Ho Chi Minh
Hồ Chí Minh (Vietnamese pronunciation: [hô cǐ miɲ] (Vietnamese pronunciation: [hô̤ tɕǐmɪŋ] ( listen)); 19 May 1890 – 2 September 1969), born Nguyễn Sinh Cung and also known as Nguyễn Tất Thành and Nguyễn Ái Quốc, was a Vietnamese Communist revolutionary leader who was prime minister (1945–1955) and president (1945–1969) of the Democratic Republic of Vietnam (North Vietnam). He was a key figure in the foundation of the Democratic Republic of Vietnam in 1945, as well as the People's Army of Vietnam (PAVN) and the Việt Cộng (NLF or VC) during the Vietnam War.
He led the Việt Minh independence movement from 1941 onward, establishing the communist-ruled Democratic Republic of Vietnam in 1945 and defeating the French Union in 1954 at Điện Biên Phủ.
He officially stepped down from power in 1955 due to health problems,
but remained a highly visible figurehead and inspiration for Vietnamese
fighting for his cause – a united, communist Vietnam – until his death.
After the war, Saigon, capital of the Republic of Vietnam, was renamed Hồ Chí Minh City.
Early life
Nguyễn Sinh Cung was born in 1890 in the village of Hoàng Trù, his
mother's hometown. From 1895, he grew up in his father's hometown of Kim
Liên, Nam Đàn, Nghệ An Province. He had three siblings: his sister Bạch Liên (or Nguyễn Thị Thanh), a clerk in the French Army; his brother Nguyễn Sinh Khiêm (or Nguyễn Tất Đạt), a geomancer and traditional herbalist;
and another brother (Nguyễn Sinh Nhuận) who died in his infancy. As a
young child, Nguyễn studied with his father before more formal classes
with a scholar named Vuong Thuc Do. Nguyễn quickly mastered Chinese writing, a requisite for any serious study of Confucianism, while honing his colloquial Vietnamese writing.[1] In addition to his studious endeavors, he was fond of adventure, and loved to fly kites and go fishing.[1] Following Confucian tradition, at the age of 10, his father gave him a new name: Nguyễn Tất Thành (“Nguyễn the Accomplished”).
Nguyễn’s father, Nguyễn Sinh Sắc, was a Confucian scholar and
teacher, and later an imperial magistrate in the small remote district
of Binh Khe (Qui Nhơn). He was demoted for abuse of power after an influential local figure died several days after receiving 100 strokes of the cane as punishment for an infraction.[2] In deference to his father, Nguyễn received a French education, attended lycée in Huế, the alma mater of his later disciples, Phạm Văn Đồng and Võ Nguyên Giáp. He later left his studies and chose to teach at Dục Thanh school in Phan Thiết.
In the US
In 1911, working as the cook's helper on a ship, Nguyễn traveled to the United States. From 1912-13, he lived in New York (Harlem) and Boston, where he worked as a baker at the Parker House Hotel. Among a series of menial jobs, he claimed to have worked for a wealthy family in Brooklyn between 1917–18, and for General Motors as a line manager. It is believed that, while in the United States, he made contact with Korean nationalists, an experience that developed his political outlook.[3]
In England
At various points between 1913 and 1919, Nguyễn lived in West Ealing, and later in Crouch End, Hornsey. He reportedly worked as a chef at the Drayton Court Hotel in West Ealing.[4] It is claimed that Nguyễn trained as a pastry chef under Auguste Escoffier at the Carlton Hotel in the Haymarket, Westminster, but there is no evidence to support this.[3] However, the wall of New Zealand House, home of the New Zealand High Commission, which now stands on the site of the Carlton Hotel, displays a blue plaque, stating that Nguyễn worked there in 1913 as a waiter. Also while his stay in England, he was an avid supporter of Chelsea F.C and was a regular at Stamford Bridge.
Political education in France
From 1919–23, while living in France, Nguyễn began to approach the idea of communism, through his friend and Socialist Party of France comrade Marcel Cachin. Nguyễn claimed to have arrived in Paris from London in 1917, but the French police only had documents of his arrival in June 1919.[3] Following World War I, under the name Nguyễn Ái Quốc ("Nguyễn the Patriot"), he petitioned for recognition of the civil rights of the Vietnamese people in French Indochina to the Western powers at the Versailles peace talks, but was ignored.[5] Citing the language and the spirit of the U.S. Declaration of Independence, Quốc petitioned U.S. PresidentWoodrow Wilson to help remove the French from Vietnam and replace them with a new, nationalist government. Although he was unable to obtain consideration at Versailles, the failure further radicalized Nguyễn, while also making him a national hero of the anti-colonial movement at home in Vietnam.[6]
In 1920, during the Congress of Tours, in France, Quốc became a founding member of the Parti Communiste Français (FCP) and spent much of his time in Moscow afterward, becoming the Comintern's
Asia hand and the principal theorist on colonial warfare. During the
Indochina War, the PCF would be involved with anti-war propaganda,
sabotage and support for the revolutionary effort. In May 1922, Nguyễn
wrote an article for a French magazine criticizing the use of English
words by French sportswriters.[7] The article implores Prime Minister Raymond Poincaré to outlaw such Franglais as le manager, le round and le knock-out. While living in Paris, he reportedly had a relationship with a dressmaker named Marie Brière.[7]w]
In 1923, Nguyễn (Hồ) left Paris for Moscow, where he was employed by the Comintern, studied at the Communist University of the Toilers of the East,[8][9] and participated in the Fifth Comintern Congress in June 1924, before arriving in Canton (present-day Guangzhou), China, in November 1924. In June 1925, Hoàng Văn Chí claimed Nguyễn (Hồ) betrayed Phan Bội Châu, the head of a rival revolutionary faction, to French police in Shanghai for 100,000 piastres.[10]
Nguyễn (Hồ) later claimed he did it because he expected Châu's trial to
stir up anti-French resentment, and because he needed the money to
establish a communist organization.[10] In Ho Chi Minh: A Life, William Duiker repudiated this hypothesis. Other sources claim that Nguyễn Thượng Hiền was responsible for Châu's capture. Châu never denounced Nguyễn.
In 1925-26 he organized "Youth Education Classes" and occasionally gave lectures at the Whampoa Military Academy on the revolutionary movement in Indochina. According to Duiker, he lived with and married a Chinese woman, Tăng Tuyết Minh (Zeng Xueming), on 18 October 1926.[11]
When his comrades objected to the match, he told them, “I will get
married despite your disapproval because I need a woman to teach me the
language and keep house.”[11] She was 21 and he was 36.[11] They married in the same place where Zhou Enlai had married earlier and then lived together at the residence of a Comintern agent, Mikhail Borodin.[11]
Chiang Kai-shek
's
anti-communist 1927 coup triggered a new round of exile for Nguyễn. He
left Canton again in April 1927 and returned to Moscow, spending some of
the summer of 1927 recuperating from tuberculosis in the Crimea, before returning to Paris once more in November. He then returned to Asia by way of Brussels, Berlin, Switzerland, and Italy, from where he sailed to Bangkok, Thailand,
where he arrived in July 1928. “Although we have been separated for
almost a year, our feelings for each other do not have to be said in
order to be felt”, he reassured Minh in an intercepted letter.[11]
He remained in Thailand, staying in the Thai village of Nachok,[12] until late 1929 when he moved on to India, and Shanghai.
In June 1931, he was arrested in Hong Kong. To reduce French pressure
for extradition, it was (falsely) announced in 1932 that Nguyễn Ái Quốc
had died.[13] The British quietly released him in January 1933. He made his way back to Milan, Italy,
where he served in a restaurant. The restaurant now serves traditional
Lombard-cuisine and harbors a portrait of Hồ Chí Minh on the wall of its
main dining hall.[14][15] He moved to the Soviet Union, where he spent several more years recovering from tuberculosis.
In 1938, he returned to China and served as an adviser with Chinese Communist armed forces, which later forced China's government to the island of Taiwan.[3] Around 1940, Quốc began regularly using the name "Hồ Chí Minh",[3] a Vietnamese name combining a common Vietnamese surname (Hồ, 胡) with a given name meaning "He Who enlightens" (from Sino-Vietnamese 志 明; Chí meaning 'will' (or spirit), and Minh meaning "light").[16]
Independence movement
In 1941, Hồ returned to Vietnam to lead the Việt Minh independence movement. The “men in black” were a 10,000 member guerrilla force that operated with the Việt Minh.[17] He oversaw many successful military actions against the Vichy French and Japanese occupation of Vietnam during World War II, supported closely but clandestinely by the United States Office of Strategic Services, and later against the French bid to reoccupy the country (1946–54). He was jailed in China by Chiang Kai-shek's local authorities before being rescued by Chinese Communists.[18] Following his release in 1943, he returned to Vietnam. He was treated for malaria and dysentery by American OSS doctors.
Following the August Revolution
(1945) organized by the Việt Minh, Hồ became Chairman of the
Provisional Government (Premier of the Democratic Republic of Vietnam)
and issued a Proclamation of Independence of the Democratic Republic of Vietnam.[19] Although he convinced Emperor Bảo Đại to abdicate, his government was not recognized by any country. He repeatedly petitioned American President Harry S. Truman for support for Vietnamese independence,[20] citing the Atlantic Charter, but Truman never responded.[21]
According to some sources,[22]
1945, in a power struggle, the Việt Minh killed members of rival
groups, such as the leader of the Constitutional Party, the head of the
Party for Independence, and Ngô Đình Diệm's brother, Ngô Ðình Khôi.[23] Purges and killings of Trotskyists were also documented in The Black Book of Communism.
