NGUYỄN THỊ BÉ BẢY * ĐÀN BÀ
Về Bộ Mặt Thật Của hcm
http://diendan.datviet.com :80/forum/showthread.php ?t=133440
Trước Năm 1945 Hồ Chí Minh đã thành lập Đảng Cộng Sản Đông Dương theo chỉ thị của Liên Xô ... được Liên xô và trung quốc tài trợ vủ khí tiền bạc và đã hoạt hoạt động trong rừng Việt Bắc ở khu Pacpó.
Trong thời gian nầy ông có để ý đến 1 cô gái Dân tộc Tày tên lá Nông Thị Xuân ... Năm 1950 Nông Thi Xuân được 14 tuổi Hồ Chí Minh đem lòng thương cô gái miền núi có nhan sắc tuyệt đẹp ...
Năm 1956 Hồ Chí Minh được làm chủ ttich nước lúc nầy Hồ được 66 tuổi và ông ta chỉ thị cho trung ương Đảng đến Cao Bằng rước Nông Thị Xuân về Hà Nội làm hộ lý cho Ông ta ...
Đến năm 1957 Nông Thị Xuân sanh được 1 đứa con trai đặt tên là Nguyễn Tất Trung... Cô Nông thị xuân lúc nầy được 20 tuổi và cô ấy sống ở ngoài phủ chủ tịch ở ngôi nhà của Trần Quốc Hoàn bộ trưởng công an ... Những lúc Hồ Chí Minh cần giải quyết sinh lý thì bộ trưởng CA Trần Quốc Hoàn chở Nông Thị Xuân vào phủ chủ tịch cho Hố Chí Minh thỏa mản..
Sau khi sanh được đứa con trai với Hồ Chí Minh , Nông thị Xuân đòi HCM phải công khai thừa nhận và công bố cho mọi người biết là vợ chồng chính thức ... Hồ chí Minh có đem việc nầy bàn với Lê Duẩn và Trường Chinh ... Nhưng bộ chính trị ko đồng ý gì để giử thần tượng suốt đời Vì Dân Vì Nước ko vợ ko Con là Cha già Dân tộc ... Bộ Chính trị buộc Hồ Chí Minh phải giết Nông Thị Xuân để bịt miệng.
Hồ Chí Minh chỉ thị cho Trần Quốc Hoàn bộ trưởng CA giết Nông Thị Xuân ... Trần Quốc Hoàn đã hảm hiếp Nông Thị Xuân sau đó lấy dây thắc cổ Nông Thị Xuân cho đến chết rồi khiên xác ra ngoài lấy xe CA cán lên và nói rằng Nông Thị Xuận bị tai nạn giao thông chết ...
William J. Duiker có tựa đề đơn giản là "Ho Chi Minh và Mặt Thật"
Hồ Chí Minh và Tăng Tuyết Minh
Tính đến mùa xuân năm 1927, Nguyễn Ái Quốc đã lưu lại ở Quảng Đông hơn hai năm. Trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc đã trở thành một một thành viên nổi tiếng và có uy tín trong những người hoạt động cách mạng, và đã có quan hệ mật thiết với Chu Ân Lai và một số thành phần khuynh tả của Quốc Dân Đảng Trung Quốc. Cuộc sống của ông lúc này tương đối ổn định, và có lẽ vì lí do này, ông có ý định lập gia đình. Nguyễn Ái Quốc bàn với Lâm Đức Thụ về ý định lập gia đình, và nhờ Thụ tìm làm mai mối.
Sau đó một thời gian, vợ của Lâm Đức Thụ giới thiệu cho Nguyễn Ái Quốc một phụ nữ trẻ tên là Tăng Tuyết Minh, con gái của một gia đình buôn bán giàu có trong vùng. Thân mẫu của Tuyết Minh là vợ thứ ba của thân phụ cô ta, vì thế cô không được yêu quí trong gia đình. Sau khi thân phụ của Tuyết Minh qua đời, cô bị đuổi ra khỏi nhà. Trong hoàn cảnh tuyệt vọng như thế, khi được vợ của Lâm Đức Thụ mai mối cho Nguyễn Ái Quốc, Tuyết Minh nhận lời ngay. Tuy nhiên, Tuyết Minh là người ít học, do đó một số đồng chí của Nguyễn Ái Quốc tỏ vẻ không đồng ý cho cuộc hôn nhân này. Mẹ của Tăng Tuyết Minh cũng không hài lòng vì thấy Nguyễn Ái Quốc là một nhà cách mạng, nay đây mai đó, và sợ con gái bà sẽ khổ vì phải xa cách chồng. Nhưng người anh cả của Tăng Tuyết Minh thì lại rất thích Nguyễn Ái Quốc và khuyến khích cuộc hôn nhân. Sau ngày thành hôn, hai vợ chồng Tăng Tuyết Minh và Nguyễn Ái Quốc sống chung trong một villa của Borodin. Nhưng sáu tháng sau khi thành hôn, khi nghe tin công an ruồng bắt, Nguyễn Ái Quốc bí mật rời Quảng Đông [bỏ lại vợ] bằng xe hỏa để đi Hồng Kông.
Quan hệ giữa Tăng Tuyết Minh và Nguyễn Ái Quốc trong thời gian sau đó không được rõ ràng. Có thể là kể từ ngày Quốc rời Quảng Đông, mối tình coi như chấm dứt. Tuy nhiên, sau khi rời Quảng Đông một năm, Nguyễn Ái Quốc có viết cho Tăng Tuyết Minh một lá thư riêng mà Lâm Đức Thụ trao lại cho mật thám Pháp ; trong thư, Quốc viết : “Tuy rằng chúng ta đã xa cách nhau gần một năm rồi, tình cảm chúng ta dành cho nhau vẫn còn nguyên vẹn, dù không nói ra. Anh muốn nhân cơ hội này gửi đến em vài lời cam đoan và mong em vững lòng. Anh cũng muốn nhờ em gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến mẹ em.” Ngoài ra, có bằng chứng cho thấy hai người tình cờ gặp nhau ở Hồng Kông vào năm 1930.
Theo một sử gia người Trung Quốc, sau này khi cách mạng thành công và trở thành chủ tịch nước, ông Hồ Chí Minh có tìm cách liên lạc với Tăng Tuyết Minh, nhưng mọi thư từ đều không tới tay bà.
Hồ Chí Minh và Nguyễn Thị Minh Khai
Năm 1931, lúc còn lưu lại ở Hồng Kông, Nguyễn Ái Quốc hình như bắt đầu một cuộc tình mới với một phụ nữ người Việt Nam trong nhóm cách mạng của ông. Người phụ nữ đó là Nguyễn Thị Minh Khai, là chị của Nguyễn Thị Minh Thái. (Minh Thái là vợ của tướng Võ Nguyên Giáp, một đồng chí trẻ tuổi của Hồ Chí Minh). Minh Khai là một phụ nữ trẻ đẹp, lanh lợi, thông minh, và rất nhiệt tình với cách mạng. Minh Khai xuất thân từ một gia đình có tiếng ở Hà Đông, là con của cụ Nguyễn Văn Bình, một nhà nho đậu phó bảng, nhưng sau này làm công chức cho Pháp. Mối tình giữa Minh Khai và Nguyễn Ái Quốc không được rõ ràng, và bằng chứng còn lại chỉ là gián tiếp, chứ không cụ thể. Trong một lá thư viết cho Noulens, Nguyễn Ái Quốc xin phép làm lễ thành hôn với Minh Khai, song Noulens trả lời là ông ta cần phải biết trước hai tháng để chuẩn bị. Tuy nhiên, sau đó không lâu, Minh Khai đã bị cảnh sát Anh bắt vì tội lật đổ chính quyền. Sau khi bị giam vài tháng, và không đủ chứng cớ, Minh Khai được trả tự do. Sau này, Nguyễn Thị Minh Khai lập gia đình với Lê Hồng Phong (một cán bộ cao cấp trong Đảng Cộng sản Đông dương) tại Moscow.
