mắt, tác
thành trí, đưa đến an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn? ñây là con đường Thánh
đạo Tám ngành, tức là
chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh
nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh
niệm, chánh định. ñây là con đường trung đạo, này Thôn trưởng, được Như Lai giác ngộ, tác thành mắt, tác thành trí, đưa đến an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn.(TÜÖng Ðng B¶ Kinh
IV,TÆp Sáu XÙ.,ChÜÖng8. TÜÖng Ðng Thôn Trܪng. XII. Ràsiya (S.iv,330)
Ý tܪng này ÇÜ®c Ngài nh¡c låi trong m¶t bài giäng khác:
Này các
Tỷ-kheo, có ba đạo lộ này. Thế nào là ba? Thâm cố đạo lộ, kịch khổ đạo lộ, trung đạo lộ.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thâm cố đạo lộ?
Ở đây, này các Tỷ-kheo,
có người nói như sau, thấy như sau: "Không có tội lớn trong các dục vọng" và rơi vào
say đắm trong các dục vọng. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là thâm cố đạo lộ.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là kịch khổ đạo lộ?
Ở đây, này các Tỷ-kheo,
có người sống lõa thể, sống phóng túng, không theo lễ nghi,
liếm tay cho sạch, đi khất thực không chịu bước tới, đi khất thực không chịu đứng lại, không nhận đồ ăn mang đến, không nhận đồ ăn đặc biệt nấu cho mình, không nhận mời đi ăn, không nhận đồ ăn từ nơi nồi chảo, không nhận đồ ăn từ ngưỡng cửa, không nhận đồ ăn đặt giữa những cây gậy, không nhận đồ ăn đặt giữa những cối giã gạo. . . Vị ấy chỉ nhận ăn tại một nhà, chỉ nhận ăn một miếng, hay vị ấy chỉ nhận ăn tại hai nhà, chỉ nhận ăn hai miếng. Hay vị ấy chỉ nhận ăn tại bảy nhà, chỉ nhận ăn bảy miếng.Vị ấy nuôi sống chỉ với một bát, nuôi sống chỉ với hai bát, nuôi sống chỉ với bảy bát. Vị ấy chỉ ăn một ngày một bữa, hai ngày một bữa, bảy ngày một bữa. . . .
Vị ấy ăn rau, ăn cây kê, ăn gạo sống, ăn gạo rừng, ăn cây lau, ăn bột gạo, ăn bột gạo cháy, ăn bột vừng, ăn cỏ, ăn phân bò, ăn trái cây, ăn rễ cây trong rừng, ăn trái cây rụng để sống. Vị ấy mang vải gai thô, mặc vải gai thô lẫn với các vải khác, mặc vải tẩm liệm quăng đi, mặc vải lượm từ đống rác, dùng vỏ cây làm áo, mặc áo da con sơn dương đen, mặc áo bện từng mảnh da con sơn dương đen, mặc áo vải từ cỏ Kusa bện lại, mặc áo bằng vỏ cây, mặc áo bằng tấm gỗ nhỏ, mặc áo bằng tóc bện lại thành mền, mặc áo bằng đuôi ngựa bện lại, mặc áo bằng lông cú.. . . . Như vậy, dưới nhiều hình thức, vị ấy sống thực hành các hạnh hành hạ, hành khổ thân thể. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là kịch khổ đạo lộ.
Vị ấy ăn rau, ăn cây kê, ăn gạo sống, ăn gạo rừng, ăn cây lau, ăn bột gạo, ăn bột gạo cháy, ăn bột vừng, ăn cỏ, ăn phân bò, ăn trái cây, ăn rễ cây trong rừng, ăn trái cây rụng để sống. Vị ấy mang vải gai thô, mặc vải gai thô lẫn với các vải khác, mặc vải tẩm liệm quăng đi, mặc vải lượm từ đống rác, dùng vỏ cây làm áo, mặc áo da con sơn dương đen, mặc áo bện từng mảnh da con sơn dương đen, mặc áo vải từ cỏ Kusa bện lại, mặc áo bằng vỏ cây, mặc áo bằng tấm gỗ nhỏ, mặc áo bằng tóc bện lại thành mền, mặc áo bằng đuôi ngựa bện lại, mặc áo bằng lông cú.. . . . Như vậy, dưới nhiều hình thức, vị ấy sống thực hành các hạnh hành hạ, hành khổ thân thể. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là kịch khổ đạo lộ.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là trung đạo lộ?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo quán thân trên
thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục, tham ưu ở đời, quán thọ trên các cảm thọ ... quán tâm trên tâm
... quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp nhục tham ưu ở đời. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là trung đạo lộ. .
. .
Và này
các tÿ kheo, th‰ nào là trung Çåo? Çây này các tÿ kheo,v§i mục đích khiến cho các thiện pháp đã được sanh có thể duy trì, không có mù mờ, được tăng trưởng, được quảng đại, được tu tập, được viên mãn, khởi lên š
muốn cố gắng, tinh tấn, sách tâm, trì tâm;
vị ấy tu tập thần túc thông câu hữu với dục định tinh cần hành, tu tập thần túc thông câu hữu với tinh tấn định tinh cần hành, tu tập thần túc thông câu hữu với tâm định tinh cần hành, tu tập thần túc thông câu hữu với tư duy định tinh cần hành; tu tập tín căn, tu tập tấn căn, tu tập niệm căn, tu tập định căn, tu tập tuệ căn, tu tập tín lực, tu tập tấn lực, tu tập niệm lực, tu tập định lực, tu tập tuệ lực, tu tập niệm giác chi, tu tập trạch pháp giác chi, tu tập tinh tấn giác chi, tu tập hỷ giác chi, tu tập khinh
an giác chi, tu tập định giác chi, tu tập xả giác chi, tu tập chánh
tri kiến, tu tập chánh tư duy, tu tập chánh ngữ, tu tập chánh nghiệp, tu tập chánh mạng, tu tập chánh tinh tấn, tu tập chánh niệm, tu tập chánh định. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là trung đạo lộ.