In 1946, when Hồ traveled outside of the country, his subordinates
imprisoned 2,500 non-communist nationalists and forced 6,000 others to
flee.[24] Hundreds of political opponents were jailed or exiled in July 1946, notably members of the National Party of Vietnam and the Dai Viet National Party, after a failed attempt to raise a coup against the Vietminh government.[25][26] All rival political parties were hereafter banned and local governments were purged[27] to minimize opposition later on.
However, it was noted that the Democratic Republic of Vietnam's
first Congress had over two-third of its members come from non-Vietminh
political factions, some without election. NPV party leader Nguyễn Hải Thần was named Vice President.[28] They also held four out of ten ministerial positions.[29]
Birth of the Democratic Republic of Vietnam
On 2 September 1945, following Emperor Bảo Đại's abdication, Hồ Chí Minh read the Declaration of Independence of Vietnam,[30] under the name of the Democratic Republic of Vietnam. In Saigon, with violence between rival Vietnamese factions and French forces increasing, the British commander, General Sir Douglas Gracey, declared martial law. On 24 September, the Việt Minh leaders responded with a call for a general strike.[31]
In September 1945, a force of 200,000 Republic of China Army troops arrived in Hanoi.
Hồ made a compromise with their general, Lu Han, to dissolve the
Communist Party and to hold an election which would yield a coalition
government. When Chiang later traded Chinese influence in Vietnam for French concessions
in Shanghai, Hồ Chí Minh had no choice but to sign an agreement with
France on 6 March 1946, in which Vietnam would be recognized as an
autonomous state in the Indochinese Federation and the French Union.
The agreement soon broke down. The purpose of the agreement, for both
the French and Vietminh, was to drive out Chiang's army from North
Vietnam. Fighting broke out in the North soon after the Chinese left.
“The last time the Chinese came, they stayed a thousand years. The French are foreigners. They are weak. Colonialism is dying. The white man is finished in Asia. But if the Chinese stay now, they will never go. As for me, I prefer to sniff French shit for five years than to eat Chinese shit for the rest of my life.” — Hồ Chí Minh, 1946[32]
The Viet Minh then collaborated with French colonial forces to
massacre supporters of the Vietnamese nationalist movements in 1945-6.[33]
The Communists eventually suppressed all non-Communist parties but
failed to secure a peace deal with France. In the final days of 1946,
after a year of diplomatic failure and many concessions in agreements
such as the Dalat and Fontainebleau conferences, the Democratic Republic of Vietnam
government found that war was inevitable. The bombardment of Haiphong
by French forces at Hanoi only strengthened the belief that France had
no intention of allowing an autonomous, independent state in Vietnam. On
19 December 1946, Hồ, representing his government, declared war against
the French Union, marked the beginning of the Indochina War.[34] The Vietnam National Army, by then mostly armed with machetes and muskets
immediately attacked, waging assault against French positions, smoking
them out with straw bundled with chili pepper, destroying armored
vehicles by Lunge Mines and Molotov cocktails, holding off attackers by using roadblocks, mines and gravel. After two month of fighting, the exhausted Việt Minh forces withdrew after systematically destroying any valuable infrastructure. Hồ was reported to be captured by a group of French soldiers led by Jean-Etienne Valluy at Việt Bắc in Operation Lea which turned out to be a Việt Minh advisor, who was later killed trying to escape. According to journalist Bernard Fall,
after fighting the French for several years, Hồ decided to negotiate a
truce. The French negotiators arrived at the meeting site: a mud hut
with a thatched roof. Inside they found a long table with chairs and
were surprised to discover in one corner of the room a silver ice bucket
containing ice and a bottle of good Champagne which should have
indicated that Hồ expected the negotiations to succeed. One demand by
the French was the return to French custody of a number of Japanese
military officers (who had been helping the Vietnamese armed forces by
training them in the use of weapons of Japanese origin), in order for
them to stand trial for war crimes committed during World War II. Hồ
replied that the Japanese officers were allies and friends whom he could
not betray. Then he walked out, to seven more years of war.[35]
In February 1950, after the successful removal of French border's blockade,[36] Hồ met with Stalin and Mao Zedong
in Moscow after the Soviet Union recognized his government. They all
agreed that China would be responsible for backing the Việt Minh.[37] Mao's emissary to Moscow stated in August that China planned to train 60-70,000 Việt Minh in the near future.[38] The road to the outside world was open for Việt Minh
forces to receive additional supplies which allow them to escalate the
fight against the French regime throughout Indochina. In 1954, after the
crushing defeat of French Union forces at Điện Biên Phủ, France was forced to give up its fight against the Viet Minh.
Hồ Chí Minh (right) with Võ Nguyên Giáp (left) in Hanoi, 1945
Hồ Chí Minh with East German sailors in Stralsund harbour, 1957
The 1954 Geneva Accords,
concluded between France and the Việt Minh, provided Vietminh forces
would regroup in the North and the anti-communist & pro-democracy
forces regroup in the South. Hồ's Democratic Republic of Vietnam relocated to Hanoi and became the government of North Vietnam, a communist-led single party state.
The Geneva accords also provided for a national presidential election
to reunify the country in 1956, but this was rejected by Diệm's
government and the United States as they feared that Hồ's government
would probably win considering the slightly larger population of North
Vietnam.[39] The U.S government committed itself to contain the spread of communism
in Asia beginning in 1950, when they funded 80% of the French effort.
After Geneva, the U.S became the replacement for France as Republic of
Vietnam's chief sponsor and financial backer, but there was never a
written treaty between the United States and South Vietnam.[citation needed]
Following the Geneva Accords, there was to be a 300-day period in which people could freely move between the two regions of Vietnam, later known as South Vietnam and North Vietnam. Some 900,000 to 1 million Vietnamese, mostly Catholics,
as well as many anti-communist intellectuals, former French colonial
civil servants and wealthy Vietnamese, left for the South, while around
250,000 people, mostly former Vietminh soldiers, went from South to
North.[40][41] Some Canadian observers claimed many were forced by North Vietnamese authorities to remain against their will.[42] With the backing of the U.S., the 1956 elections were canceled by Diệm, Vietnam's premier, and later the first president of Republic of Vietnam. Diệm formed another election, which he won by fraud.[43]
In North Vietnam during the 1950s, political opposition groups were
suppressed; those publicly opposing the government were imprisoned in
hard labor camps. Many middle-class, intellectual Northerners had been
lured into speaking out against Hồ's communist regime, and most of them
were later imprisoned in gulags, or executed, known as the Nhan Van-Giai Pham
Affair. Prisoners were abused and beaten atop of labor-intensive work
forced upon them. Many died of exhaustion, starvation, illness (who
often died without any medical attention), or assault by prison guards.
The government engaged in a drastic land reform program in which more than 100,000 perceived "class enemies" were executed.[44][45][46] Some estimates range from 200,000 to 900,000 deaths from executions, camps, and famine.[47][48][49][50][51] Torture was used on a wide scale, so much so that by 1956 Ho Chi Minh became concerned, and had it banned.[52]
At the end of 1959, Lê Duẩn
was appointed by Hồ to be the acting party leader, after becoming aware
that the nationwide election would never happen and Diệm's intention to
purge out all opposing forces (mostly ex-Việt Minh). Hồ began
requesting the Politburo to send aid to the Vietcong's
uprising in South Vietnam. This was considered by Western's analyzers
as a loss of power by Hồ, who is said to have preferred the more
moderate Giáp for the position.[53] The Hồ Chí Minh Trail
was established in late 1959 to allow aid to be sent to the Vietcong
through Laos and Cambodia, thus escalating the war and tipping the
balance, turning it to their favor.[54]
Duẩn was officially named party leader in 1960, leaving Hồ a public
figure rather than actually governing the country. Hồ maintained much
influence in the government, Tố Hữu, Lê Duẩn, Trường Chinh, and Phạm Văn Đồng
would often share dinner with him, and later all of them remained key
figures of Vietnam throughout and after the war. In 1963, Hồ purportedly
corresponded with South Vietnamese President Diệm in the hopes of
achieving a negotiated peace.[55] This correspondence was a factor in the U.S. decision to tacitly support a coup against Diệm in November later that year.[55]
In late 1964, PAVN combat troops were sent southwest into officially neutral Laos and Cambodia.[56]
According to Chen Jian, during the mid-to-late 1960s, Lê Duẩn permitted
320,000 Chinese volunteers into North Vietnam to help build
infrastructure for the country, thereby freeing a similar number of PAVN
personnel to go south.[57]
However, there is no sources from Vietnam, US or Soviet confirmed about
the number of Chinese troops stationed in Northern Vietnam. By early
1965, U.S. combat troops began arriving in South Vietnam, first to
protect the airbases around Chu Lai and Danang,
later to take on most of the fight, as "More and more American troops
were put in to replace Saigon troops who could not, or would not, get
involved in the fighting".[58]
As the "quick victory" promises by Hồ failed and fighting escalated, widespread bombing all over North Vietnam by the U.S. Air Force and Navy escalated Operation Rolling Thunder.
Hồ remained in Hanoi during his final years, demanding the
unconditional withdrawal of all foreign troops in Southern Vietnam. In
July 1967, Hồ and most of the Politburo of Workers Party of Vietnam met in a high profile conference where they all concluded the war had fallen into a stalemate, since the United States Army presence forced the People's Army of Vietnam to expend the majority of their resources maintaining the Hochiminh Trail instead of reinforcing their comrade's ranks in the South. With Hồ's permission, the Viet Cong planned to execute the Tet Offensive
to begin on January 31, 1968, gambling on taking the South by force and
defeating the U.S. military. The offensive came at great cost and with
heavy casualties on NLF's political branches and armed forces but
achieving a fundamental change in the attitudes of people in the South.