Mối quan hệ giữa Nguyễn Ái Quốc và Nguyễn Thị Minh Khai là một khía cạnh không rõ ràng trong cuộc đời của Nguyễn Ái Quốc. Không có một tài liệu chính thức nào từ Moscow, Trung Quốc, hay Hồng Không để có thể kết luận rằng hai người là chồng vợ. Tuy nhiên, một số thư từ và báo cáo mật trong nội bộ Đảng Cộng sản Đông dương đề cập đến Nguyễn Thị Minh Khai như là “la femme de Quoc,” và dữ kiện này cho các nhà sử học Tây phương một chứng cớ để cho rằng hai người có quan hệ tình cảm vợ chồng. Trong một tờ khai lí lịch đảng viên [bằng tiếng Nga] của Nguyễn Thị Minh Khai còn lưu trữ tại Moscow, trong phần gia đình, bản lí lịch ghi chồng là Nguyễn Ái Quốc, nhưng có dấu viết gạch bỏ lời khai này.
Hồ Chí Minh Có Con Với Nông Thị Ngát
Trước năm 1940 Hồ Chí Minh hoạt động ở rừng Việt Bắc , thời gian nầy Pháp thường truy đuổi tàn quân theo chủ nghĩa cộng sản của HCM. Ông ta phải rút vào rừng sâu ở gần biên giới Viêt- Trung và hang Pacpó. HCM được sự chăm lo của 1 hộ lý Nông thị Ngát.( HCM sửa tên cho bà ta là Nông thị Trưng ). Hồ Chí Minh quan hệ tình dục với Nông Thị Ngát. Năm 1940 bà ta sanh được đứa con trai là Nông Đức Mạnh đương kiêm Tổng bí thư Đảng cộng sản VN hôm nay.
Minh đang đút cơm cho đứa con trai, kết quả của cuộc tình duyên với Nông Thị Xuân. Minh nổi tiếng chưa bao giờ phục vụ cho ai cả, vì dẫu sao Minh cũng là chủ tịch nước cơ mà.
Chỉ có thằng Nông Đức Mạnh này, Minh mới chịu khó theo hầu thằng bé. Tình cha con có khác.
Hồ Chí Minh và những Sự Thật
Nguyễn Ái Quốc được Trung ương Comintern (Cộng sản Quốc tế) “cho” một bà vợ người Nga và hai người đã sinh một người con gái, hồ sơ lưu nầy còn lưu trử ở Moscow,
Trong cuốn sách “Đêm giữa ban ngày” của Vũ Thư Hiên, tác giả cho biết ông Hồ còn có quan hệ với một phụ nữ tên là Nông Thị Xuân, và sau này bị Trần Hoàn, Bộ trưởng Nội vụ, chủ mưu giết chết. Tuy nhiên, đây cũng là một sự thật mà bộ chính trị cộng sản che đậy, Có thể nói ngay rằng câu chuyện cô Xuân và ông Hồ không có xuất xứ rỏ ràng, Trong bài viết của Nguyễn Minh Cần, ông cho biết là ông lấy thông tin từ lời kể của Vũ Thư Hiên, và từ một số người mà ông viết là “người ta kể cho tôi” trong đó, có thể kể cả “một bức thư dài 5 trang đánh máy của người chồng chưa cưới của cô Vàng đã bị giết, viết ngày 29/07/1983” nhưng ông không được quyền công bố bức thư này ! Còn ông Vũ Thư Hiên thì chỉ viết theo lời kể của ông Nguyễn Tạo và một số lời nói của ông Vũ Đình Huỳnh, nguyên bí thư riêng của ông Hồ (ông Huỳnh còn là thân phụ ông Vũ Thư Hiên).
Ngoài ra, trong cuốn hồi ký ngắn, “Dọc đường gió bụi,” ông Trần Trọng Kim viết rằng ông Hồ còn có quan hệ tình cảm và có con với một người tên là Đỗ Thị Lạc. Đảng Cộng sản cố giấu những chuyện tình cảm về đời tư của HCM, ai ở VN nói ra sự thật nầy.
Tội Ác Của Hồ Chí Minh Và Đảng Cộng Sản
- Việt Nam vẩn còn là một trong những nước có chỉ số tự do báo chí tồi tệ nhất thế giới, xếp hạng 135/143 nước
http://www.worldaudit.org/democracy.htm
- Việt Nam vẩn còn là một trong những nước có chỉ số kinh tế tự do kém nhất thế giới, xếp hạng 137/161 nước
http://www.worldaudit.org/economicfreedom.htm
- Việt Nam vẩn còn là một trong những nước có chỉ số phát triển con người kém nhất thế giới, xếp hạng 112/177 nước
http://www.undp.org.vn/undp/fact/basev.htm
- Việt Nam vẩn còn là một trong những nước có khả năng cạnh tranh kém nhất thế giới, xếp hạng 77/104 nước
http://www.undp.org.vn/undp/fact/basev.htm
- Việt Nam cần 197 năm nữa mới đuổi kip Singapore : http://www.Việt Namreview.com/modules...ticle&sid=3278
- SỰ THẬT HÔM NAY : ĐÓ LÀ Việt Nam LÀ MỘT TRONG NHỮNG NƯỚC NGHÈO ĐỐI NHẤT TRÊN THẾ GIỚI. GDP per capita của Việt Nam chỉ mới có 618 USD ( Theo IMF nam 2006)
- Bằng Chứng Tội-ác Cộng Sản Việt Nam do HCM chủ trương : Cải cách Ruộng Đất 1949-1956
http://caicachruongdat.blogsource.com/
- Hình ảnh đấu tố Cải Cách Ruộng Đất do HCM chủ trương : http://
http://www.sa...ead.php ?t=7041
- HCM và cuộc CCRD ở Miền Bắc http://www.congdongViệt Nam.com/cdvn/...ID=36&cateID=5
- DIỂN BIẾN VỤ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT (1949-1956) TẠI MIỀN BẮC Việt Nam DO HỒ CHÍ MINH LẢNH ĐẠO
- Tháng 02/1949 Ho Chi Minh ra sắc lệnh tịch thu các đồn điền
- Ngày 22/05/1950 HoChiMinh ra sắc lệnh số 88/SL quy đinh thuế canh ruộng đất và Sắc Lệnh số 89/ SL qui đinh việc giảm lai.
- Ngày 12/04/1953 HoChiMinh ký sắc lệnh số 149/SL về chính sách ruộng đất quy định việc thành lập Toà Án Nhân Dân đặc biệt ở những nơi tiến hành phải đồng quan chúng thi hành chính sách ruộng đất.
- Ngày 27/06/1955 đợt 4 cải cách ruộng đất bắt đầu và kết thúc ngày 03/12/1955
- Ngày 04/12/1955 đợt Cải Cách Ruộng Đất lần thứ 5 bắt đầu và kết thúc vào ngày 18/08/1956
- Ngày 18-8-1956 Ho Chi Minh đã tuyên bố Cải Cách Ruộng Đất .
- Thống kê chính thức của nhà nước CongSanViệt Nam được đặng trong cuốn "Lich sử kinh tế Việt Nam" cho biết là đã có 172.008 người bi quy vào thành phần địa chủ và phú nông, là những người bị xếp vào loại kẻ thù của nhân dân, bị đào tận gốc, trốc tận rể nghĩa là không bi bắn tại chổ thì cũng bi lảnh án tù rồi chết trong nhà giam.
- HoChiMinh đã có y' thực hiện cuộc cải cách ruộng đất một cách tàn ác ; chứ không phải là một chuyện sai lầm vô y'. Đây là một chiến lược có tổ chức hẳn hoi và có mức án đinh rỏ ràng.
- Bằng Chứng Tội-ác Cộng Sản Việt nam do HCM chủ trương : CaiCachRuongDat 1949-1956
http://caicachruongdat.blogsource.com/
- Vụ cải cách ruộng đất của Đảng congsanViệt Nam do HoChiMinh lảnh đạo vào năm 1949-1956 tại miền Bắc Việt Nam là một vết nhơ không thể xóa nhoà trong lịch sử Việt Nam.