(Tæng Chi 3, XI. Phẩm
Chánh Giác, 52.ñao
l¶)
Qua nh»ng ÇiŠu trình bày trên, chúng ta
thÃy trung Çåo là chánh Çåo, là thiŒn Çåo, là cÓt lõi cûa Çåo PhÆt.
CHÐ÷NG X
Hòa
Trung Đạo có nghĩa là hoà, tức là
hòa bình, hòa đồng. PhÆt giáo là
m¶t tôn giáo cûa trí tuŒ và lš trí, là vì PhÆt giáo không mù quáng, c¿c Çoan,
bi‰t nhÆn Çúng s¿ vÆt nhÜ nó hiŒn h»u.
1.
Bác ái, Bình đẳng
Phật giáo quan niệm
một xã hội bình đẳng, hòa đồng,
không phân biệt giai cấp. Đó cũng lòng từ bi, và cũng
là tinh thần cách mạng. Người Bà La môn cho rằng các Bà la môn là giai cấp tối thượng nhưng đức Phật đã bác
bỏ quan niệm này. Theo đức Phật, người Bà La môn cũng sinh ra từ bụng mẹ, không
ai sinh từ miệng thượng đế, và các giai cấp bình đẳng, ai tu hành, đắc chánh pháp
là người tối thượng dù là giai cấp lao động.
4. - Này
Vàsettha, các người Bà-la-môn thật đã quên quá khứ khi họ nói: "Bà-la-môn
là giai cấp tối thượng, giai cấp khác là hạ tiện. Chỉ có giai cấp Bà-la-môn là
da trắng, giai cấp khác là da đen. Chỉ có Bà-la-môn là thuần túy, các giai cấp
phi Bà-la-môn không phải như vậy. Chỉ có Bà-la-môn mới là con chính tông của Phạm
thiên, sanh từ miệng Phạm thiên, do Phạm thiên sanh, do Phạm thiên tạo ra, là
con cháu thừa tự của Phạm thiên". Này Vàsettha, các nữ Bà-la-môn, vợ của
các Bà-la-môn được thấy là có kinh nguyệt, có mang thai, có sanh con, có cho
con bú. Và những Bà-la-môn ấy chính do thai sanh, lại nói rằng: "Bà-la-môn
là giai cấp tối thượng... là con cháu thừa tự của Phạm thiên".
5.
Này Vàsettha, có bốn giai cấp: Sát đế lỵ, Bà-la-môn, Phệ xá và Sudda
(Thủ-đà-la). Này Vàsettha, có người Sát đế lỵ sát sanh, lấy của không cho, có
tà hạnh, nói láo, nói hai lưỡi, nói ác khẩu, nói lời phù phiếm, có tâm tham, có
tâm sân, có tà kiến. Này Vàsettha, những pháp ấy là bất thiện và được gọi là
bất thiện; những pháp ấy là có tội và được gọi là có tội; những pháp ấy không
nên hành trì và được gọi là các pháp không nên hành trì; những pháp ấy không
xứng Thánh pháp và được gọi là không xứng Thánh pháp; những pháp ấy là hắc pháp
và hắc báo; những pháp ấy bị người có trí quở trách. Ở đây, những pháp ấy được
tìm thấy trong một số người Sát đế lỵ. Này Vàsettha có người Bà-la-môn... Này
Vàsettha có người Phệ xá...
Này Vàsettha, có người Thủ đà la sát sanh... có tà kiến. Này Vàsettha, những pháp ấy là bất thiện và được gọi là bất thiện... là hắc pháp và hắc báo; những pháp ấy bị người có trí quở trách. Ở đây, những pháp ấy được tìm thấy trong một số người Thủ đà la. (Trường Bộ Kinh, Khởi thế nhân bổn)
Này Vàsettha, có người Thủ đà la sát sanh... có tà kiến. Này Vàsettha, những pháp ấy là bất thiện và được gọi là bất thiện... là hắc pháp và hắc báo; những pháp ấy bị người có trí quở trách. Ở đây, những pháp ấy được tìm thấy trong một số người Thủ đà la. (Trường Bộ Kinh, Khởi thế nhân bổn)
"Then, Vasettha, the
Brahmins have forgotten their ancient tradition when they say that. Because we
can see Brahmin women, the wives of Brahmins, who menstruate and become
pregnant, have babies and give suck. And yet these womb-born Brahmins talk
about being born from Brahma's mouth...These Brahmins misrepresent Brahma, tell
lies and earn much demerit.
5. "There are, Vasettha,
these four castes: the Khattiyas, the Brahmins, the merchants and the artisans.
And sometimes a Khattiya takes life, takes what is not given, commits sexual
misconduct, tells lies, indulges in slander, harsh speech or idle chatter, is
grasping, malicious, or of wrong views. Thus such things are immoral and
considered so, blameworthy and considered so, to be avoided and considered so,
ways unbefitting an Ariyan and considered so, black with black results and
blamed by the wise, are sometimes to be found among the Khattiyas, and the same
applies to Brahmins, merchants and artisans.