Up until Tet, many inner city South Vietnamese civilians still favored
the Vietcong; in the wake of mass executions in the Hue Massacre and looting at Hue, popular support evaporated away from the Vietcong.[59]
It appeared to Hồ and to the rest of his government that the scope of
the action had shocked the American public on a global scale, that up
until then had been assured just before Tet that the Communists were "on
the ropes". The overly positive spin that the U.S. military had been
attempting to achieve for years came crashing down. The bombing of
Northern Vietnam and Ho Chi Minh trail was halted, and U.S and Vietnamese negotiators began to discuss how to end the war.
From then on, Hồ and his government realized that instead of trying
to face the might of the U.S. Army, which would ultimately wear them
down, merely prolonging the conflict would lead to eventual acceptance
of Hanoi's terms. By 1969, with negotiations still dragging on, Hồ's
health began to deteriorate from multiple health problems, including diabetes
which prevented him from participating in further active politics.
However, he insisted that his forces in the south continue fighting
until all of Vietnam was reunited under his regime regardless of the
length of time that it might take, believing that time and politics were
on his side.[citation needed]
With the outcome of the Vietnam War still in question, Hồ Chí Minh died at 9:47 a.m. on the morning of 2 September 1969 from heart failure at his home in Hanoi, aged 79. His embalmed body is currently on display in a mausoleum in Ba Dinh Square in Hanoi despite his will requesting that he be cremated.[60]
News of his death was withheld from the North Vietnamese public for
nearly 48 hours because he had died on the anniversary of the founding
of the Democratic Republic of Vietnam. He was not initially replaced as
president, but a "collective leadership" composed of several ministers
and military leaders took over, known as the Politburo.
During the campaign against the Americans, a famous song written by Huy Thuc was often sung by People's Army of Vietnam soldiers, "Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân" ("You are always marching with us, Uncle Ho").[61] Six years after his death, at the Fall of Saigon, several PAVN tanks in Saigon displayed a poster with those words.
The former capital of South Vietnam, Saigon, was officially renamed Hồ Chí Minh City
on 1 May 1975 shortly after its capture which officially ended the war.
However, there are growing demands amongst Saigonese to re-change the
city's name back to its original name, "Saigon".[62]
Hồ's embalmed body is on display in Hanoi in a granite mausoleum modeled after Lenin's Tomb
in Moscow. Streams of people queue each day, sometimes for hours, to
pass his body in silence. This is reminiscent to other Communist leaders
like Kim Jong-Il and his father Kim Il-Sung, Vladimir Lenin and Mao Zedong.
The Hồ Chí Minh Museum in Hanoi is dedicated to his life and work.
Chilean musician Victor Jara references Hồ Chí Minh in his song "El Derecho de Vivir en Paz" ("The Right to Live in Peace").
In Vietnam today, Hồ's image appears on the front of all Vietnamese currency notes.
His portrait and bust are featured prominently in most of Vietnam's
public buildings, classrooms (both public and private schools) and in
some families' altars. There's at least one temple dedicated to him,
built in Vinh Long in 1970, shortly after his death in Viet Cong-controlled areas.[63]
The Communist regime has also continually maintained a personality cult
around Ho Chi Minh since the 1950s in the North, and later extended to
the South, which it sees as a crucial part in their propaganda campaign
about Ho and the Party's past. This is similar to personality cults
created around Mao Zedong, Kim Jong-Il and Kim Il-Sung, and Vladimir
Lenin in other communist nations.[64]
Ho Chi Minh is frequently glorified in schools to schoolchildren.
Opinions, publications and broadcasts that are critical of Ho Chi Minh
or identifying his flaws are banned in Vietnam, with the commentators
arrested or fined for "opposing the people's revolution". Ho Chi Minh is
even glorified to a religious status as an "immortal saint" by the
Vietnamese Communist Party, and some people "worship the President",
according to a BBC report.[62]
In 1987, UNESCO
officially recommended to member states that they "join in the
commemoration of the centenary of the birth of President Hồ Chí Minh by
organizing various events as a tribute to his memory", considering "the
important and many-sided contribution of President Ho Chi Minh in the
fields of culture, education and the arts" who "devoted his whole life
to the national liberation of the Vietnamese people, contributing to the
common struggle of peoples for peace, national independence, democracy
and social progress."[65]
However, this was met with an uproar amongst some overseas Vietnamese,
especially in North America, Europe and Australia, who criticize Ho as a
Stalinist dictator and for the human rights abuses of his government.[66]
Publications about Hồ's non-celibacy are banned in Vietnam, as the
Party maintains that Ho had no romantic relationship with anyone in
order to portray a puritanical image of Ho in the Vietnamese public. A
newspaper editor in Vietnam was dismissed from her post in 1991 for
publishing a story about Tăng Tuyết Minh.[67][68] William Duiker's Ho Chi Minh: A Life (2000) presents much information on Hồ's relationships.[69] The government requested substantial cuts in the official Vietnamese translation of Duiker's book, which was refused.[70] In 2002, the Vietnamese government suppressed a review of Duiker's book in the Far Eastern Economic Review.[70]
References
- ^ a b Duiker, William J. Ho Chi Minh: A Life. New York: Hyperion, 2000.
- ^ Duiker, p. 41
- ^ a b c d e Quinn-Judge, Sophie. Hồ Chí Minh: The Missing Years, University of California Press, 2002; ISBN 0-520-23533-9
- ^ "The Drayton Court Hotel". Ealing.gov.uk. Retrieved 2009-09-26.
- ^ For a thumbnail of a photograph in the Library of Congress collection showing Quốc at the Versailles Conference, see "Ho Chi Minh, 1890-1969, half length, standing, facing left; as member of French Socialist Party at Versailles Peace Conference, 1919", Library of Congress Prints and Photographs Online Catalog.
- ^ Huynh, Kim Kháhn, Vietnamese Communism, 1925-1945. Ithaca, NY: Cornell University Press, 1982; pg. 60.
- ^ a b Brocheux, Pierre. Ho Chi Minh: A Biography, p. 21, Cambridge University Press (2007).
- ^ Obituary in The New York Times, 4 September 1969
- ^ Cf. Duiker (2000), p.92
- ^ a b Davidson, Phillip B., Vietnam at War: The History: 1946-1975 (1991), p. 4.
Hoàng Văn Chí. From Colonialism to Communism (1964), p. 18. - ^ a b c d e Brocheux, P. pp. 39-40
Duiker, p. 143. - ^ Brocheux, P., pp. 44 and xiii (2007)
- ^ Brocheux, P., pp. 57-58.
- ^ [1]
- ^ [2]
- ^ Duiker, pp. 248-49.
- ^ "Hồ Chí Minh Was Noted for Success in Blending Nationalism and Communism", The New York Times
- ^ Brocheux, p. 198
- ^ Zinn, Howard (1995). A People's History of the United States: 1492-present. New York: Harper Perennial. p. 460. ISBN 0-06-092643-0.
- ^ "Collection of Letters by Ho Chi Minh". Rationalrevolution.net. Retrieved 2009-09-26.
- ^ Zinn, Howard (1995). A People's History of the United States. New York: Harper Perennial. p. 461. ISBN 0-06-092643-0.
- ^ The Black Book of Communism
- ^ Joseph Buttinnger, Vietnam: A Dragon Embattled, vol 1 (New York: Praeger, 1967)
- ^ Currey, Cecil B. Victory At Any Cost (Washington: Brassey's, 1997), p. 126
- ^ [3]
- ^ Tucker, Spencer. Encyclopedia of the Vietnam War: a political, social, and military history (vol. 2), 1998
- ^ Colvin, John. Giap: the Volcano under the Snow (New York: Soho Press, 1996), p. 51
- ^ Vietnamese Wikipedia profile of Nguyễn Hải Thần
- ^ vi:Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam
- ^ "Vietnam Declaration of Independence". Coombs.anu.edu.au. 1945-09-02. Retrieved 2009-09-26.
- ^ Karnow, Stanley. Vietnam: a History.
- ^ "Why Vietnam loves and hates China", Asia Times Online, p. 2 (26 April 2007)
- ^ Robert F. Turner, Vietnamese Communism: Its Origins and Development (Hoover Institution Press, 1975), pp57-9, 67-9, 74 and “Myths of the Vietnam War,” Southeast Asian Perspectives, September 1972, pp14-8; also Arthur J. Dommen, The Indochinese Experience of the French and the Americans (Indiana University Press, 2001), pp153-4.
- ^ vi:Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- ^ Fall, Bernard. Last reflections on a War, p. 88. New York: Doubleday (1967).
- ^ vi:Chiến dịch Biên giới
- ^ Luo, Guibo. pp. 233-36
- ^ Russian Ministry of Foreign Affairs, "Chronology", p. 45.
- ^ Marcus Raskin & Bernard Fall, The Viet-Nam Reader, p. 89; William Duiker, U. S. Containment Policy and the Conflict in Indochina, p. 212; Huế-Tam Ho Tai, The Country of Memory: Remaking the Past in Late Socialist Vietnam (2001) p. x notes that "totalitarian governments could not promise a democratic future."
- ^ Pentagon Papers, volume 1, chapter 5, "Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960"
- ^ United Nations High Commissioner for Refugees, State of the World's Refugees, Chapter 4, "Flight from Indochina".