- Thành quả của cuộc. Cách Mạng long trời lở đất http://www.rfa.org/Việt Namese/in_dep...arsAgoP10_NAn/
- Bằng chứng Cộng Sản giết hại 3,157 đồng bào Việt Nam ở làng Ba Chúc, ti²nh An Giang đêm 18/4/1978
http://lichsuviet.cjb.net/view_artic... ?id=687&cat=19
- Bằng chứng Cộng Sản giết hại 3,157 đồng bào Việt Nam ở làng Ba Chúc, ti²nh An Giang đêm 18/4/1978
http://www.Việt Namexodus.org/tailieu...SuApBaChuc.htm
- Sự thật về vụ thảm sát ở làng Ba Chúc, huyện Tri Tôn , tỉnh An Giang. CSVN đa~ tắm bằng máu của người VN :
http://www.hungviet.org/suthat_nvlh180404.html
- NHỮNG TỔN THẤT CỦA BỌN CSVN LÀM TRONG TẾT MẬU THÂN 1968
- Những tổn thất lớn lao của bọn CSVN làm trong cái Tết thiêng liêng của dân tộc. Sau cuộc chiến, chính phủ Việt Nam Cộng Hoà ước lượng tổng số nạn nhân thường dân, bị cộng sản giết và chôn sống ở Huế vào khỏang 7600, như sau :
- Bi. thương và tàn tật vi` bom đ.an : 1,900 ;
- Nhóm mồ tập thể thứ nhi`, luon ca Go` Ca't, tháng 3-7, năm 1969 : 809 ;
- Nhóm mồ tập thể thứ ba, Suối Đa' Ma`i quan Nam Hoa, tháng 9, 1969 : 28 ;
- Nhóm mồ tập thể thứ tư, biển muối ở Phu' Thứ, tha'ng 11, 1969 : 300 ;
- Ước lượng những mồ tìm rải ra'c chung quanh thành phố Huế : 200 ;
- Số người vẩn còn mất tích : 1,946 .
- Tổng số nạn nhân bị cộng sản giết và chôn sống Ở Huế là : 7,600
- ... Tổng kết toàn thiệt hại của Tết Mậu Thân trên 34 tỉnh thị miền Nam như sau : - Quan luc VNCH : chết 4954 người ; bị thương : 15097 -
- Cộng Sản Bắc Việt bỏ mạng là : chết 58373 người ; bị bắt : 9461 người -
- Tổn thất toàn miền Nam : chết 14300 dân sự ; bi. thuong : 24000 người ; dân trở thành vô gia cư : 627000.
- 30 Năm sau Tết Mậu Thân, sử gia của Đảng và Viện sử học của nha` nước đã thua nhận hậu quả nghiêm trọng của trận tổng tấn công 1968 : "sau Tết Mậu Thân vùng làm chủ của ta bi thu hẹp, cơ sở bị tổn thất, lực lượng vủ trang bị tiêu hao, phải rút dân lên miền núi.
- Thế trận chiến tranh nhân dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Các sư đoàn 5, 7, 9 chủ lực của miền Nam mất bàn đạp, mất chổ đứng chân phải lên vùng biên giới Cao Miên. Khu 8 có 2 trung đoàn còn 1. Khu 9 có 3 trung đoàn còn 1 trung đoàn và 1 tiểu đoàn bộ đội tập trung tính còn lai hơn 100
- Chưa đầy một tháng đã khiến trên 80,000 người Việt thiệt mạng. Đây la` những thành tựu cao đẹp của Đang và Bác làm trong một tháng trời.
- Tài Liệu Bí Mật : Lệnh Tấn Công TẾT MẬU THÂN : http://www.hqvnch.net/default.asp ?id=19&lstid=26
- Bằng Chứng Cộng Sản Việt Nam Giết Hại Dân Lành trong TẾT MẬU THÂN 1968
http://www.toquocth.com/inhalt/toiacVC/vcgietdan.htm
- Thảm Cảnh TẾT MẬU THÂN 1968 tại HUẾ :
http://www.namcali.net/links/TetMauThan/index.html
- Thảm Cảnh TẾT MẬU THÂN 1968 tại HUẾ : http://www.hinhchomo.com/picture/v/Hue/
- Trận chiến Tết Mậu Thân http://members.tripod.com/doanket/xhcnbai/mtson8.html
- Bằng Chứng Cộng Sản Giết Hại Dân Lành Trên Đại Lộ Kinh Hoàng 1972 :
http://toquocth.com/inhalt/toiacVC/nhungoanhon.htm
- Co Thanh Quang Tri 1972 : http://www.freevn.org/nlvnch/nhovecothanh.html
- Bằng chứng Cộng Sản giết hai 3,157 đồng bào Việt Nam ở làng Ba Chúc, ti²nh An Giang đêm 18/04/1978
http://lichsuviet.cjb.net/view_artic... ?id=687&cat=19
- Bằng Chứng CongSan giết hại 3,157 đồng bào Việt Nam ở làng Ba Chúc, tỉnh An Giang đêm 18/04/1978
http://www.Việt Namexodus.org/tailieu...SuApBaChuc.htm
- Su that ve vu tham sat o lang Ba Chuc, huyen Tri To^n , tinh An Giang. CSVN da~ ta'm bang mau' của nguoi VN : http://www.hungviet.org/suthat_nvlh180404.html
- Bằng Chứng CongSan TrungQuoc Giet Hai Dan Việt Nam Tren Bien Dong :
http://www.biendong.org/vbb/index.htm và
http://www.hinhchomo.com/picture/v/nguphu/
- NguoiViet Ti nan CongSan 1975-2005 :
http://tudovis.com/kktd/su_that_lich..._nan_menu.html và
http://www.hinhchomo.com/picture/v/tinanCS/
http://tudovis.com/kktd/su_that_lich..._nan_menu.html và
http://www.hinhchomo.com/picture/v/tinanCS/
- Website ve Thuyền Nhân Việt Nam : http://www.hinhchomo.com/picture/v/ThuyenNhanVN/
- Bia Mộ Thuyền Nhân Việt Nam : http://www.bidonggalang.com/MainMenu.htm
- Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam : http://vnbp.org/Việt Namese/index2.htm
- Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam : http://vnbp.org/archive/bidong/bidon...ries/index.htm
- Thuyền Nhân Việt Nam : http://www.civilization.ca/cultur/Việt Nam/vilea01e.html
- Bằng Chứng ve CongSan ChiemDat của Dan : http://www.tiengdankeu.net / và
http://www.hoamai.org/TDK/_KHIEUKIEN...uyenThiMai.htm
- Website ve nhung noi oan uc của nhan dan Việt Nam : http://www.danlentieng.net/
- Đơn kêu giaải oan của ông Phạm Van Co.p tố cáo co² quan công an huyê.n Giô`ng Trôm (Bến Tre) đã bắt bớ, hãm hiếp và giết hại con gái 17 tuổi của ông
http://anhduong.net/Tincongdong/Oct05/TiengDanKeu.htm
- Website ve TIENG DAN KEU OAN : http://TiengDanKeu.net
- Bằng Chứng CongSan BuonDan : http://www.hinhchomo.com/picture/v/CSVNBanDan/
- Video ve Tình trạng NoLe LaoDong va Cac CoDau Việt Nam tại DaiLoan tại Website nay :
http://media.putfile.com/PhuNu_VN_LamNoLe-2
- Tình trạng Nguoi Lao Dong Việt Nam tại DaiLoan :
http://www.tinhthanquocgiachongcong.net/
- Thuong Cho Nhung Nguoi Con Việt Nam Chet Oan Nghiet tại DaiLoan : http://www.thienlybuutoa.org/Misc/KhocThuong.htm
- Gái Việt Lam Dau DaiHan : http://calitoday.com/news/view_artic...f a9760aea302
- Gái Việt bi bay ban o Singapore : http://www.calitoday.com/news/view_a...b 611f681e354 và
http://www.lifepartnermatchmaker.com/
- Gái Việt bị bán sang Malaysia : http://www.webwarper.net/ww/~av/www....cking_NNguyen/
- Co Dau Viet bị bán đấu giá tại Malaysia : http://www.tienphongonline.com/Tiany...56&ChannelID=2
- Bằng Chứng : Su kho nhuc của phụ nữ tại Việt Nam :10 ddai han qua VN coi mat 193 co VN :
http://www.saotrang.com/forum/showthread.php ?t=7486
- Đảng cs vn Đã làm cho cả? nước mang nỗ nhục mà chưa bao giờ nhân dân Vn phải chịu, là buôn dân dưới hình thức "OSIN", bán gái làm nô lê tình duc cho ngoai bang, bằng chứng là tại VN, chỉ có 10 thằng tật nguyền ĐaiHàn, mà tới 193 cô gái Việt trần truồng cho chúng sờ mó và chọn lựa, người phụ nữ VN không bằng một nô lệ trong thế kỷ 18.