6. "Sometimes, too, a
Khattiya refrains from taking life,...is not grasping, malicious, or of wrong
views. Thus such things as are moral and considered so, blameless and
considered so, to be followed and considered so, ways befitting an Ariyan and
considered so, bright with bright results and praised by the wise, are
sometimes to be found among the Khattiyas, and likewise among Brahmins,
merchants and artisans.
"Now since both dark and
bright qualities, which are blamed and praised by the wise, are scattered
indiscriminately among the four castes, the wise do not recognize the claim
about the Brahmin caste being the highest. Why is that? Because, Vasettha, anyone from the four castes who becomes a monk,
an Arahant who has destroyed the corruptions, who has lived the life, done what
had to be done, laid down the burden, reached the highest goal, destroyed the
fetters of becoming, and become emancipated through super-knowledge--he is
proclaimed supreme by virtue of Dhamma and not of non-Dhamma.
"Sometimes, too, a
Khattiya refrains from taking life,...is not grasping, malicious, or of wrong
views. Thus such things as are moral and considered so, blameless and
considered so, to be followed and considered so, ways befitting an Ariyan and
considered so, bright with bright results and praised by the wise, are
sometimes to be found among the Khattiyas, and likewise among Brahmins,
merchants and artisans.
"Now since both dark and
bright qualities, which are blamed and praised by the wise, are scattered
indiscriminately among the four castes, the wise do not recognize the claim
about the Brahmin caste being the highest. Why is that? Because Vasettha,
anyone from the four castes who becomes a monk, an Arahant who has destroyed
the corruptions, who has lived the life, done what had to be done, laid down
the burden, reached the highest goal, destroyed the fetters of becoming, and
become emancipated through super-knowledge--he is proclaimed supreme by virtue
of Dhamma and not of non-Dhamma.(Digha Nikaya- Agganna Sutta Wikipedia)
Đức Phật cũng chú trọng đến quốc gia, xã hội. Ngài khuyên nhân dân nên đoàn kết để xây dựng nước:
Khi nào dân Vajjì hội họp bàn luận công việc trong đoàn kết, giải tán trong đoàn kết, này
các Licchavì, dân Vajjì được lớn mạnh, không bị suy giảm. .(Tăng Chi bộ
kinh, . Chương VII Bảy pháp. .III. Phẩm Vajìi.- (I) (19) Tại Sàrandada).
As long as the Vajjis get together in
unity for their activities and dismiss in unity, their growth not decrease
should be expected.(Aïguttara Nikàya 003.
Vajjisattakavaggo Ý The sevens to the Vajjis)
2. Khoan hòa với người khác tôn giáo
Phật
dạy từ bị và hòa bình. Người
Phật tử phải giữ thân tâm an lạc và thế giới hòa bình. Chiến tranh tôn
giáo thời trước là do những kẻ cực đoan, độc tài và bá quyền gây ra. Họ
cho rằng họ có sứ mệnh truyền bá văn minh và truyền đạo. Họ muốn lấy máu
để mở rộng Thiên đàng, phát triển biên cương của Thượng Đế. Người ta vì
tham sân si và ngã mạn, muốn bắt buộc người khác tuân lệnh mình. Họ
tiêu diệt những ai không theo họ, có đường lối thờ phgụng khác họ, có
niềm tin khác họ. Họ dùng gươm giáo để thống nhất thiên hạ , họ giết cả
những người đồng đạo. Tôn giáo chính yếu và đích thực là hòa bình và an
lạc.
Người ta dùng võ lực mà còn dùng quyền uy, tiền bạc và mưu mánh để bắt buộc người khác theo mình.Thượng D(ế, Phật ,Thánh từ bi, nhân ái không bao giờ dùng bạo lực trấn áp hoặc trừng phạt ai. Những người thamn sân si đã dùng tôn giáo làm bình phong cho tham vọng của mình. Trong cuộc thánh chiến và các cuộc chiến tranh, một số lãnh tụ tôn giáo đã phạm lời răn của Thượng Đế , của Thánh Thần và Phật khi gây chết chóc và khốn khổ cho nhân loại. Tôn giáo là con đường đi đến hòa bình và an lạc nhưng cũng là con đường đi đến chiến tranh,thù hận. Trong đó một phần cũng do các thế lực chính trị của thực dân và đế quốc mới cũ gây nên. Vì vậy, các tôn giáo phải thực bình từ bi, bác ái, tránh việc bài bác. gây xung đột giữa các tôn giáo.
Tôn giáoNếu có ai chỉ trích hay ca tụng, người Phật tử phải giữ tâm an bình, không phẫn nộ hay vui thích. Phật dạy:
Người ta dùng võ lực mà còn dùng quyền uy, tiền bạc và mưu mánh để bắt buộc người khác theo mình.Thượng D(ế, Phật ,Thánh từ bi, nhân ái không bao giờ dùng bạo lực trấn áp hoặc trừng phạt ai. Những người thamn sân si đã dùng tôn giáo làm bình phong cho tham vọng của mình. Trong cuộc thánh chiến và các cuộc chiến tranh, một số lãnh tụ tôn giáo đã phạm lời răn của Thượng Đế , của Thánh Thần và Phật khi gây chết chóc và khốn khổ cho nhân loại. Tôn giáo là con đường đi đến hòa bình và an lạc nhưng cũng là con đường đi đến chiến tranh,thù hận. Trong đó một phần cũng do các thế lực chính trị của thực dân và đế quốc mới cũ gây nên. Vì vậy, các tôn giáo phải thực bình từ bi, bác ái, tránh việc bài bác. gây xung đột giữa các tôn giáo.