- ^ Thakur, p. 204
- ^ [4]
- ^ Rummel, R.J. Statistics of Democide. Statistics Of Vietnamese Democide And Mass Murder
- ^ Robert F. Turner, Vietnamese Communism: Its Origins and Development (Hoover Institution Press, 1975), pp141-3, 155-7.
- ^ Nutt, Anita Lauve. "On the Question of Communist Reprisals in Vietnam." RAND Corporation. August 1970.
- ^ RFA. "Vietnamese Remember Land Reform Terror" June 8, 2006.
- ^ Rosefielde (2009) Red Holocaust pp. 120–121.
- ^ "The Human Cost of Communism in Vietnam"
- ^ Turner, Robert F. "Expert Punctures 'No Bloodbath' Myth". Human Events, November 11, 1972.
- ^ Lam Thanh Liem, “Chinh sach cai cach ruong dat cua Ho Chi Minh: sai lam hay toi ac?” in Jean-Francois Revel et al., Ho Chi Minh: Su that ve Than the & Su nghiep (Paris: Nam A, 1990), pp179-214.
- ^ Jean-Louis Margolin "Vietnam and Laos: the impasse of war communism" in The Black Book pp. 568–569.
- ^ Cheng Guan Ang & Ann Cheng Guan, The Vietnam War from the Other Side, p. 21. (2002)
- ^ Lind, 1999
- ^ a b Brocheux, P. & Duiker, Claire. Ho Chi Minh: A Biography, p. 174; ISBN 0-521-85062-2.
- ^ Davidson, Vietnam at War: the history, 1946–1975, 1988
- ^ Chen Jian. "China's Involvement in the Vietnam Conflict, 1964-69", China Quarterly, No. 142 (June 1995), pp. 366–69.
- ^ [5]
- ^ [6]
- ^ Duiker 2000, p. 565
- ^ Vietnamese Wikipedia article on Huy Thuc
- ^ a b [7]
- ^ [8]
- ^ [9]
- ^ "UNESCO. General Conference; 24th; Records of the General Conference, 24th session, Paris, 20 October to 20 November 1987, v. 1: Resolutions; 1988" (PDF). Retrieved 2009-09-26.
- ^ [10]
- ^ Ruane, Kevin, (2000), The Vietnam Wars, Manchester University Press, p. 26; ISBN 0-7190-5490-7
- ^ Boobbyer, Claire (2008) Footprint Vietnam, Footprint Travel Guides. p. 397; ISBN 1-906098-13-1.
- ^ Duiker, p. 605, fn 58.
- ^ a b "Great 'Uncle Ho' may have been a mere mortal". The Age. 2002-08-15. Retrieved 2009-08-02.
Further reading
Essays
- Bernard B. Fall, ed., 1967. Ho Chi Minh on Revolution and War, Selected Writings 1920-1966. New American Library.
Biography
- William J. Duiker. 2000. Ho Chi Minh: A Life. Theia.
- Jean Lacouture. 1968. Ho Chi Minh: A Political Biography. Random House.
- Khắc Huyên. 1971. Vision Accomplished? The Enigma of Ho Chi Minh. The Macmillan Company.
- David Halberstam. 1971. Ho. Rowman & Littlefield.
- Hồ chí Minh toàn tập. NXB chính trị quốc gia
- Sophie Quinn-Judge. 2003. Ho Chi Minh: The missing years. C. Hurst & Co. ISBN 1-85065-658-4
- Ton That Thien, Was Ho Chi Minh a Nationalist? Ho Chi Minh and the Comintern Information and Resource Centre, Singapore, 1990
The Việt Minh, NLF and the Democratic Republic of Vietnam
- William J. Duiker. 1981. The Communist Road to Power in Vietnam. Westview Press.
- Hoang Van Chi. 1964. From colonialism to communism. Praeger.
- Truong Nhu Tang. 1986. A Viet Cong Memoir. Vintage.
The War in Vietnam
- Frances FitzGerald. 1972. Fire in the Lake: The Vietnamese and the Americans in Vietnam. Little, Brown and Company.
American foreign policy
- Henry A. Kissinger. 1979. White House Years. Little, Brown.
- Richard Nixon. 1987. No More Vietnams. Arbor House Pub Co. Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) là một nhà cách mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969.
- 2 Cuộc sống đời thường
- 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh
- 4 Nguồn gốc tên Hồ Chí Minh
- 5 Di sản
- 6 Ảnh hưởng của Hồ Chí Minh ở Việt Nam ngày nay
- 7 Các câu nói
- 8 Tác phẩm
- 9 Tên gọi, bí danh, bút danh
- 10 Hồ Chí Minh trong văn học, nghệ thuật
- 11 Xem thêm
- 12 Chú thích
Xuất thân và quê quán
- "Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ hai là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ ba là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ tư là Nguyễn Văn Dân,... tổ đời thứ năm, Nguyễn Sinh Vật là giám sinh đời Lê Thánh Đức (tức Lê Thần Tông) năm thứ ba..., tổ đời thứ sáu là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội..., tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm[10])." Cả bốn đời đầu tiên của dòng họ đều chưa lấy đệm là "Sinh" và không rõ năm sinh, năm mất[11].
Thân phụ ông là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng[16]. Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan. Ông có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lòng là Xin).
Theo lý lịch chính thức, Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890, tuy nhiên có những thông tin khác không đồng nhất[cần dẫn nguồn]:
- Trong đơn xin học Trường hành chính thuộc địa, năm 1911, ông tự ghi là sinh năm 1892.
- Năm 1920, ông khai với một quận cảnh sát tại Paris ngày sinh của mình là 15 tháng 1 năm 1894.
- Theo một tài liệu do Phòng nhì Pháp lập năm 1931, có sự xác nhận của một số nhân chứng làng Kim Liên, quê nội của ông, thì ông sinh tháng 4 năm 1894.
- Trong tờ khai của ông tại Đại sứ quán Liên Xô ở Berlin, vào tháng 6 năm 1923, thì ngày sinh là 15 tháng 2 năm 1895.
Tuổi trẻ
Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên. Sau khi mẹ mất (1901), ông về Nghệ An ở với bà ngoại một thời gian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây ông bắt đầu dùng tên Nguyễn Tất Thành. Tất Thành theo học cử nhân Hoàng Phạm Quỳnh và một số ông giáo khác[17].
Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba. Nguyễn Tất Thành học ở trường Tiểu học Pháp - Việt Đông Ba niên khoá 1906 - 1907 lớp nhì, 1907 - 1908 lớp nhất. Trong kỳ thi Primaire (tương đương tốt nghiệp tiểu học) năm 1908 - ông là một trong 10 học trò giỏi nhất của trường Pháp - Việt Đông Ba được thi vượt cấp vào hệ Thành chung trường Quốc Học. Tháng 9 năm 1907, ông vào học lớp Trung học đệ nhị niên tại trường Quốc học Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ[18]. Cha ông bị triều đình khiển trách vì "hành vi của hai con trai". Hai anh em Tất Đạt và Tất Thành bị giám sát chặt chẽ. Ông quyết định vào miền Nam để tránh sự kiểm soát của triều đình.
Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành vào đến Phan Thiết. Ông dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh của Hội Liên Thành[19][20].
Trong thời gian này, Nguyễn Tất Thành thường gặp gỡ một số nhà nho yêu nước đương thời, khâm phục Đề Thám, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào cả. Vì Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào "xin giặc rủ lòng thương", còn Phan Bội Châu thì hy vọng Đế quốc Nhật Bản giúp đỡ để chống Pháp, điều đó nguy hiểm chẳng khác nào "đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau". Nguyễn Tất Thành thấy rõ là cần quyết định con đường đi của riêng mình[21].
Khoảng trước tháng 2 năm 1911, ông nghỉ dạy và vào Sài Gòn cũng với sự giúp đỡ của Hội Liên Thành. Tại đây, ông theo học trường Bá Nghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son (bây giờ là trường Cao Đẳng kỹ thuật Cao Thắng), vừa đi bán báo ở khu vực thương cảng để kiếm sống và tìm hiểu đời sống công nhân. Ở đây, ông học được 3 tháng. Sau đó ông quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài học hỏi tinh hoa của phương Tây và tìm chính sách để cứu nước.
Hoạt động ở nước ngoài
Thời kỳ 1911-1919
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, ông lấy tên Văn Ba, lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tâycần dẫn nguồn. Ngày 6 tháng 7 năm 1911, sau hơn 1 tháng từ lúc cậu ra đi tìm được cứu nước, tàu cập cảng Marseilles, Pháp. Ở Pháp một thời giang rồi ông qua Hoa Kỳ. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối 1912-cuối 1913), ông quay trở lại nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn. Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923.[22]
Thời kỳ ở Pháp
Ngày 18 tháng 6 năm 1919, thay mặt Hội những người An Nam yêu nước, Nguyễn Tất Thành đã mang tới Hội nghị Hòa bình Versailles bản Yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm để kêu gọi lãnh đạo các nước Đồng Minh áp dụng các lý tưởng của Tổng thống Wilson cho các lãnh thổ thuộc địa của Pháp ở Đông Nam Á, trao tận tay tổng thống Pháp và các đoàn đại biểu đến dự hội nghị[23]. Bản yêu sách này do một nhóm các nhà ái quốc Việt Nam sống ở Pháp, trong đó có Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường và Nguyễn Tất Thành, cùng viết, và được ký tên chung là Nguyễn Ái Quốc[24]. Từ đây, Nguyễn Tất Thành công khai nhận mình là Nguyễn Ái Quốc[25] và sử dụng tên này trong suốt 30 năm sau đó[26].