- Tấm hình 193 cô Dâu VN cho Đại hàn "coi mắt " http://s152542055.onlinehome.us/images/codauvn.jpg
- website bán đấu giá phụ nữ VN (english/madarin) http://www.lifepartnermatchmaker.com/
- Bằng Chứng về Tình trạng hien nay của XaHoi Việt Nam duoi che do CongSan http://www.tudovis.com/ và
http://www.Việt Namexodus.org/vne/index.php
- Xin Quý Anh Chi xem Ban Do moi duoc Trung Cong cong bo :
http://www.sbsm.gov.cn/gjbt.php ?col=399&file=3924
- Trung Cong xay dung san bay tren Quan ddao Hoang Sa : http://danviet.se/modules.php ?name=N...article&sid=64
- Bằng Chứng CongSan TrungQuoc GietHai Dan Việt Nam Tren Bien Dong :
http://www.biendong.org/vbb/index.htm và
http://www.hinhchomo.com/picture/v/nguphu/
- Bằng Chứng CongSanViệt Nam ban dat ban bien cho TAU
http://conghambannuoc.tripod.com/ và
http://www.netshaq.com/cgiproxy/nph-...id=97&lstid=26
- http://tailieuchungminh.suphanboitoq...ietcong. com/
- Tài Liệu CongSan Việt Nam ban nuoc : http://bannuoc.2Việt Nam.net/
- Tài Liệu ve Cac Hiep uoc Ban Dat Ban Bien của DCSViệt Nam cho Tau : http://www.hdvnbtdt.org/rubrique.php3 ?id_rubrique=3
- HoChiMinh chi thi cho Pham Van Dong ban nuoc : CongHam BanNuoc của PhamVanDong ngay 14/09/1958 :
http://www.hdvnbtdt.org/article.php3 ?id_article=36
- Cong Ham Ban Nuoc của PhamVanDong ngay 14-9-1958 : http://www.Việt Namexodus.org/vne/vne...hambannuoc.htm
- Tài Liệu CongSanViệt Nam ban'da^’t, bie^ ?n cho Trungcong :
http://www.danchu.net/GeneralAdmin/0.TrangBienGioi.htm
- Dien Bien ve vu Ban Dat Ban Bien của DCS Việt Nam : http://www.tudongonluanonline.com/pa...=1&sid=1&pid=0
- Le Kha Phieu ban To Quoc http://vietland.net/modules/news/art...hp ?storyid=209
- Tài Liệu CongSan Ban Nuoc : http://www.Việt Namexodus.org/tailieu...aNuiSongTa.htm
- Vấn đề ve quan dao hoang sa truong sa : http://www.Việt Namexodus.org/vne/mod...index&catid=10
- Website ve tran hai chien Hoangsa http://hoangsa74.tripod.com và http://www.vuhuusan.net/
- http://haichienhoangsa.110mb.com và http://hoangsa74.tripod.com
- Đây Bằng Chứng : Toan Bo Ho so TO CAO DCSVN PHAN BOI DAN TOC BA’N NUOC :
http://forums.vietbao.com/topic.asp ?...49&whichpage=1
http://www.congdongnguoiviet.fr/ToiAcHcm/VietGianHCM/0701BoMatThatH.htm
Vạch Trần Huyền Thoại HCM
Hải Hồ, Cập Nhựt 2009/02/25
Nguồn : http://www.hoivanhoanguoiviettudo.com
Dưới bút hiệu Hải Hồ, bài này đã đăng trên Chiến Sĩ Quốc Gia số Xuân Quý Mùi 2003 , nhưng người viết nhận thấy vẫn phù hợp với thời điểm hiện nay là tượng Hồ tặc đang ngồi chểm chệ trong chánh điện Đại Nam Quốc Tự ở Bình Dương, một cái chùa quốc doanh trá hình mà VC nói rằng do một tư nhân là Dũng Lò Vôi bỏ tiền ra xây cất.
Trên diễn đàn internet Nước Việt@yahoogroups.com vào ngày 21/09/2002 có phổ biến một tin ngắn như sau : “Nhà văn Nguyễn Vy Khanh cộng tác với William Joiner Center trong chương trình nghiên cứu về người Việt Tỵ Nạn của nhóm thân cộng phản chiến ở Massachusetts.
Boston - Nhà văn Nguyễn Vy Khanh, thuộc thành phần phản chiến chống Mỹ, trước 30/04/1975 dạy trung học ở Nha Trang, theo làn sóng di tản qua đảo Guam, sau đó xin định cư tại Canada, vừa tới Boston chiều ngày 18/09/2002 để nhận công tác với trung tâm William Joiner Center trong chương trình nghiên cứu về người Việt Tỵ Nạn tại Hải Ngoại, do một nhóm phản chiến ở Đại Học Boston chủ trương. Ra đón nhà văn Nguyễn Vy Khanh tại phi trường Logan, có Nguyễn Bá Chung, Lâm Chương, Lê văn Bia ... Tất cả phái đoàn khoảng 10 người được Lâm văn Bia một cựu phóng viên ... mời đãi ăn tại nhà hàng. Được biết ở Boston có một nhóm thường ... liên lạc với Nguyễn Bá Chung thuộc William Joiner Center để cầu danh cầu lợi và xem như đầu cầu móc nối với đội văn nô trong nước”.
Nhận thấy sự kiện về nhà văn Nguyễn Vy Khanh trong bản tin ngắn nói trên và nội dung bài viết của nhà văn Nguyễn Vy Khanh mà chúng tôi đề cập dưới đây có một sự “nối kết” mà chúng ta cần nên lưu ý, xin kính mời quí vị theo dõi.
* * *
“Có thể nói công cuộc đấu tranh chính trị hiện nay dù muốn dù không đang đi vào giai đoạn chuyển tiếp. Trước hết là chuyển tiếp thế hệ. Quá khứ nào mà không đẹp cũng như mọi thất bại và thành công đều hữu ích cho những bước kế tiếp. nhưng quá khứ không đủ để bảo đảm tương lai nếu không có máu mới, sinh lực mới, ý thức cụ thể và cập nhật theo thời đại. Người già (hoặc theo kiểu già, xin tạm gọi như vậy) làm chính trị, tranh đấu với quá khứ, thành thử đưa đến những cấu kết con ông cháu cha, dòng dõi, chính thống, gốc này đảng nọ ... và đưa đến những bỏ qua, nương nhau, nể vì và cả cố chấp, mũ ni ... Người trẻ trái lại làm việc với khả năng, lý tưởng, luật pháp dân chủ. Nhiều “trái chuối” chín ở xứ người (tức vỏ vàng Việt Nam mà ruột trắng hội nhập) đã có ý thức âm thầm làm việc, âm thầm về Việt Nam để nhìn tại chỗ thay vì chỉ nghe lời thường cố chấp, lỗi thời của đấng bậc cha mẹ khi bỏ nước ra đi. Sau nữa, “chính trị” hôm nay không còn mang nội dung như đầu thế kỷ trước. Thời nay chính trị phục vụ con người thay vì phục vụ những phe đảng, đưa đến hài hòa hơn là đối đầu ! Thêm vào nào tự do cá nhân và thực địa dân chủ ! Trách nhiệm do đó ở lớp người trẻ, và trách nhiệm này khá lớn và khó khăn !