Tôn giáoNếu có ai chỉ trích hay ca tụng, người Phật tử phải giữ tâm an bình, không phẫn nộ hay vui thích. Phật dạy:
Này các Tỷ-kheo, khi
có người hủy báng Ta, hủy báng Pháp hay hủy báng Tăng, các ngươi phải nói rõ
những điểm không đúng sự thật là không đúng sự thật: - "Như thế này, điểm
này không đúng sự thật; như thế này, điểm này không chính xác; việc này không
có giữa chúng tôi; việc này không xảy ra giữa chúng tôi".
6. Này các Tỷ-kheo,
nếu có người tán thán Ta, tán thán Pháp, hay tán thán Tăng, thời các ngươi
không nên hoan hỷ, vui mừng, tâm không nên thích thú. Này các Tỷ-kheo, nếu có
người tán thán ta, tán thán Pháp hay tán thán Tăng, mà nếu các ngươi hoan hỷ,
vui mừng và thích thú thời sẽ có hại cho các ngươi. Này các Tỷ-kheo, nếu có
người tán thán Ta, tán thán Pháp hay tán thán Tăng, thời các ngươi hãy công
nhận những gì đúng sự thật là đúng sự thật: "Như thế này, điểm này đúng sự
thật, như thế này, điểm này chính xác, việc này có giữa chúng tôi, việc này đã
xảy ra giữa chúng tôi". (Trung Bộ Kinh- Sa môn quả)
3. Hòa thuận
trong chúng tỳ kheo
Lúc
bấy giờ tại Ấn Độ nhiều giáo phái tranh luận về các vấn đề siêu hình như
"Bản ngã và thế giới là không thường còn.,"Bản
ngã và thế giới là thường còn và không thường còn..."Bản ngã và thế giới
là không thường còn và không không thường còn... ;"Bản ngã và thế giới là
do mình tự tạo ra..."Bản ngã và thế giới là do người khác tạo ra...
"Bản ngã và thế giới là do tự mình tạo ra và do người khác tạo ra..."
"Lạc, khổ là thường còn...
"Lạc, khổ là vô thường...
"Lạc, khổ là thường còn và vô thường. . .
"Bản ngã và thế giới là do tự mình tạo ra và do người khác tạo ra..."
"Lạc, khổ là thường còn...
"Lạc, khổ là vô thường...
"Lạc, khổ là thường còn và vô thường. . .
Đức Phật nhiều lần khuyên chúng
tang nên chú trọng việc thiền đinh hơn là tranh luận vô ích, gây chia rẽ.
Đức
Phật sai Xá Lợi Phất giảng dạy cho chúng tỳ kheo. Xá Lợi Phất tuân lời, và giảng
như sau:
Ở đây, tất cả cần phải cùng nhau tụng đọc
không cãi cọ nhau, để phạm hạnh này được trường tồn, được duy trì lâu ngày, vì
hạnh phúc cho chúng sanh, vì an lạc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho
đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài Người.(Trường
Bộ Kinh, Kinh Phúng tụng).
But friends, this Dhamma has been well proclaimed by the Lord, the fully enlightened one and so we should all recite it together without disagreement, so that this Holy Life may be enduring and established for a long time, thus to be for the welfare and happiness of the Multitude, out of compassion for the world, for the benefit, welfare and happiness of deva’s and humans. And what is this Dhamma that has been well proclaimed by the Lord?(Digha Nikaya- Sangìti sutta)
Trong Trung Bộ kinh, Đức Phật nói rõ người là không nên tranh luận vì tranh luận đem tới tâm bất an, nghi ngờ và tham ái:
-"Này Hiền giả, chủ thuyết của ta là trong thế giới, chư thiên, Mara, Phạm Thiên, các Bà la môn, và chư tăng cùng các đệ tử và tín đồ không được tranh luận với ai vì không tranh luận thì các ý tưởng sẽ không ám ảnh, đời sống không bị triền phược, và không nghi ngờ, do dự, tham ái sẽ bị đoạn diệt. Đó là chủ thuyết của ta do ta tuyên bố. (Trung Bộ Kinh, 18. Mật hoàn)
"The sort of doctrine, friend, where one
does not keep quarreling with anyone in the cosmos with its deities, Maras, and
Brahmas, with its contemplatives and priests, its royalty and commonfolk; the
sort [of doctrine] where perceptions no longer lie latent in the brahmin who
remains dissociated from sensual pleasures, free from perplexity, his
uncertainty cut away, devoid of craving for becoming and non-. Such is my
doctrine, such is what I proclaim." (Majjhima Nikaya 18.Madhupindika Sutta
The Ball of Honey.Translation by Bhikkhu Thanissaro-
The Ball of Honey.Translation by Bhikkhu Thanissaro-
Đức
Phật khuyên chư tăng nên đoàn kết:
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo hội
họp rất đoàn kết, khi, giải tán cũng đoàn kết, khi tham dự công cuộc Phật sự cũng
đoàn kết, như vậy tăng chúng sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.(Tăng Chi
bộ kinh,Chương VII Bảy pháp . III. Phẩm Vajì.21. Vị Tỳ kheo).