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin, từ đó ông đi theo chủ nghĩa cộng sản. Ông tham dự Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại Tours (từ 25 đến 30 tháng 12 năm 1920) với tư cách là đại biểu Đông Dương của Đảng Xã hội Pháp, ông trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp và tách khỏi đảng Xã hội. Năm 1921, ông cùng một số nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập ra Hội Liên hiệp Thuộc địa (Union intercoloniale - Association des indigènes de toutes les colonies) nhằm tập hợp các dân tộc bị áp bức đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc. Năm 1922, ông cùng một số nhà cách mạng thuộc địa lập ra báo Le Paria (Người cùng khổ), làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, nhằm tố cáo chính sách đàn áp, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc nói chung và thực dân Pháp nói riêng. Tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" bằng tiếng Pháp (Procès de la colonisation française) do Nguyễn Ái Quốc viết được xuất bản năm 1925, đã tố cáo chính sách thực dân tàn bạo của Pháp và đề cập đến phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa.
Thời kỳ ở Liên Xô lần thứ nhất
Tháng 6 năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Moskva học tập tại trường Đại học Lao động Cộng sản Phương Đông. Tại đây ông đã dự Hội nghị lần thứ nhất Quốc tế Nông dân (họp từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 10 năm 1923), ông được bầu vào Ban chấp hành và Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Tại Đại hội lần thứ 5 Đệ Tam Quốc tế (họp từ ngày 17 tháng 6 đến ngày 8 tháng 7 năm 1924), ông được cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam.
Năm 1924, tại thành phố Moskva, ông viết và nộp cho tổ chức Đệ Tam Quốc tế một bản Báo cáo về tình hình Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Nhận thấy phong trào đấu tranh giai cấp tại Việt Nam có sự khác biệt với phong trào đấu tranh giai cấp bên Tây phương đương thời, ông có nhận xét về các tầng lớp địa chủ, tăng lữ,... của Việt Nam như sau:
“ Những địa chủ ở đây chỉ là những tên lùn tịt bên cạnh những người trùng tên với họ ở châu Âu và châu Mỹ (…). Không có vốn liếng gì lớn…, đời sống của địa chủ cũng chẳng có gì là xa hoa”,“An Nam chưa bao giờ có tăng lữ…”. ” —Nguyễn Ái Quốc[27]
Năm 1925, ông thành lập tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) để truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin (thường được phiên âm là Mác–Lê-nin) vào Việt Nam. Cuốn Đường Kách mệnh, mà ông là tác giả, tập hợp các bài giảng tại các lớp huấn luyện chính trị của Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, được xuất bản năm 1927.[28]
Theo nghiên cứu của một số sử gia có tên tuổi tại Hoa Kỳ, Pháp, và Trung Quốc, trong thời gian ở Quảng Châu, ông đã kết hôn với một thiếu nữ Trung Quốc tên là Tăng Tuyết Minh (ngày 18 tháng 10 năm 1926) và sống với nhau cho đến khi ông rời Quảng Châu, vào khoảng tháng 4 hoặc 5 năm 1927, từ đó không bao giờ còn gặp lại nhau. Sau khi ông đã trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cả hai người đã tìm nhau thông qua tổ chức Đảng Cộng sản Trung Quốc và cơ quan ngoại giao Việt Nam tại Trung Quốc nhưng không thành công.[29][30]
Cùng năm 1925, ông tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, do Liêu Trọng Khải, một cộng sự thân tín của Tôn Dật Tiên, làm hội trưởng và ông làm bí thư. Do Tưởng Giới Thạch khủng bố các nhà cách mạng cộng sản Trung Quốc và Việt Nam, ông rời Quảng Châu đi Hương Cảng, rồi sang Liên Xô. Tháng 11 năm 1927, ông được cử đi Pháp, rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống đế quốc từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 tại Brussel, Bỉ.
Những năm 1928, 1929
Mùa thu 1928, ông từ châu Âu đến Xiêm La, với bí danh Thầu Chín để tuyên truyền và huấn luyện cho Việt kiều tại Xiêm.
Cuối năm 1929, ông rời khỏi Vương quốc Xiêm La và sang Trung Quốc.
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long (九龍, Kowloon) thuộc Hương Cảng, ông thống nhất ba tổ chức đảng cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đó đổi tên là "Đảng Cộng sản Đông Dương", rồi đổi thành "Đảng Lao Động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam").
Tháng 3 năm 1930, ông trở lại Xiêm La trong một thời gian ngắn, sau đó quay lại Trung Hoa.
Những năm 1931 - 1933
Năm 1931, dưới tên giả là Tống Văn Sơ (Sung Man Ch'o), Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Hương Cảng bắt giam với ý định trao cho chính quyền Pháp ở Đông Dương. Tờ L'Humanité số ra ngày 9 tháng 8 năm 1932 đưa tin Nguyễn Ái Quốc đã chết vì bệnh lao phổi trong trạm xá nhà tù tại Hồng Kông đồng thời tố cáo đây là âm mưu của thực dân Pháp câu kết với thực dân Anh nhằm ám sát người lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương[31]. Nhưng sau đó nhờ sự biện hộ và giúp đỡ tận tình của luật sư Frank Loseby[32], Tống Văn Sơ được thả ngày 28 tháng 12 năm 1932. Ông đi Thượng Hải rồi bí mật quay trở lại Liên Xô.
Thời kỳ ở Liên Xô lần thứ hai
Ông đến Moskva vào mùa xuân năm 1934. Với bí danh Lin, Nguyễn Ái Quốc học ở Trường Quốc tế Lenin (1934-1935). Ông dự Đại hội lần thứ 7 Đệ Tam Quốc tế (từ ngày 25 tháng 7 đến ngày 20 tháng 8 năm 1935) với vai trò quan sát viên của ban thư ký Dalburo với tên Linov[33]. Theo tài liệu của một số nhà sử học, ông bị buộc ở Liên Xô cho đến năm 1938 và bị giam lỏng ở đó do bị nghi ngờ về lý do ông được nhà cầm quyền Hương Cảng trả tự do[34]. Trong những năm 1931-1935, ông đã bị Trần Phú và sau đó là Hà Huy Tập phê phán về đường lối cải lương "liên minh với tư sản và địa chủ vừa và nhỏ", không đúng đường lối đấu tranh giai cấp của Đệ Tam Quốc tế[35][36].
Trong một bức thư kể cho tổ chức Đệ Tam Quốc tế hay về phong trào cách mạng vô sản tại Đông Dương được viết vào tháng 3 năm 1935, Nguyễn Ái Quốc bị phê phán nặng nề. Bức thư này có ghi nhận về “tàn dư của tư tưởng dân tộc cách mạng pha trộn với chủ nghĩa cải lương, chủ nghĩa duy tâm của đảng của các đồng chí Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và của đồng chí Nguyễn Ái Quốc”. Trong thư này cũng có đoạn: “Những tàn dư ấy rất mạnh và tạo thành một chướng ngại nghiêm trọng cho sự phát triển chủ nghĩa cộng sản. Cuộc tranh đấu không nhân nhượng chống những học thuyết cơ hội này của đồng chí Nguyễn Ái Quốc và của Đảng Thanh niên là rất cần thiết (…). Chúng tôi đề nghị đồng chí Lin viết một cuốn sách để tự phê bình những khuyết điểm đã qua”. [27].
Sở dĩ có việc phê phán này là do vào thời điểm đó, Quốc tế Cộng sản, dưới sự lãnh đạo của Stalin, đặt trọng tâm vào việc đấu tranh giai cấp để đi đến xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản và không quan tâm nhiều đến các vấn đề giải phóng thuộc địa. Trong khi đó, Nguyễn Ái Quốc lại đề cao chủ nghĩa dân tộc và vấn đề giải phóng thuộc địa, ông cho rằng: [27]
“ Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước. Chính nó đã gây nên cuộc nổi dậy chống thuế năm 1908, nó dạy cho những người culi biết phản đối, nó làm cho những người “nhà quê” phản đối ngầm trước thuế tạp dịch và thuế muối. Cũng chủ nghĩa dân tộc đã luôn luôn thúc đẩy các nhà buôn An Nam cạnh tranh với người Pháp và người Trung Quốc; nó đã thúc giục thanh niên bãi khóa, làm cho những nhà cách mạng trốn sang Nhật Bản và làm vua Duy Tân mưu tính khởi nghĩa năm 1917. ” —Nguyễn Ái Quốcid="T.E1.BB.AB_n.C4.83m_1938_.C4.91.E1.BA.BFn_.C4.91.E1.BA.A7u_n.C4.83m_1941" style="font-size: x-large;">Từ năm 1938 đến đầu năm 1941 Năm 1938, ông trở lại Trung Quốc. Trong vai thiếu tá Bát Lộ quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác tại văn phòng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn cứ đầu não của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hồng quân Trung Quốc mùa đông 1938.
Trở về Việt Nam
Ông trở về Việt Nam vào ngày 28 tháng 1 năm 1941[37], ở tại hang Cốc Bó, bản Pác Bó, tỉnh Cao Bằng với bí danh Già Thu. Tại đây, ông mở các lớp huấn luyện cán bộ[38], cho in báo, tham gia các hoạt động thường ngày... Tài liệu huấn luyện và tuyên truyền chủ yếu là sách do ông dịch và viết về nhiều chủ đề. Tại cuối một cuốn sách như vậy ông ghi "Việt Nam độc lập năm 1945"[39]. Ông cho lập nhiều hội đoàn nhân dân như hội phụ nữ cứu quốc, hội phụ lão cứu quốc, hội nông dân cứu quốc,...