Ngoài ra công cuộc đấu tranh, tiếp nối không thể không đi chung với việc đoàn kết. Khác biệt và có khi mâu thuẫn về chính trị và nguồn gốc các thành viên của “cộng đồng” hải ngoại, giữa những người Việt ở Đông Âu và các nơi khác Âu Mỹ Úc là một trở ngại cần vượt qua. Hy vọng vẫn ở thế hệ trẻ hơn ! Anh Phạm Ngọc Cương có nêu lên một vấn đề gây suy nghĩ khi anh cho rằng “qua thực tế làm báo tôi thấy ở Đông Âu tất cả mọi chuyện bới móc với mục đích nhằm bôi gio trát trấu lên Hồ Chí Minh đều gây dị ứng cho bạn đọc”, vì theo anh tất cả các em học sinh mà anh đã gặp đều “yêu Bác Hồ” và ông Hồ đã trở thành ông Bụt thời mới đối với người dân quê miền Bắc “trong thời buổi khủng hoảng lòng tin và sụp đổ thần tượng lại có rất nhiều gia đình lập bàn thờ và hương khói thờ “Bác Hồ” một cách tự nguyện”. Thiển nghĩ chúng ta nên nhận chân sự việc và cập nhật chiến lược chiến thuật.
Anh Trương Minh Dũng trong lời mở đầu cuộc hội thảo mà theo anh là “bắt đầu cho một kết thúc ” cũng đã nói đến đoàn kết dân tộc như là một “tiềm năng đưa đến tất thắng” !
Chúng tôi hy vọng công cuộc đấu tranh của người Việt ở hải ngoại đang đi vào một giai đoạn mới sau 27 năm tìm kiếm và thử thách, 27 năm hy vọng rồi tuyệt vọng, tha thiết rồi thờ ơ !
(Trích phần kết của bài viết “Nhân một cuộc hội thảo về dân chủ cho Việt Nam” của Nguyễn Vy Khanh đề ngày 10/07/2002 ; đăng trên Ngày Nay số 484 ngày 15/07/2002)
Kính thưa quí vị,
Trong thời gian qua, những lập luận nói về chia rẽ, về đoàn kết, về chiến lược chiến thuật mới, và nhất là những mánh khoé để ca tụng Hồ Chí Minh như đoạn văn điển hình trên đây đã xuất hiện rất nhiều tại hải ngoại. Nói thẳng, đây chính là một hình thức văn hoá vận không hơn không kém !
Văn hoá vận để ca ngợi “công trạng” đảng CSVN và tôn thờ Hồ chí Minh theo chiến thuật mưa dầm thấm đất, cũng là phương pháp cố hữu của CS, tức là nhồi sọ, cứ lặp đi lặp lại mãi rồi thì cũng thành công và có người nghe theo.
Cho rằng cộng sản thành công trong công tác tuyên truyền đối với người Việt tị nạn trong “thời đại” hiện nay thì quả là một điều thái thậm vô lý và là một sự sỉ nhục đối với người Việt tị nạn ! Nhưng vô lý mà nó vẫn cứ xảy ra thì sao ? Vì nếu CS không thành công, thì tại sao lại có một số người tị nạn đã nâng niu học tập một cách “nghiêm túc” những bài viết gọi họ Hồ bằng cha của Nguyễn văn Trấn, tôn vinh Hồ Chí Minh là “anh hùng số 1 trên thế giới, đã làm nên một sự nghiệp thần kỳ” của Hà Sĩ Phu ... & ...
Những bài viết ca tụng Hồ Chí Minh kiểu như thế mà đem ra hải ngoại, chắc chắn sẽ bị vứt vào thùng rác, nếu không đi kèm với một cái gì !
Thật vậy, nếu để ý sẽ thấy kế hoạch lấy lại “uy tín” cho “Bác” đã được thực hiện ráo riết sau khi họ Hồ bị hạ bệ một cách nhục nhã trong biến cố Trần Trường tại Nam California vào đầu năm 1999 với các cuộc biểu tình của người Việt tị nạn kéo dài suốt 53 ngày. Kế hoạch lấy lại uy tín cho “Bác” được thể hiện bằng những bài viết ca tụng họ Hồ đến tận mây xanh, đi kèm với cái chiêu bài phản kháng chống đảng, chống lãnh đạo CS hiện nay và đặc biệt là chiêu bài dân chủ hóa chế độ. Đọc kỹ, sẽ thấy những người chống “cái đảng ngày nay” vẫn một mực tuyệt đối kính cẩn đặt Hồ Chí Minh và “cái đảng ngày xưa” lên trên đầu của họ ; và cái dân chủ mà họ xác nhận theo đuổi là con đường dân chủ của Hồ Chí Minh.
Bài viết của Nguyễn Vy Khanh trên đây cũng không đi ra ngoài công thức sử dụng một cái chiêu bài nào đó để tôn vinh họ Hồ. Cái chiêu bài trong trường hợp này là hô hào đoàn kết giữa những thành viên của Cộng Đồng Hải Ngoại có sự khác biệt và mâu thuẫn về chính trị lẫn nguồn gốc ; đặc biệt kêu gọi sự đoàn kết “giữa người Việt ở Đông Âu và các nơi khác Âu Mỹ Úc”, với kết luận như sau : “đoàn kết là một tiềm năng đưa đến tất thắng trong công cuộc đấu tranh hiện nay”.
Xem ra, lập luận của Nguyễn Vy Khanh rất đơn giản, nhằm đạt đến một mục đích thật rõ ràng là nên cùng nhau tôn thờ Hồ Chí Minh, nếu muốn đoàn kết lại. Đây là lối lý luận theo kiểu “mắc xích”, rất phổ biến trong các bài viết của những người cộng sản và tay sai :
- Những chuyện bơi móc, bôi gio trát trấu lên Hồ Chí Minh đều gây dị ứng, các em học sinh đều yêu bác Hồ và những người dân quê miền Bắc đều coi bác Hồ như ông Bụt thời mới.
- Công cuộc đấu tranh hiện nay cần phải đoàn kết.
- Muốn tỏ tình đoàn kết với thành phần nói trên thì không nên “bôi gio trát trấu lên Hồ Chí Minh ”, tốt hơn hết là nên tự nguyện lập bàn thờ và nhang khói Chí Minh như người dân miền Bắc hiện nay đang xem Bác Hồ như ông Bụt thời mới.
Vậy thì, chúng ta cũng nên nên nhìn lại lịch sử, để xem “Bác Hồ” có như ông Bụt hay không ? Nhưng trước hết, xin hãy nói về vấn đề đoàn kết và chia rẽ.
Từ 27 năm qua, những người Việt tị nạn hay không tị nạn, nếu đã sống tại các quốc gia tự do dân chủ trên thế giới ; tất phải nhìn thấy những sinh hoạt dân chủ trong cuộc sống hàng ngày được thể hiện trên tất cả mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa ...
Nhưng thay vì phát huy tinh thần dân chủ trong cộng đồng nguời Việt Nải Ngoại ngày càng vững mạnh để làm hậu thuẫn cho công cuộc đấu tranh dân chủ cho quê hương ; thì tinh thần dân chủ nhiều lúc đã bị phá bỉnh bởi những cái nhìn lệch lạc, bằng những phương cách diễn tả sai lệch các sinh hoạt dân chủ bình thường vẫn xảy ra hàng ngày trong một xã hội tự do như bất đồng ý kiến, phê bình và chỉ trích.
Những hình thái sinh hoạt dân chủ vừa kể vẫn luôn bị đồng hóa với chia rẽ hoặc bị chụp cho cái mũ chia rẽ qua những lập luận ngụy trá, như cho rằng phê bình là làm mất tình đoàn kết, chỉ trích là ném bùn vào mặt nhau, và bất đồng ý kiến là gây ra sự phân hóa.
Nhưng họ đã để lộ cái gian manh khi dùng chiêu bài đoàn kết để áp đặt một mặc cảm tội lỗi lên những người dám phê bình chỉ trích những điều sai, nhằm mục đích là bịt miệng những người này và để triệt hạ những ý kiến bất đồng.
Giả trá hơn, là trong lúc kêu gọi đoàn kết thì chính người kêu gọi lại phân chia hai thế hệ trẻ, già ; cố tình khai thác những dị biệt giữa cha mẹ với con cái, tô đậm những bất đồng không thể tránh khỏi trong môi trường mới, hoàn cảnh mới, và xã hội mới.