Bhikkhus,
as long as the bhikkhus assemble in unity, dismiss in unity and attend to their
affairs in unity, their increase is to be expected not their decrease.( Aïguttara Nikàya.003.
Vajjisattakavaggo . The sevens to the Vajjis)
Sau ngày Phật tịch diệt, Phật giáo chia ra hai phái là Trưởng lão bộ và Đại Chúng bộ, sau thành Nam Tông (Nguyên Thủy) và phái Bắc Tông. Cuộc tranh cãi Đại Thừa, Tiểu Thừa ) còn ghi dấu tích trong các kinh điển Kim Cang, Liên Hoa, Pháp Hoa, Lăng Nghiêm...
Sau ngày Phật tịch diệt, Phật giáo chia ra hai phái là Trưởng lão bộ và Đại Chúng bộ, sau thành Nam Tông (Nguyên Thủy) và phái Bắc Tông. Cuộc tranh cãi Đại Thừa, Tiểu Thừa ) còn ghi dấu tích trong các kinh điển Kim Cang, Liên Hoa, Pháp Hoa, Lăng Nghiêm...
1. PhÆt giáo là k‰t h®p gi»a tri‰t lš, luân lš, tâm lš và xã h¶i.
TÙ DiŒu lj, Bát Chánh Çåo là k‰t h®p
tri‰t lš v§i luân lš. NgÛ UÄn, ThÆp nhÎ nhân duyên là tâm sinh lš h†c. Bäy pháp
bÃt thÓi là xã h¶i h†c vŠ š niŒm Çoàn k‰t.
2.
PhÆt giáo là k‰t h®p lš thuy‰t và th¿c hành. NgÛ gi§i, Bát Chánh Çåo, TÙ
diŒu lj Çòi hÕi các PhÆt tº phäi th¿c hành tri‰t lš và luân lš trong cu¶c sÓng. PhÆt giáo còn là k‰t h®p gi»a h†c
hÕi PhÆt pháp và th¿c hiŒn thiŠn ÇÎnh. Gi§i ñÎnh TuŒ là mÓi tÜÖng quan nhân quä
gi»a luân lš, thiŠn ÇÎnh và trí tuŒ. ñó là y‰u quy‰t cûa Bát Chánh Çåo, là s¿ k‰t h®p gi»a tÜ tܪng và hành Ƕng.
TÜ tܪng Çúng thì hành Ƕng Çúng và Çåt ÇÜ®c k‰t quä tÓt ÇËp là giác ng¶. Ngoài ra, trong PhÆt giáo còn có nhiŠu s¿ phÓi h®p khác. ñó là k‰t h®p gi»a th¿c hành Çåo ÇÙc và th¿c hành thiŠn. ChÌ và quán, T†a thiŠn và hành thiŠn là k‰t h®p các pháp môn.. Đây là điểm quan trọng nhất. Thiền là phối hợp lí thuyết và thực hành, là thực hiện nỗ lực tự độ. Là Phật tử nếu không hành thiền là một điều thiếu sót.
TÜ tܪng Çúng thì hành Ƕng Çúng và Çåt ÇÜ®c k‰t quä tÓt ÇËp là giác ng¶. Ngoài ra, trong PhÆt giáo còn có nhiŠu s¿ phÓi h®p khác. ñó là k‰t h®p gi»a th¿c hành Çåo ÇÙc và th¿c hành thiŠn. ChÌ và quán, T†a thiŠn và hành thiŠn là k‰t h®p các pháp môn.. Đây là điểm quan trọng nhất. Thiền là phối hợp lí thuyết và thực hành, là thực hiện nỗ lực tự độ. Là Phật tử nếu không hành thiền là một điều thiếu sót.
Điểm
chung của các tôn giáo là
khuyến thiện, mặc dầu
trong thực tế tôn giáo đã gây chiến tranh dưới danh nghĩa thánh chiến và truyền bá văn minh. . Làm thiện
thì khó, làm ác thì dễ, dẫu sao lời dạy
từ bi, bác ái của bậc tôn sư
vẫn là tiếng chuông dóng lên hằng ngày cảnh tỉnh lương
tâm nhân loại. Có thể nhiều người
chỉ trích thiên đàng, địa, kiếp
trước, kiếp sau, nhưng tôn giáo nào cũng chủ trương
linh hồn tồn tại sau khi chết,
và có sự sự trừng phạt
và ban thưởng ở đời sau. Nếu
ai theo tôn giáo, sẽ không
thấy lạ lùng với thuyết
nhân quả, nghiệp báo của Phật
giáo. Marx chỉ trích tôn
giáo là không tưởng, nhưng Nho, Phật Lão Thiên Chúa giáo, Tin Lành không đưa nhân loại vào cuộc chôn sống
tập thể và gây ra những cuộc khủng
bố trên thế giới.
3. Phật giáo là một
tổ chức khá hoàn hảo. Phật, Pháp, Tăng
là một cơ cấu bao gồm
nhân sự và triết lí, tập
hợp
nhiều thành phần.
Giáo hội Phật giáo bao gồm bốn hạng
là tăng, ni, nam cư sĩ và nữ
cư sĩ. Các h¶i Çoàn cÜ sï vÅn hoåt Ƕng
månh, hoàn toàn t¿ do và t¿ nguyŒn, không do m¶t trung tâm quyŠn l¿c nào.
4.
Hòa h®p là t¿ do:
PhÆt giáo là t¿ do, không có m¶t luÆt
lŒ nghiêm kh¡c, m¶t t° chÙc chính quyŠn s¡t máu, m†i trÜ©ng phái cÛng nhÜ cá
nhân ÇŠu có th‹ phøc vø Çåo pháp.