Tháng 5 năm 1941, hội nghị mở rộng lần thứ 8 của Trung ương Đảng họp ở Cao Bằng và quyết định thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội (Việt Minh). Ông là chủ tọa.
Từ khi bị giam ở Trung Quốc cho tới ngày 2 tháng 9 năm 1945
Ngày 13 tháng 8 năm 1942, ông lấy tên Hồ Chí Minh, sang Trung Quốc với danh nghĩa đại diện của cả Việt Minh và Hội quốc tế phản xâm lược Việt Nam (một hội đoàn được ông tổ chức ra trước đó) để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc. Đây là lần đầu tiên trong các giấy tờ cá nhân ông sử dụng tên Hồ Chí Minh. Ông khai nhân thân là "Việt Nam-Hoa kiều"[40].
Ông bị chính quyền địa phương của Trung Hoa Dân quốc bắt ngày 29 tháng 8 khi đang đi cùng một người Trung Quốc dẫn đường và giam hơn một năm, trải qua khoảng 30 nhà tù. Ông viết Nhật ký trong tù trong thời gian này (từ tháng 8 năm 1942 đến tháng 9 năm 1943). "Nhật kỳ trong tù" là một tác phẩm được những tác giả người Việt Nam, người phương Tây và cả người Trung Quốc, như Quách Mạt Nhược, Viên Ưng hay Hoàng Tranh đề cao.[41] Các đồng chí của ông (Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Vũ Anh...) ở Việt Nam tưởng lầm là ông đã chết (sau này nguyên nhân được làm rõ là do một cán bộ Cộng sản tên Cáp nghe và hiểu sai ngữ nghĩa)[42]. Họ thậm chí đã tổ chức đám tang và đọc điếu văn cho ông (Phạm Văn Đồng làm văn điếu) cũng như "mở chiếc va-li mây của Bác ra tìm xem còn những gì có thể giữ lại làm kỉ niệm" (lời của Võ Nguyên Giáp). Vài tháng sau họ mới biết được tình hình thực của ông sau khi nhận được thư do ông viết và bí mật nhờ chuyển về.
Sau khi được trả tự do ngày 10 tháng 9 năm 1943, Hồ Chí Minh tham gia Ban Chấp hành Trung ương Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Từ trước đó, Việt Minh cũng đã ra tuyên bố ủng hộ Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Ông cũng cố gắng tranh thủ Trương Phát Khuê, tướng cai quản vùng Quảng Đông và Quảng Tây của Quốc Dân Đảng, nhưng kết quả là hạn chế.
Cuối tháng 9 năm 1944, ông trở về Việt Nam. Khi này các đồng chí của ông ở Liên tỉnh ủy Cao-Bắc-Lạng như Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng... đã quyết định tiến hành phát động chiến tranh du kích trong phạm vi liên tỉnh. Ông ngăn chặn thành công quyết định này[43]. Thay vào đó, ông ra lệnh tổ chức lập lực lượng vũ trang và căn cứ địa cho chặt chẽ và hiệu quả hơn. Ông trực tiếp ra chỉ thị thành lập một đội quân mang tính chính thống và chính quy là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, với 34 đội viên là các tiểu đội trưởng, trung đội trưởng hoặc thành viên của các đội quân nhỏ bé và rải rác trước đó của Việt Minh. Cuối năm 1944, ông lại trở lại Côn Minh hoạt động cho tới đầu năm 1945.
Ngay trước khi Hội nghị Tân Trào họp vào tháng 8 năm 1945, ông ốm nặng, tưởng không qua khỏi [44].
Ngày 16 tháng 8 năm 1945, Tổng bộ Việt Minh triệu tập Đại hội quốc dân tại Tân Trào (Tuyên Quang), cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng tức Chính phủ lâm thời, do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.
Giai đoạn lãnh đạo
Từ Độc lập tới Toàn quốc kháng chiến
Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 trên quảng trường Ba Đình tại Hà Nội, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ và bản Tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền của Pháp để mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam[45].
Ngoài ra, ông còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman[46], lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…).
Ngay sau khi được tin Tađêô Lê Hữu Từ trở thành Giám mục, tháng 8 năm 1945, Hồ Chí Minh đã gửi thư chúc mừng vị Giám mục này. Trong thư có đoạn: "Có một nhà lãnh đạo mới của người Công giáo đi theo chân Đức Giê-su, chịu đóng đinh hầu giúp giáo dân biết hy sinh và chiến đấu bảo vệ tự do và độc lập của đất nước"[47]. Về những lá thư của ông viết cho Tađêô Lê Hữu Từ, Viện sĩ Viện hàn lâm Hoàng gia Canada đồng thời giáo sư Đại học Lavát (Québec) - linh mục Trần Tam Tĩnh có nhận định: "Cụ Hồ Chí Minh rất thành thật tôn trọng tín ngưỡng và tin tưởng người Công giáo. Không có một dấu hiệu nào cho phép trách được rằng, Người nói dối". [48]
Ngày 23 tháng 9 năm 1945, quân Pháp tấn công Sài Gòn. Quân dân Sài Gòn cấp tập chống cự. Ủy ban kháng chiến Nam Bộ được thành lập với Trần Văn Giàu là chủ tịch. Xứ ủy và Ủy ban nhân dân Nam Bộ điện ra Trung ương xin cho được đánh. Chính phủ ra huấn lệnh, bản thân ông gửi thư khen ngợi "lòng kiên cường ái quốc của đồng bào Nam Bộ"[49].
Ngày 6 tháng 1 năm 1946, tổng tuyển cử tự do trong cả nước được tổ chức, bầu ra Quốc hội và Quốc hội thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam. Quốc hội khóa I của Việt Nam đã cử ra Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh làm chủ tịch. Đại biểu quốc hội chủ yếu là nhân sĩ trí thức, người ngoài Đảng. Hồ Chí Minh trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và với chức danh Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ông cũng đảm nhiệm luôn công việc của thủ tướng. Chính phủ này, cho tới cuối năm 1946, đã trải qua 3 lần thay đổi cơ cấu và nhân sự vào các thời điểm: ngày 1 tháng 1; tháng 3; và ngày 3 tháng 11.
Nhà nước và chính phủ của ông đối mặt với hàng loạt khó khăn cả về đối nội và đối ngoại. Về đối ngoại, khi này Việt Nam chưa được bất cứ quốc qia nào công nhận [50], không phải thành viên Liên hiệp quốc[51], cũng như không nhận được sự ủng hộ nào về vật chất của các nước khác. Ngoài 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch ở miền Bắc, còn có quân Anh và quân Pháp (vào thời điểm toàn quốc kháng chiến, tháng 12 năm 1946, Pháp có khoảng 6 vạn quân), và khoảng 6 vạn quân Nhật. Về đối nội, "giặc đói, giặc dốt" - như chính cách ông gọi - và ngân quỹ trống rỗng là những vấn đề hệ trọng nhất[52][53].
Bởi thế, ông chú trọng đến việc phát triển giáo dục, mà trước hết là xóa nạn mù chữ bằng cách mở các lớp học Bình dân học vụ. Tháng 9 năm 1945, nhân ngày khai trường, Hồ Chí Minh đã viết thư gửi cho học trò Việt Nam. Thư có đoạn: [54]
“ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. ” —Hồ Chí Minh
Để đối phó với giặc ngoại xâm, ông thi hành một chính sách đối ngoại mềm dẻo và nhẫn nhịn. Ông nói:
“ Chính sách của ta hiện nay là chính sách Câu Tiễn, nhưng nhẫn nhục không phải là khuất phục ” —Hồ Chí Minh[55].
Tháng 11 năm 1945, ông quyết định cho Đảng tự giải tán. Về mặt công khai, đảng của ông không còn hiện diện mà chỉ có một bộ phận hoạt động dưới danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương[57]. Ông kêu gọi các đảng viên nếu tự xét thấy mình không đủ phù hợp thì nên tự rút lui khỏi hàng ngũ lãnh đạo chính quyền[58].
Với tư tưởng đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, ông kêu gọi và thực hiện triệt để chính sách đại đoàn kết dân tộc bằng cách mời nhiều nhân sĩ, trí thức tham gia các Chính phủ và Quốc hội, tiêu biểu như: Bảo Đại, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Kế Toại, Phan Anh v.v... Trước Quốc hội, ông tuyên bố: "Tôi chỉ có một Đảng - đảng Việt Nam"[59].
Theo Hiệp ước Pháp-Hoa, ký ngày 28 tháng 2 năm 1946, quân Pháp sẽ thay thế quân của Tưởng Giới Thạch. Một tuần sau, ngày 6 tháng 3 năm 1946, ông cùng Vũ Hồng Khanh ký với Jean Sainteny - Ủy viên Pháp ở miền bắc Ðông Dương - bản Hiệp định sơ bộ với Pháp, với 3 nội dung chủ chốt:
- Pháp công nhận Việt Nam "là một nước tự do, là một phần tử trong Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp". Trước đó, đàm phán căng thẳng khi ông muốn Việt Nam được công nhận là quốc gia độc lập và phản đối kịch liệt khi Pháp muốn dùng chữ "Quốc gia Tự trị" để mô tả tổ quốc của ông.
- Pháp được đưa 1,5 vạn quân ra Bắc thế cho quân Tưởng, nhưng phải rút trong 5 năm, mỗi năm rút 1/5 quân số.
- Ngừng xung đột, giữ nguyên quân đội tại vị trí cũ.