Khốn nạn hơn hết, là lớn lối sỉ nhục “đấng bậc cha mẹ bỏ nước ra đi” là những phần tử già nua, cố chấp và lỗi thời.
Qua đoạn văn nói trên, ta có thể nhận ra thủ đoạn nhân danh đoàn kết để khóa miệng người khác, đồng thời khai thác sự bất đồng giữa cha mẹ con cái để phân hóa gia đình ; vốn là những thủ đoạn và cũng là chính sách cố hữu của cộng sản.
Ngoài ra, ta có thể nhìn ra một thủ đoạn khác nữa, đó là sự kêu gọi “cập nhật chiến lược chiến thuật” trong công cuộc đấu tranh chính trị hiện nay, sau khi “phải nhận chân sự việc”.
Vậy cái sự việc ấy là gì ?
Theo Nguyễn Vy Khanh, sự việc ấy là “tất cả các em học sinh đều yêu Bác Hồ và ông Hồ đã trở thành một ông Bụt thời mới đối với người dân quê miền Bắc....”. !
Vậy thì chiến thuật chiến lược cần phải được cập nhật là “yêu Bác Hồ”, là hương khói thờ ông Hồ một cách tự nguyện !
Và bởi vì Hồ Chí Minh đã trở thành một ông Bụt tân thời, thì tất nhiên là phải hiền như Bụt !
Để nói về sự “hiền lành” của bác Hồ, Hà Sĩ Phu cũng đã ca ngợi : “Chủ Tịch Hồ Chí Minh .... với bản chất thông minh và nhân hậu”. (Chia Tay Ý Thức Hệ, trang 149)
Muốn biết Hồ Chí Minh “hiền lành” và “nhân hậu” đến mức nào, thiết tưởng không có chi bằng là giở lại tài liệu trong tác phẩm Từ Thực Dân Đến Cộng Sản của cụ Hoàng Văn Chí.
(trích)
Hồ Chí Minh bán đứng Cụ Phan Bội Châu cho Pháp
Giữa lúc phong trào Quang phục Hội đang gặp khó khăn nhưng chưa tan rã hẳn thì cụ Phan bị ông Nguyễn ái Quốc lập mưu bán cho Pháp lấy 10 vạn đồng (hồi ấy một con trâu trị giá 5 đồng). Cụ Phan vốn biết ông Nguyễn ái Quốc là Cộng sản, nhưng cụ cho rằng Cộng sản cũng nhiệt tình yêu nước như Quốc gia, nên cụ quý trọng và hoàn toàn tín nhiệm ông Nguyễn. Cụ theo lời ông đến một địa điểm tại Thượng Hải mà cụ không biết là thuộc tô giới Pháp. Cụ bị cảnh sát Pháp bắt và đưa về Việt Nam để xử tội. Giới cách mạng Việt Nam ở Trung Quốc đều biết rõ việc này, và một người đồ đệ của Nguyễn ái Quốc đã thuật lại với chúng tôi rằng sau vụ này ông đã giải thích hành động của ông như sau : Cụ Phan đã già lẫn, không còn ích lợi cho cách mạng ; việc Pháp bắt cụ và xử án tất nhiên gây phong trào phản đối trong quốc nội, rất có lợi cho tinh thần cách mạng ; sau hết, tiền nhận được của Pháp sẽ dùng để đưa thêm thanh niên trong nước xuất ngoại.
Việc này, ông Nguyễn ái Quốc đồng mưu với Lâm Đức Thụ (tên thật là Nguyễn công Viễn) một thời là đại diện cho cụ Phan ở Hồng Kông và sau theo Cộng sản. Hai người chia đôi số tiền nhận được của Pháp. Về phần ông Nguyễn ái Quốc thì quả thật ông dùng hết tất cả phần tiền của ông để chi phí cho Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội do ông tổ chức ở Quảng Châu, nhưng còn Lâm Đức Thụ thì hắn tiêu xài hết phần tiền của hắn vào cuộc đời sa đọa ở Hồng Kông.
Việc buôn bán cách mạng này tiếp tục trong nhiều năm. Mỗi thành viên Quang Phục Hội đưa sang Tàu phải nộp cho Lâm Đức Thụ ở Hồng Kông hoặc đại diện cho hắn ở Quảng Châu hai bức hình, nói là để lập hồ sơ xin vào trường Hoàng Phố. Đến ngày những sinh viên này tốt nghiệp, sẵn sàng lên đường về nước để hoạt động cách mạng thì số phận của mỗi người đã được định sẵn. Những người đã nghe theo tuyên truyển Cộng sản và gia nhập Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội thì được an toàn đưa về quê hương để hoạt động bí mật. Còn những người vẫn khăng khăng giữ vững lập trường quốc gia thì hễ qua khỏi biên giới là bị mật thám Pháp đón bắt, vì theo ám hiệu của Cộng sản, Lâm Đức Thụ trao cho lãnh sự Pháp ở Hồng Kông một tấm ảnh của những người mà Cộng sản không thu phục được.
Những thanh niên này bị bắt và đưa dần vào tù, khiến phong trào quốc gia ở Việt Nam mất liên lạc với trụ sở ở Quảng Châu. Những người trong nước phái ra liên lạc với bên ngoài cũng hoặc bị Cộng sản thu hút, hoặc bị Pháp bắt vào tù. Tình trạng cứ tiếp diễn đến nổi những sinh viên tốt nghiệp Hoàng Phố mà không chịu theo Cộng sản thường không giám về nước, và chỉ còn cách gia nhập quân đội Quốc Dân Đảng Tàu. Dần dà phong trào quốc gia mỗi ngày một xuy xụp và phong trào Cộng sản mỗi ngày một bành trướng.
(Từ Thực Dân Đến Cộng Sản, trang 38-39)
Chiến Dịch Cải Cách Ruộng Đất
Cụ Hoàng văn Chí dẫn nhập về Chiến Dịch Cải Cách Ruộng Đất như sau : Hồi khẩu hiệu “ Đưa Phản Phong lên ngang hàng với Phản Đế ” mới xuất hiện, dân chúng không hiểu “ Phản Phong ” là gì. Nhiều người cho rằng Phản Phong nghĩa là xoá bỏ tàn tích phong kiến còn sót lại trong guồng máy chính quyền nhà nước. Chỉ có cán bộ được huấn luyện ở Trung quốc về mới biết rõ Phản Phong có nghĩa là tiêu diệt giai cấp địa chủ. Mãi đến khoá Chỉnh Huấn đầu tiên, năm 1953, danh từ Phản Phong mới được định nghĩa rõ ràng.
Chiến dịch chính trong giai đoạn Phản Phong là chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất (1953-1956), hy sinh hơn nửa triệu người (tức là 4% dân số Bắc Việt). Trước khi phát động chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất long trời lở đất này, đảng Lao Động đã phát động hai chiến dịch khác để dọn đường trước. Thứ nhất là chiến dịch Thuế Nông Nghiệp, rập theo mẫu của Trung Cộng, nhằm mục đich là bần cùng hóa toàn dân và biến xã hội Việt Nam thành xã hội bần cố. Tiếp theo là cuộc “đấu tranh chính trị ” nhằm thủ tiêu tất cả “mọi phần tử phản động đầu xỏ ”. Còn chính chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất thì thực hiện làm hai đợt, hoặc hai chiến dịch liên tiếp : chiến dịch Giảm Tô và chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất thật sự. Sau chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất đến chiến dịch Sửa Sai với mục đích bình thường hoá tình hình quá căng thẳng sau mấy chiến dịch khủng bố có tổ chức. Mỗi chiến dịch đều được sửa soạn trước bằng một khoá chỉnh huấn để chuẩn bị tinh thần cán bộ khỏi bị giao động trước những hành động đẫm máu của chiến dịch. Toàn bộ chiến dịch này đã được thực hiện từ mấy năm trước ở Trung Quốc, và thường được mệnh danh là “chiến thuật Mao Trạch Đông ”.
Bần Cùng Hóa Toàn Dân
Sau khi ông Hồ vi hành sang Bắc Kinh về , thì hành động đầu tiên của ông là ban hành Thuế Nông Nghiệp, một thứ thuế đã áp dụng ở TC (xin đọc là Tàu Cộng) từ hai năm trước.