Ngoài ra, PhÆt giáo là s¿ hòa ÇiŒu gi»a t¿ l¿c và tha
l¿c, t¿ Ƕ và Ƕ tha, vÎ k› và vÎ tha.
Sau này, PhÆt giáo phát tri‹n, các tông
phái ÇŠu là nh»ng phát tri‹n nh¢m làm cho viŒc tu tÆp và Ç©i sÓng thêm phong
phú. Các chÜÖng sau së trình bày rõ hÖn vŠ các vÃn ÇŠ trên.
Ngoài những điều trên, Phật giáo là một tôn giáo rộng rãi, không gò bó, khắt khe, tập họp
nhiều khuynh hướng. Phật giáo là một
tôn giáo tôn trọng tự do, bình đẳng. Sau cùng, Phật giáo là một tôn giáo của hòa bình trong tâm hồn, và hòa bình trong thế giới.
Sách Trung Dung 中庸 vốn là thiên thứ 31 trong 49 thiên sách Lễ Ký do Khổng Tử san định các Lễ nghi đời trước mà thành. Sách Đại Học cũng vậy. Từ trước, cổ nhân đã đề cập đến đạo trung, như vua Nghiêu dạy vua Thuấn nên giữ đạo trung[1].
Khổng Tử có khi dùng chữ trung như trong Luận ngữ ngài nói ta chưa đạt mức trung[2]; có khi Ngài dùng trung dung :Trung dung là các một đức tốt, nhưng tiếc rằng đã lâu it ai đat được[3]. Đức Khổng Tử (551-479) thường đem những lẽ đạo trung mà dậy cho các đệ tử. .
Khổng Tử sinh con trai tên Lý, tự Bá Ngư, Bá Ngư sinh Cấp, tự Tử Tư. Trong các học trò Khổng Tử, ông Tăng Tử được sở truyền nhiều hơn cả. Tăng Tử truyền lại thuyết Trung Dung cho Tử Tư子思(483-402). Chúng ta thử tìm hiểu thuyết Trung Dung của Khổng tử như thế nào và có gì khác biệt với triết lý Trung Đạo của Đức Phật hay không.
Chu Hi Zhuzi) (1130 - 1200) là một nho gia đời Tống nghiên cứu Trung Dung và viết lời bình giảng như sau:
CHƯƠNG XII
TÁC HẠI CỦA THIÊN LỆCH
CHƯƠNG XI
THUYẾT TRUNG DUNG
CỦA KHỔNG TỬ(551-479)
Sách Trung Dung 中庸 vốn là thiên thứ 31 trong 49 thiên sách Lễ Ký do Khổng Tử san định các Lễ nghi đời trước mà thành. Sách Đại Học cũng vậy. Từ trước, cổ nhân đã đề cập đến đạo trung, như vua Nghiêu dạy vua Thuấn nên giữ đạo trung[1].
Khổng Tử có khi dùng chữ trung như trong Luận ngữ ngài nói ta chưa đạt mức trung[2]; có khi Ngài dùng trung dung :Trung dung là các một đức tốt, nhưng tiếc rằng đã lâu it ai đat được[3]. Đức Khổng Tử (551-479) thường đem những lẽ đạo trung mà dậy cho các đệ tử. .
Khổng Tử sinh con trai tên Lý, tự Bá Ngư, Bá Ngư sinh Cấp, tự Tử Tư. Trong các học trò Khổng Tử, ông Tăng Tử được sở truyền nhiều hơn cả. Tăng Tử truyền lại thuyết Trung Dung cho Tử Tư子思(483-402). Chúng ta thử tìm hiểu thuyết Trung Dung của Khổng tử như thế nào và có gì khác biệt với triết lý Trung Đạo của Đức Phật hay không.
Chu Hi Zhuzi) (1130 - 1200) là một nho gia đời Tống nghiên cứu Trung Dung và viết lời bình giảng như sau:
Không nghiêng lệch là trung, không thay đổi là dung. Trung là chính đạo
của thiên hạ; dung là định luật của thiên hạ.[4]
Quy
luật chính là chánh đạo và hòa hợp. Chánh đạo là theo lẽ phải, theo đúng khoa học,
theo nhân tâm. Hòa hợp là kết hợp vì vũ trụ và thế giới loài người bao gồm nhiều
yếu tố chứ không phải đơn điệu. Sách Trung
Dung chương 2 có câu : Trung là
gốc lớn, hòa là con đường lớn của thiên hạ. Đạt trung hòa thì trời đất yên ổn, vạn vật đều phát triển .[5]
Nho giáo quan niệm rằng vũ trụ và
con người có mối tương quan (Thiên nhân tương dữ), tinh thần và vật chất thống
nhất, lý trí và tình cảm dung hòa, thành thử người quân tử phải biết quy luật mà
hành sử.Trung dung nói thì dễ nhưng khó thực hành. đạo trung dung, it người
thực hiện được trung dung[6] .
Sách Trung Dung có câu: Người quân tử thì theo trung dung, bọn tiểu nhân thì phản lại trung dung, cứ làm càn, không e dè, kiêng sợ[7]. Xã hội có hai hạng người, hạng dại và hạng khôn. Người khôn thì thái quá , kẻ dại thì bất cập[8]. Trung Dung nghĩa là tránh hai cực đoan là thái quá và bất cập, luôn giữ quân bình, điều hòa theo quy luật của vũ trụ, của tâm lý và xã hội.