Ngày 14 tháng 9 năm 1946, ông ký với đại diện chính phủ Pháp, bộ trưởng Thuộc địa Marius Moutet, bản Tạm ước (Modus vivendi), quy định đình chỉ chiến sự tại miền Nam, và thời gian tiếp tục đàm phán vào đầu năm 1947.
Thế nhưng những nhân nhượng đó cũng không tránh nổi chiến tranh. Sau khi nhận được liên tiếp 3 tối hậu thư của Pháp trong vòng chưa đầy một ngày, ông kí lệnh kháng chiến. Tối ngày 19 tháng 12 năm 1946, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến do ông chấp bút được phát trên đài phát thanh. 20h tối cùng ngày, kháng chiến bùng nổ.
Giai đoạn kháng chiến chống Pháp
Tháng 3 năm 1947, ông và Trung ương Đảng chuyển lên Việt Bắc. Ông kêu gọi nhân dân tiêu thổ kháng chiến, tản cư cũng là kháng chiến, phá hoại (cho quân Pháp không lợi dụng được) cũng là kháng chiến.
Đúng dịp Tết Nguyên đán Canh Dần năm 1950, ông thực hiện một chuyến đi bí mật sang Trung Quốc, Liên Xô. Ngày 2-1-1950, ông cùng Trần Đăng Ninh, từ Tuyên Quang đi bộ tới Trùng Khánh - Cao Bằng, rồi đi tiếp đến Long Châu, Quảng Tây. Đến đây, Hồ Chí Minh bắt được liên lạc với Đảng cộng sản Trung Quốc. Văn phòng Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đã bố trí xe đón đoàn đi Nam Ninh, từ đó đoàn đi xe lửa đến Bắc Kinh. Ông làm việc ở Bắc Kinh một tuần, sau đó cùng Trần Đăng Ninh đi xe lửa liên vận đến Liên Xô. Chuyến đi bí mật này, ông đã thành công ở cả hai phương diện chính trị và ngoại giao, đó là chuyến đi lịch sử làm tiền đề cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Liên Xô, giữa Việt Nam - Trung Quốc và các nước XHCN khác. Ngày 11-3-1950, Hồ Chí Minh và ông Trần Đăng Ninh về đến Bắc Kinh, giữa tháng 4 -1950, ông mới về đến Tuyên Quang. [63]
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 2 được tổ chức vào trung tuần tháng 2 năm 1951 tại Tuyên Quang, ông quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai trở lại. Tuy nhiên, khi này tên gọi không còn là Đảng Cộng sản nữa mà có tên mới là Đảng Lao động Việt Nam. Ông tuyên bố:
“ Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là đảng của dân tộc Việt Nam. ” —Hồ Chí Minh[64]
Cuộc cải cách ruộng đất tại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được phát động vào cuối năm 1953 và kéo dài cho tới cuối năm 1957. Dù đã "Đã đánh đổ được giai cấp địa chủ cùng bọn Việt gian phản động",[67] cuộc cải cách này đã phạm nhiều sai lầm[68] nghiêm trọng, nhất là trong việc lạm dụng đấu tố và xử tử những người bị liệt vào thành phần địa chủ, phú nông thậm chí vu oan và giết nhầm cả những đảng viên trung kiên. Nhà chính trị Võ Văn Kiệt cho rằng, những vụ sát hại này đã "gây những tổn thất lớn về chính trị và kinh tế".[69] Trước tình cảnh đó, từ tháng 2 năm 1956, công cuộc sửa sai được khởi sự, phục hồi được khoảng 70-80% số người bị kết án, trả lại tài sản ruộng đất. Những nhân vật cốt cán của cải cách bị cách chức. Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào và cán bộ nhìn nhận sai lầm, ông khóc và nhận lỗi trước hội nghị toàn quốc.
Tháng 8 năm 1957, một năm sau cuộc nổi dậy năm 1956 tại Hungary[70], Hồ Chí Minh dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam bỏ ra năm ngày thực hiện cuộc viếng thăm hữu nghị Cộng hoà Nhân dân Hungary. Một kỹ sư người Hungary đã ghi nhận: [70]
Bỏ qua mọi thứ lễ nghĩa nhưng vẫn khiến người khác phải kính trọng, con người ít lời, thông tuệ ấy có một tính cách rất lôi cuốn… Và ngày hôm đó đã đi vào tâm trí của tôi như một trong những kỷ niệm thật đẹp của đời tôi.
Hai năm sau (1959), ông tới thăm thủ đô Bắc Kinh nhân dịp kỷ niệm 10 năm cách mạng Trung Quốc. Trong những cuộc đàm phán riêng, ông nhận được sự hứa hẹn của cả Bắc Kinh lẫn Moskva để viện trợ thêm vũ khí và dân sự, nhưng đã khôn khéo từ chối những đề nghị gửi quân tình nguyện hay cố vấn quân sự đến Việt Nam[71].
Giai đoạn cuối đời
Ít lâu sau khi Hoa Kỳ bắt đầu cuộc chiến tranh không kích, ném bom vào miền Bắc Việt Nam, Hồ Chí Minh nhận được điện từ nhà triết học nổi tiếng người Anh Bertrand Russell - một người yêu hòa bình. Trong điện này, Russell nêu ra quan điểm chống đối của mình đối với sự can thiệp của quân đội Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam. Đáp lại, ông gửi Russel điện cảm ơn vào ngày 10 tháng 8 năm 1964. Điện này có đoạn: [74]
“ Chúng tôi luôn thiết tha với hoà bình và chủ trương giải quyết vấn đề Việt Nam bằng phương pháp hoà bình. Tôi cảm ơn cụ đã quan tâm đến tình hình nghiêm trọng do Mỹ gây ra trên đất nước chúng tôi và xin gửi cụ lời chào kính trọng. ” —Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh bắt đầu viết di chúc vào dịp sinh nhật lần thứ 75 của ông năm vào ngày 10 tháng 5 năm 1965,[76] và sửa lại trong những dịp sinh nhật tiếp theo. Ông mang di chúc ra viết và dặn lại Vũ Kỳ: "Chú cất giữ cẩn thận, sang năm, mồng 10 tháng 5 nhớ đưa lại cho Bác". Mở đầu bản di chúc năm 1965 có đoạn: "Nhân dịp mừng 75 tuổi... Năm nay tôi 75 tuổi, tinh thần vẫn sáng suốt, thân thể vẫn mạnh khỏe. Tuy vậy, tôi cũng là lớp người 'xưa nay hiếm'...".[77]
Trong di chúc, ông có viết:
“ Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới. ” —Hồ Chí Minh“ Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân. ” —Hồ Chí Minh[68]Qua đời
Hồ Chí Minh qua đời vào hồi 9 giờ 47 phút sáng ngày 2 tháng 9 năm 1969 (tức ngày 21 tháng 7 âm lịch) tại thủ đô Hà Nội,[78] hưởng thọ 79 tuổi. Do hoàn cảnh thời chiến, để tránh trùng với ngày Quốc khánh, ngày mất của ông ban đầu được Ban Lãnh đạo Đảng công bố là ngày 3 tháng 9, đến năm 1989 mới công bố lại là ngày 2 tháng 9.[79]
Hà Nội đã nhận được hơn 22.000 bức điện chia buồn từ 121 nước trên khắp thế giới[80]. Nhiều nước trong khối xã hội chủ nghĩa đã tự tổ chức truy điệu và đưa ra những lời ca ngợi ông. Một tuyên bố chính thức từ Moskva đã gọi Hồ Chí Minh là một "người con vĩ đại của dân tộc Việt Nam anh hùng, nhà lãnh đạo xuất chúng của Cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc, và một người bạn lớn của Liên bang Xô Viết". Từ các nước Thế giới thứ ba, người ta ca ngợi ông trong vai trò của người bảo vệ những con người bị áp bức. Một bài báo xuất bản ở Ấn Độ miêu tả ông là sự kết tinh của "nhân dân và hiện thân của khát vọng đấu tranh cho tự do và cho sự đấu tranh bền bỉ của nhân dân"[80]. Những bài báo khác đề cao phong cách giản dị và đạo đức cao của ông. Một bài xã luận trên một tờ báo của Uruguay viết:
“ Ông có một trái tim bao la như vũ trụ và tình yêu trẻ thơ vô bờ bến. Ông là hình mẫu của sự giản dị trong mọi mặt.[80] ”
Phản ứng từ các nước phương Tây dè dặt hơn. Nhà Trắng và các quan chức cấp cao của Hoa Kỳ từ chối bình luận. Báo chí phương Tây đặt sự chú ý cao đối với cái chết của Hồ Chí Minh. Các tờ báo ủng hộ phong trào phản chiến có xu hướng miêu tả ông như là một đối thủ xứng đáng và là người bảo vệ cho những con người bị áp bức. Ngay cả những tờ báo đã từng phản đối mạnh mẽ chính quyền Hà Nội cũng ghi nhận ông là người đã cống hiến cả cuộc đời cho công cuộc kiếm tìm độc lập và thống nhất đất nước Việt Nam của ông, đồng thời là tiếng nói nổi bật trong việc bảo vệ những dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới[80]. Tại Vương quốc Anh, hay tin Hồ Chí Minh qua đời, vào ngày 12 tháng 9 năm 1969 Pet-ghi Đap-phơ - nhà báo tờ "Báo Diễn đàn", đã ghi nên một bài báo có độ dài không ít, trong đó ông được xem như: “Hồ Chí Minh, một người vừa là G. Oasinhtơn, vừa là A. Linhcôn của đất nước mình”. [81]
Tang lễ được tổ chức vào ngày 9 tháng 9 tại quảng trường Ba Đình với hơn 100.000 người đến dự, trong đó có các đoàn đại biểu từ các nước xã hội chủ nghĩa. Hàng triệu người trên khắp đất nước Việt Nam đã khóc. Điếu văn truy điệu ông do Bí thư thứ nhất Lê Duẩn đọc, có đoạn viết:
“ Hồ Chủ tịch kính yêu của chúng ta không còn nữa. Tổn thất này vô cùng lớn lao. Đau thương này thật là vô hạn ! Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch - Người anh hùng dân tộc vĩ đại. Và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta... ” —Lê Duẩn[82].