Để tiến tới xã hội chủ nghĩa, chính phủ Hồ Chí Minh áp dụng hai chính sách mới : đánh thuế Công Thương Nghiệp và thành lập Mậu Dịch Quốc Doanh. Dĩ nhiên Mậu Dịch Quốc Doanh chỉ có nghĩa là chính quyền nắm độc quyền thương mại trong toàn quốc.
Đảng giao việc thu thuế cho nhân dân vì Đảng coi việc nộp thuế là một hân hạnh không phải là một nghĩa vụ như ở các nước tư bản. Mỗi công dân phải vui vẻ đóng thuế để góp phần vào công việc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Vì đóng thuế là yêu nước nên mọi người đếu nói “được đóng thuế ” và không ai nói “phải đóng thuế”. Từ nguyên tắc “đóng thuế là một hân hạnh, một đặc ân” nẩy ra hai nguyên tắc phụ. Thứ nhất, là không phải bất cứ ai cũng được hân hạnh đóng thuế, và thứ hai là nhân dân sẽ sẵn sàng giúp đỡ những người không xứng đáng với đặc ân đó, hoặc chạy không đủ tiền để làm trọn hân hạnh.
Việc giúp đỡ này thể hiện bằng hai hình thức, hai cuộc “ bình” : bình dọc và bình ngang.
Việc bình ngang mang tới hai kết quả :
Thứ nhất là những người cùng phố hoặc cùng xóm thường hay có chuyện xích mích hoặc thù hằn lẫn nhau thường lợi dụng cuộc bình thuế để trả thù ... Rốt cuộc là thu hoạch của mọi người đều bị “kích” lên, và nhiều khi sở thuế thu được nhiều hơn con số dự trù.
Kết quả thứ hai là những người cùng phố cùng xóm không biết hàng xóm láng giềng làm ăn ra sao mà chỉ biết đại khái về lề lối sinh hoạt. Người nào mà mỗi tuần ăn một con gà, hoặc mỗi sáng uống cà phê sữa không tránh khỏi những người chung quanh coi là đại phú. Rốt cuộc không ai dám ăn gà và uống cà phê sữa công khai. Nếu chị B muốn mua gà thì chị phải nhét gà xuống đáy rổ, đậy rau muống lên trên, còn anh A nếu thèm cà phê thì đạp xe đạp tới một nơi thật xa để uống, hoặc pha dấu trong phòng ngủ, không cho hàng xóm láng giềng ngửi thấy mùi. Vì bình thuế cả ngang lẫn dọc nên chẳng bao lâu mọi người đều làm ra vẽ xác xơ. Họ mạng những quần áo cũ nhất và rách nhất ra mặc, để râu tóc mọc thật dài, hoặc nhờ vợ hớt bằng kéo. Tiệm cà phê, thợ may và thợ cạo đều lần lượt đóng cửa. Đầu tiên vì sợ “bình” nên mọi người “dấu giầu”, nhưng cuối cùng mọi người đều phá sản thực sự. Sau khi phá sản và đóng cửa tiệm, cả chủ lẫn người làm công kéo nhau vào vùng Pháp kiểm soát, để lại hậu phương mặc sức cho Mậu Dịch xây dựng thương mại và công nghệ xã hội chủ nghĩa. Lúc bấy giờ toàn thể nhân dân đã trở thành bần cố.
Đấu Chính Trị
Giữa lúc bần dân thiên hạ đương thất điên bát đảo về thuế nông nghiệp và công thương nghiệp – hai thứ thuế mà dân chúng gọi là thuế thất nghiệp – thì Việt Cộng sửa soạn bí mật và bất thình tình phát động một chiến dịch đại quy mô chưa từng thấy trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu vào giữa tối 23 tháng Chạp âm lịch, ngày lễ ông táo lên chầu trời, vào đầu tháng 2 dương lịch năm 1954, cuộc khủng bố này có thể ví với cuộc tàn sát Saint Barthélémy trong lịch sử Pháp.Vì Việt Cộng sửa soạn rất bí mật, và phát động bất thình lình nên ngoài đảng viên cao cấp không một ai biết trước kể cả viên chức ngạch trung ương trong chính quyền kháng chiến. Vì cuộc khủng bố này có tính cách hoàn toàn chính trị nên sau này được dân chúng mệnh danh là “đấu chính trị”. Chữ “đấu” bắt nguồn từ danh từ đấu tranh, vì Việt Cộng giải thích đấy là một cuộc đấu tranh của dân chúng.
Hồi ấy vì máy bay Pháp thường oanh tạc ban ngày nên mọi cuộc họp đều triệu tập vào ban tối, và đúng vào buổi tối hôm 23 tháng Chạp âm lịch, 1954, tất cả các xã đều triệu tập nhân dân đến hội trường để bàn về thuế nông nghiệp và công thương nghiệp. Chương trình nghị sự chỉ có một câu : Tại sao nhiều người ngoan cố không chịu nộp thuế, hoặc không nộp đủ.
Sự thực thì mọi người đều đã biết tại sao. Chỉ sau hai năm liền, giàu cũng như nghèo, không ai còn có thể chạy đâu ra tiền, thóc lúa để tiếp tục đóng mãi hai thứ thuế “thất nghiệp” ấy được nữa. Nhưng Cộng sản đặt ra câu hỏi, không phải vì muốn tìm hiểu sự thực, mà cốt để thực hiện một âm mưu không dính dáng gì đến thuế.
Trước giờ họp, trong hội trường đã có sẵn thừng, hèo, gậy, và nhiều dụng cụ tra tấn khác. Những người thiếu thuế không kể ít hay nhiều đều bị bắt điệu ra trước hội nghị và tra khảo không phải để biết tại sao không nộp được thuế, mà chỉ cần biết kẻ nào đã xui dục không nộp thuế. Chủ tịch cuộc họp không hỏi lơ mơ : “ Ai xui mày không nộp thuế ?” mà hỏi một cách rất rõ ràng “có phải thằng Ất (hoặc thằng Giáp) xui mày không nộp thuế phải không ? Nói mau ! - và tức khắc đánh đập, kìm kẹp, tra tấn cho đến lúc nạn nhân chịu không nổi, đuối sức chỉ khẽ gật đầu. Nếu không gật đầu, nạn nhân có thể bị tra tấn suốt đêm cho đến chết. Hễ nạn nhân gật đầu tỏ ý là Giáp hoặc Ất nào đó quả có xui không nộp thuế thì những người này bị bắt tức khắc. Sự thực thì những người này đã được Việt Cộng ghi tên trong sổ đen ; chủ tịch buổi họp chỉ việc lần lượt chọn từng tên một rồi tra tấn những người thiếu thuế bắt phải khai đúng tên những người trong sổ để sẵn trước mặt. Một khi người thiếu thuế đã khai đúng như ý muốn của Cộng sản thì tức khắc được tha về, không cần hỏi đến nữa.
Những người bị khai – đúng hơn là bị buộc vào tội xui không nộp thuế – bị tra tấn một mức gắt hơn và phải trả lời hai câu hỏi : mày ở trong tổ chức phản động nào, và trong tổ chức phản động của mày có thằng.. (Bính, Đinh) không ? Về câu hỏi thứ nhất, thì người bi tra có thể bịa ra bất cứ đảng phái nào, khai là đảng hươu đảng vượn gì cũng được. Có người tự nhận là đảng Bảo Đại, đảng Việt gian, và có một nông dân cuống quá, nghĩ không ra đảng, khai ngay “đảng Cộng sản”, vì từ bé anh ta chỉ nghe nói lờ mờ có đảng cộng sản không rõ là cách mạng hay phản động. Về câu hỏi thứ hai thì người bị tra không được phép khai lung tung, phải khai đúng tên mà chủ tịch hội nghị đã mớm cho.