Sách Trung Dung có câu: Người quân tử thì theo trung dung, bọn tiểu nhân thì phản lại trung dung, cứ làm càn, không e dè, kiêng sợ[7]. Xã hội có hai hạng người, hạng dại và hạng khôn. Người khôn thì thái quá , kẻ dại thì bất cập[8]. Trung Dung nghĩa là tránh hai cực đoan là thái quá và bất cập, luôn giữ quân bình, điều hòa theo quy luật của vũ trụ, của tâm lý và xã hội.
Theo Trung Dung
thì phải làm những gì?
Điều quan trọng nhất là làm điều
thiện.
- Vua Thuấn là bậc đại trí, có hiếu với cha mẹ, Bỏ điều ác, tuyên dương điều thiện, theo trung dung.[9]
- Vua Thuấn là bậc đại trí, có hiếu với cha mẹ, Bỏ điều ác, tuyên dương điều thiện, theo trung dung.[9]
-Nhan Hồi là người lành,
luôn theo điều thiện[10]
-Sống theo hoàn cảnh, địa vị của
mình, lúc nào cũng an nhiên tự tại, không trách trời, oán người[11]
Ngoài ra người
quân tử nên giữ các đức tính khác. Từ chương
XX cho đến chươ ng XXV, Tử Tư nhấn mạnh vê tu thân, tri tân, tôn hiền và thành tín..
Nói chung,
Trung Dung của Khổng Tử cũng giống Trung Đạo của Đức Phật, Cả hai đều chú trọng
sống theo thiện pháp, và tránh mọi thái quá.
CHƯƠNG XII
TÁC HẠI CỦA THIÊN LỆCH
Một bức tranh hay một bản nhạc là sự hài hòa các màu sắc
hay các âm thanh. Thế giới con người cũng vậy. Trung đạo là điểm chung giữa
Phật giáo và Khổng giáo. Đó là phương cách xây dựng một xã hội hài hòa và an
bình. Đức Phật đã đưa ra thí dụ về cây cung và con chim để nói về tai hại của
thái quá và bất cập. Lão Tử cũng mơ ước một thế giới hòa đồng, không có mâu
thuẫn, không có đấu tranh:
Hữu vô tương sanh.Nan dị tương thành. Trường đoản tương
hình.Cao hạ tương khuynh. Âm thanh tương hòa. Tiền hậu tương tùy有無相生, 難易相成, 長短相形, 高下相傾, 音聲相和, 前後相隨.(
Đạo đức kinh, chương 2)
Cực đoan là trái với trung đạo, trái với lẽ phải, trái với
hòa bình và phát triển. Cực đoan sẽ dẫn nhân loại đến thất bại và đau khổ. Thế
giới chúng ta có nhiều lý thuyết và sư thực hành cực đoan trong chính trị, giáo
dục, tôn giáo và kinh tế.
Một số học sinh, sinh viên chú trong vế khoa học mà bỏ quên
luân lý đạo đức vì vậy mà Rabelais đã phê phán" Khoa học không có lương
tâm chỉ làm hại tâm hồn".Một số sinh viên, học sinh khác chỉ chú trọng
kiến thức mà xao lãng luyện tập thân thể cho nên một học giả Latin đã nhắc
nhở" Một trí tuệ minh mẫn trong một thân thể cường tráng".
Trong nhiều xứ sở, nhân dân bao gồm mọi người, không phận
biệt tôn giáo, chủng tộc, giới tính và giai cấp xã hội, nhưng những xã hội khác
lại chủ trương đấu tranh giai cấp, Chủ trương này đã gây chiến tranh tàn khốc
non thế kỷ trong thế giới chúng ta.
Trong thế giới ta, nhiều lý thuyết và hành động đề cao nông dân, đề cao thương gia trong khi đó có chủ trương đề cao giai cấp công nhân tiên tiến trong phong trào cách mạng vô sản. Họ cũng đề cao lao động chân tay mà khinh thường lao động trí óc. Trong một vài nước, tư hữu bị bãi bỏ. Những lý thuyết và hành động này là thiên lệch. gây tai họa cho xã hội và nhân dân.
Trong thế giới ta, nhiều lý thuyết và hành động đề cao nông dân, đề cao thương gia trong khi đó có chủ trương đề cao giai cấp công nhân tiên tiến trong phong trào cách mạng vô sản. Họ cũng đề cao lao động chân tay mà khinh thường lao động trí óc. Trong một vài nước, tư hữu bị bãi bỏ. Những lý thuyết và hành động này là thiên lệch. gây tai họa cho xã hội và nhân dân.
Những lý thuyết và hành động này là giả dối và dễ thay đổi,
từ cực đoan này sang cực đoan khác. Một số chỉ trích cá nhân chủ nghĩa, tư bản
bóc lột và lệ cha truyền con nối của quân chủ nhưng thực tế, chính họ theo tệ
sùng bái cá nhân, họ trở thành những tư bản đỏ, và họ theo lệ cha truyền con
nối của quân chủ.
Những lý thuyết và hành động này trái với tính nhân bản,
trái khoa học và dân chủ cho nên bị nhân dân phản đối. Trước sự vùng dậy của
nhân dân, bọn độc tài đã ra sức tàn sát, giam cầm và khủng bố. Cực đoan là tính
chất của chế độ tàn ác , của bạo chúa. Trung đạo là con đường tốt nhất để
xây dựng đất nước và thế giới trên nguyên tắc nhân bản, tự do và dân chủ. Trung
đạo là con đường đi đến hòa bình và phát triển.
[2]不得中行而與之bất đắc trung hàng nhi dữ chi
Luận Ngữ thiên 13, Tử Lộ.
vi đức dã , kỳ chí hĩ hồ , dân tiên cửu hĩ Luận Ngữ thiên 6,Ung Dã
[4]子 程 子 曰: 不 偏 之 謂 中;
不 易 之 謂 庸; 中 者 天 下 之 正 道,
庸 者 天 下 之 定 理.
Tử Trình Tử viết: bất thiên chi vị trung; bất dịch chi vị dung; Trung giả thiên hạ chi chính đạo, dung giả thiên hạ chi định lý.(Lời n ói đầu)
Tử Trình Tử viết: bất thiên chi vị trung; bất dịch chi vị dung; Trung giả thiên hạ chi chính đạo, dung giả thiên hạ chi định lý.(Lời n ói đầu)
[5] 中 也 者 ,天 下 之 大 本 也. 和 也 者,
天 下 之 達 道 也. 致 中 和,
天 地 位 焉, 萬 物 育 焉. Trung dã giả, thiên hạ
chi đại bản
dã. Hòa dã giả, thiên hạ chi đạt Đạo dã. Chí trung hòa, thiên địa vị yên, vạn vật dục yên
[7]君 子 中 庸; 小 人 反 中 庸. 君 子 之 中 庸 也, 君 子 而 時 中;小 人 之 中 庸 也, 小 人 而 無 忌 憚 也.
«Quân tử Trung Dung; tiểu nhân phản Trung Dung. Quân Tử chi Trung Dung dã,
quân tử nhi thời trung; tiểu nhân chi phản Trung Dung dã, tiểu nhân nhi vô kỵ
đạn dã.»(Ch.2)
9舜 其 大 知 也 與! 舜 好 問, 而 好 察 邇 言. 隱 惡 揚 善. 執 其 兩 端, 用 其 中 於 民.
«Thuấn kỳ đại trí dã dư ! Thuấn hiếu vấn, nhi hiếu sát nhĩ ngôn. Ẩn ác dương
thiện. Chấp kỳ lưỡng đoan, dụng kỳ trung ư dân. ‘’(Ch.6)
[11]君 子 素 其 位 而 行;
不 愿 乎 其 外.
素 富 貴,
行 乎 富 貴.
素 貧 賤,
行 乎 貧 賤.
素 夷 狄,
行 乎 夷 狄.
素 患 難,
行 乎 患 難.
君 子 無 入 而 不 自 得 焉. 在 上 位, 不
陵 下; 在 下 位, 不 援 上. 正 己, 而 不 求 於 人,
則 無 怨.
上 不 怨 天,
下 不 尤 人.
故 君 子 居 易,
以 俟 命.
小 人 行 險 以 徼 辛.
子 曰:
射 有 似 乎 君 子:
失 諸 正 鵠,
反 求諸 其
身
Quân tử tố kỳ vị nhi hành; bất nguyện hồ kỳ ngoại. Tố phú quý, hành
hồ phú quý. Tố bần tiện, hành hồ bần tiện. Tố di địch, hành hồ di địch. Tố hoạn
nạn,hành hồ hoạn nạn. Quân tử vô nhập nhi bất tự đắc yên. Tại thượng vị, bất
lăng hạ; tại hạ vị, bất viên thượng. Chính kỷ, nhi bất cầu ư nhân, tắc vô oán.
Thượng bất oán thiên, hạ bất vưu nhân. Cố quân tử cư dị, dĩ sĩ mệnh. Tiểu nhân
hành hiểm dĩ kiểu hãnh. Tử viết: «Xạ hữu tự hồ quân tử: thất chư chính hộc,
phản cầu chư kỳ thân.’’(Ch.14)
12君 子 之 道, 辟 如 行 遠, 必 自 邇; 辟 如 登 高, 必 自 卑. 詩 曰: 妻 子 好 合, 如 鼓 瑟 琴; 兄 弟 既 翕 ,和 樂 且 耽; 宜 爾 室 家, 樂 爾 妻 孥. 子 曰: 父 母 其 順 矣 乎. Quân tử chi đạo, thí như hành viễn, tất tự nhĩ; thí như đăng cao, tất tự ti. Thi viết: «Thê tử hảo hợp, như cổ sắt cầm; huynh đệ ký hấp, hòa lạc thả thầm; nghi nhĩ thất gia, lạc nhĩ thê noa.» Tử viết: «Phụ mẫu kỳ thuận hĩ hồ.» (ch.15 )
12君 子 之 道, 辟 如 行 遠, 必 自 邇; 辟 如 登 高, 必 自 卑. 詩 曰: 妻 子 好 合, 如 鼓 瑟 琴; 兄 弟 既 翕 ,和 樂 且 耽; 宜 爾 室 家, 樂 爾 妻 孥. 子 曰: 父 母 其 順 矣 乎. Quân tử chi đạo, thí như hành viễn, tất tự nhĩ; thí như đăng cao, tất tự ti. Thi viết: «Thê tử hảo hợp, như cổ sắt cầm; huynh đệ ký hấp, hòa lạc thả thầm; nghi nhĩ thất gia, lạc nhĩ thê noa.» Tử viết: «Phụ mẫu kỳ thuận hĩ hồ.» (ch.15 )
No comments:
Post a Comment