Tất cả những người “phản động” có tên trong sổ đen lần lượt “bi khai” bị bắt và bị tra tấn. Họ thuộc đủ thành phần, không cứ giàu nghèo, và thực sự không phải phản động. Nói cho đúng thì phần đông là những người có thái độ lưng chừng, vì những người thực sự chống đối với Việt Cộng, thì hồi năm 1953, hoặc đã bị tiêu diệt, hoặc đã bỏ chạy vào vùng Pháp chiếm đóng. Đối với Cộng sản thì lưng chừng cũng nặng như tội phản động. Bài thơ sau đây của Xuân Diệu, nhà thơ bồi bút của Cộng sản chứng tỏ điều đó.
Anh em ơi, quyết chung lưng đấu cật
Đấu tranh tiêu diệt tàn hung tử thù
Địa hào, đối lập ra tro
Lưng chừng, phản động đến giờ tan xương.
Tất nhiên khi thảo mấy vần thơ trên, không phải là “Nàng Thơ ” đã gợi ý cho Xuân Diệu, mà chính là Đảng đã ra lệnh, vỉ Đảng quyết tâm đánh tan xương những phần tử phản động hoặc lưng chừng không chịu theo giặc mà cũng không tích cực theo Đảng. Quả thực nhiều người đã bị tan xương, đúng như lời của nhà thơ Xuân Diệu, vì hài cốt của họ không còn nguyên vẹn sau khi bị đánh chết. Nói về lối tra tấn thì thường có mấy phương pháp điển hình, xã nào cũng áp dụng. Đại để như sau :
- Nạn nhân phải quỳ, hai tay giơ lên đỡ một thùng đá nặng đặt ngay lên đầu.
- Nạn nhân bị treo hai chân, hoặc hai tay vào một sợi thừng vắt qua sà nhà. Một lúc lại kéo lên kéo xuống, vừa đánh vừa hỏi, thỉnh thoảng buông rơi “cái bịch” xuống đất.
- Quấn giẻ tẩm dầu vào hai ngón tay cái và đốt.
Vì mấy hình thức tra tấn này được áp dụng trong toàn thể vùng Việt Minh kiểm soát, nên dư luận ngờ rằng Đảng đã quy định như vậy. Có người nói rằng những cực hình này đã áp dụng trong các cuộc đấu tố bên Trung Quốc và do các cố vấn Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam.
Trên đây chỉ là những kiểu tra tấn phổ thông khắp mọi xã, nhưng cũng có nhiếu xã áp dụng những kiểu tra tấn đặc biệt do sáng kiến địa phương nghĩ ra. Ở một làng nọ,nạn nhân bị bỏ vào rọ dìm xuống nước một vài phút, lôi lên để hỏi, chưa chịu nhận tội, lại dìm xuống nữa cho kỳ nhận mới thôi. Ở một làng khác, cán bộ mượn một cái “ ê-tô ” của một hiệu sửa xe đạp, kẹp ngón tay người bị tra vào giữa hai má ê-tô, và cứ hỏi một câu mà chưa chịu trả lời lại quay một vòng.
Điều đáng chú ý là đảng viên và cán bộ đảng không trực tiếp dúng tay vào các vụ tra tấn này. Họ giao công việc cho “cốt cán”, vì cốt cán không phải là người của đảng và của nhà cầm quyền. Như vậy là cốt để sau này đảng có thể ngang nhiên phủ nhận mọi trách nhiệm, và hơn nữa, đổ hết tội lỗi vào đầu nhân dân. Câu chuyện sau đây có giá trị điển hình về thái độ kể trên.
Một cô giáo “cấp I ” ra cho trẻ em trong lớp một bài luận, đề như sau : “Các em hãy tả một cuộc ‘ đấu ’ trong xã các em ”. Lũ trẻ em cứ thực tình tả nào là bắt người, đánh, trói và tra tấn, và không quên kết luận bằng những câu ca tụng đường lối sáng suốt đúng đắn của Đảng và của “bác Hồ”. Nhưng mấy ngày sau Đảng đã chính thức tuyên bố là Đảng không dính dáng gì đến những vụ tra tấn này và đấy chỉ là “Nhân dân tự động đấu tranh chống phản động”. Vì Đảng đã phủ nhận vai trò của mình, nên hôm trả bài, cô giáo phải làm bộ phê bình học sinh là tả không đúng sự thực. Cả lớp bị mắng là “nói điêu” rán gân cổ cãi lại cô giáo, nói chúng đã trông thấy tận mắt và một vài em kể lại rành mạch là đã thấy cán bộ chặt tre làm gậy và mang thừng chão đến hội trường từ buổi chiều, trước khi triệu tập cuộc họp.
Vụ đấu này kéo dài trong nửa tháng và đêm nào, làng nào cũng có người bị đánh chết. Bắt đầu đêm 23 tháng Chạp, nghĩa là một tuần trước Tết, vào giữa lúc thiên hạ đương lo cúng ông bà ông vải và đón mừng Năm Mới. Vì vậy nên mọi cuộc sửa soạn đều bị bỏ dở, và nhà nào nhà nấy im hơi lặng tiếng, tối đến cũng không dám thắp đèn. Có người nhận xét súc vật thấy người sợ cũng sợ lây ; gà không gáy, chó không sủa.
(Từ Thực Dân Đến Cộng Sản trang 109, 129-134)
Và sau đây là một sự kiện khác nữa, có thể dùng để chứng minh “ sự hiền lành và lòng nhân hậu của ‘Bác Hồ ” :
Sau cuộc “đấu chính trị”, ông Hồ có viết một bức thư “ Xin lỗi đồng bào ” gửi cho tất cả các xã và mọi người đều phải học tập. Trong thư, ông nhìn nhận nhà cầm quyền và Đảng đã thiếu sót trong việc lãnh đạo, khiến nhiều nơi dân chúng đã khinh thường luật pháp, có nhiều hành động trái với chủ trương nhân đạo và khoan hồng của chính phủ và của Đảng. Cán bộ kể chuyện cho dân chúng nghe là khi viết bức thư xin lỗi đồng bào, ông Hồ bực quá, chảy nước mắt. Có lẽ câu chuyện không đến nổi hoàn toàn bịa đặt, vì mọi người đều biết là ông Hồ đóng trò rất tài tình, muốn cười, muốn khóc và ngay cả muốn hôn lúc nào cũng được.
Sau khi xin lỗi đồng bào, ông Hồ ra lệnh cho các ủy ban xã báo cáo lên cấp trên những vụ quá đáng. Đồng thời các ủy ban cũng phải lập danh sách những người sáng suốt đã nhận thấy những điểm sai trong chiến dịch và đã cố gắng ngăn cản.
Một tháng sau khi ông Hồ đã khóc và xin lỗi đồng bào, thì những cán bộ đã phát động chiến dịch ở Bắc Việt lên đường vào Khu V (miền Nam Trung Việt) để phát động một phong trào in hệt. Đi theo bọn họ vẫn có mấy cố vấn TC quê ở Hồ Nam. (Từ Thực Dân đến Cộng Sản, trang 139-140).
Trên đây là những sự thực lịch sử được ghi chép lại bởi một chứng nhân có một thời đã hoạt động chung với cộng sản. Không phải chỉ một mình cụ Hoàng Văn Chí mà còn nhiều nhân chứng và nạn nhân khác đã biết rất rõ các vụ đấu tố được mô tả như trên.
Qua những điều vừa kể, nếu cho rằng Hồ Chí Minh là một người “nhân hậu” và ví Hồ Chí Minh như ông Bụt (thời mới), thì quả thật không còn sự lộng ngôn nào có thể sánh bằng
Hay là, “Bác Hồ” quả thật nhân hậu và hiền lành như ông Bụt ?
Bởi vì như Đảng đã phủ nhận, Đảng không dính dáng gì đến các cuộc tra tấn, đấu tố ; vậy thì “Bác Hồ” cũng không dính dáng đến các cuộc đấu tố tra tấn ấy, mà đấy là do “nhân dân tự động đấu tranh chống phản động” ! Cũng giống như hiện nay, “người dân quê miền Bắc có rất nhiều gia đình lập bàn thờ và hương khói bác Hồ một cách tự nguyện”. .. đấy thôi ! !
Nguyễn Thị Bé Bảy 2009/02/25
Nguồn : www://www.hoivanhoanguoiviettudo.com
No comments:
Post a Comment