-
- Bác để tình thương cho chúng con
- Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
- Mong manh áo vải hồn muôn trượng
- Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.[83]
Cuộc sống đời thường
Ngày 19 tháng 5 năm 1946, sinh nhật Hồ Chí Minh lần đầu tiên được tổ chức nhằm mục đích nâng cao tinh thần đoàn kết dân tộc. Dù là người đứng đầu một nước nhưng sinh nhật của ông được tổ chức rất đơn sơ, giản dị và mộc mạc. Những năm sau đó, sinh nhật của ông thường chỉ được tổ chức vào năm chẵn, còn các năm khác thì ông thường lặng lẽ tổ chức một bữa "ăn tươi" nho nhỏ với vài cán bộ thân cận. Trong hai lần sinh nhật cuối đời, Hồ Chí Minh đều lấy dự thảo di chúc ra sửa lại.[90] Tuy ông là chủ tịch của một nước nhưng đời sống sinh hoạt hằng ngày cũng chả khác mấy so với người thường, ông sống trong một căn nhà tranh hay còn gọi là túp lều. Bữa ăn đạm bạc của ông đã được nhận xét là rất giản dị và đơn sơ và theo thủ tướng Phạm Văn Đồng, người đã nhiều lần ăn chung với ông, nhận xét ông ăn vừa đủ không bỏ món thừa và ăn không sót một hột cơm vì ông tôn trọng thành quả lao động của nông dân.[91][92]
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhiều lần ông bảo: "bệnh quan liêu, mệnh lệnh chỉ đưa đến kết quả là hỏng việc và thực hành dân chủ rộng rãi cũng là cách chống quan liêu tích cực". Chính vì thế, ông đề nghị tất cả mọi người đều tuân theo 6 điều: “Đặt lợi ích nhân dân lên trên hết. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân. Việc gì cũng bàn với nhân dân, giải thích cho nhân dân hiểu rõ. Có khuyết điểm thì phải thật thà tự phê bình trước nhân dân và hoan nghênh nhân dân phê bình mình. Sẵn sàng học hỏi nhân dân. Tự mình phải làm gương mẫu cần kiệm liêm chính để nhân dân noi theo”. [94]
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng cho rằng: [94]
“ Có lực lượng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn mấy làm cũng được. Không có thì việc gì làm cũng không xong. Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không ra. ” —Hồ Chí Minh
“ Chúng ta phải tẩy rửa những thành kiến giữa các dân tộc, phải đoàn kết thương yêu nhau như anh em một nhà. Nhiệm vụ của các cháu là thi đua học tập để sau này góp phần mở mang quê hương của mình và xây dựng nước Việt Nam yêu quý của chúng ta. ” —Hồ Chí Minh
Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào?
Nguồn gốc tên Hồ Chí Minh
Sau nhiều năm hoạt động trong nước và ngoài nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng rất nhiều bí danh và tên gọi khác nhau để đánh lạc hướng kẻ thù. Tuy nhiên cái tên Hồ Chí Minh được chọn là tên chính thức của ông và được nhiều người chấp nhận nhất. Theo một số tài liệu thì ông bắt đầu sử dụng tên Hồ Chí Minh từ năm 1940 nhưng không ai biết cho đến khi bị chính quyền Trung Quốc bắt do nghi ngờ là gián điệp vào năm 1942. Từ đó ông bắt đầu công khai và dùng tên Hồ Chí Minh với mọi người. Và từ đó trở đi tên Hồ Chí Minh đã trở thành tên dùng chính thức để gọi ông.[96][97]
Di sản
Tại Việt Nam, ông được xem là nhân vật chính trong công cuộc giải phóng dân tộc. Đối với nhiều người, ông là một nhà yêu nước đã vận dụng chủ nghĩa Marx-Lenin vào công cuộc giải phóng dân tộc thoát khỏi ách thực dân và đế quốc. Tính giản dị và kiên cường của ông được nhiều người kính mến. Giáo sư David Thomas cho rằng "Chính viễn kiến của ông, sự hy sinh, tính bền bỉ và sự lãnh đạo của ông trong một nước nghèo nàn, lạc hậu đã thúc đẩy người Việt Nam đứng dậy, đánh thắng thực dân Pháp và quân đội Mỹ." Cũng chính giáo sư này xem ông là một nhân vật trong thời kỳ Phục Hưng, là người nói giỏi không ít ngoại ngữ, lại còn viết được thơ bằng chữ Hán. Trong đời, Hồ Chí Minh đã tham khảo những danh nhân về văn học và triết học như Victor Hugo, Charles Dickens, Lev Nikolayevich Tolstoy hay Fyodor Mikhailovich Dostoevsky thông qua các tài liệu bằng ngôn ngữ bản xứ của họ. Tuy nhiên, ông cũng nói rằng "Họ (Chính phủ Việt Nam) đã thánh hóa hình ảnh của ông Hồ, biến ông thành một vị thánh và điều đó khiến việc có được bức tranh thực và đầy đủ về cuộc đời ông trở thành bất khả." [98]
Nhiều người dân Việt Nam yêu quý ông, gọi ông bằng cái tên thân mật Bác Hồ. Trong văn thơ, ông còn được gọi là "Người Cha già dân tộc". Một số dân tộc thiểu số Việt Nam, như Vân Kiều, Pa Cô, Kor, đã lấy họ Hồ vì yêu quý ông[99]. Ông được thờ tại nhiều gia đình Việt Nam[2][100][3], cũng như tại nhiều gia đình Việt kiều ở Thái Lan[101], Lào[102],... và một số gia đình ở các nước khác như Na Uy[103].
Tuy nhiên, tại một số cộng đồng người Việt hải ngoại, đặc biệt là Hoa Kỳ mà đa phần là những người rời khỏi Việt Nam sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, hình ảnh của ông bị phản đối mãnh liệt. Năm 1999, khi một người cho thuê băng đĩa treo chân dung Hồ Chí Minh trước cửa tiệm mình tại Little Saigon, hàng vạn người Mỹ gốc Việt và cựu binh Hoa Kỳ tại Việt Nam đã tham gia biểu tình phản đối, gây ra nhiều tranh cãi về vấn đề tự do ngôn luận tại Hoa Kỳ [104][105][106]. Một cuộc triển lãm nghệ thuật về ông tại Oakland, California năm 2000 cũng bị hàng trăm người biểu tình phản đối[107] [108]. Là một biểu tượng của chính quyền Việt Nam, hình nộm của ông bị đem ra treo cổ và hình ảnh ông bị chà đạp trong một số cuộc biểu tình phản đối chính quyền Việt Nam tại Hoa Kỳ[109] [107][110][111][112].
Giáo sư David Thomas cho biết ông đã từng đọc một tạp chí tin tức và thời sự có tiếng tăm tại Hoa Kỳ có ghi nhận về một cuộc thăm dò ý kiến người dân Mỹ [cần dẫn nguồn]. Người ta tham khảo ý kiến về các lãnh tụ trên toàn cầu, xem ai là người Thiện (good), ai là người Ác (evil). Kết quả cho thấy Hồ Chí Minh, cùng với các lãnh đạo Adolf Hitler và Iosif Vissarionovich Stalin bị xem là những nhân vật ác, trong khi Nelson Mandela, Franklin D. Roosevelt và Mahatma Gandhi thì được xem là những nhân vật thiện. Giáo sư không tán thành với quan điểm này vì theo ông "ai từng nghiên cứu một cách khách quan cuộc đời và những thành tựu của Hồ Chí Minh thì không thể nào đi đến kết luận như vậy được".[98]. Cũng có nhiều tạp chí tài liệu nổi tiếng khác đã công bố các đánh giá ngược lại. Tạp chí Time tháng 11 năm 2010 đã chọn ông là một trong 10 nhân vật đấu tranh cho tự do nổi tiếng nhất mọi thời đại, trong đó có Aung San Suu Kyi, Nelson Mandela, Mohandas Gandhi, Martin Luther King Jr...
Là một người lãnh đạo cuộc đấu tranh của Việt Nam giành độc lập khỏi chế độ thực dân Pháp, ông lại không phải là một nhà dân tộc chủ nghĩa cực đoan. Điều này thể hiện qua nhận định tích cực về ông của nhiều người ngoại quốc.[27] Trong một hội thảo “Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay” - một hội thảo mang tầm cỡ quốc tế, Ahn Kyong Hwan - một giáo sư-tiến sĩ của Trường Đại học Chosun (Đại Hàn Dân quốc) nói: “Hồ Chí Minh có thể khác về mặt tư tưởng hay tôn giáo so với các vĩ nhân khác trên thế giới nhưng nhân cách của Người thì đáng để mọi người trên thế giới tôn kính…. Những nhà lãnh đạo chính trị trên thế giới phải noi gương tinh thần yêu nước, yêu dân tộc, yêu đồng bào vĩ đại của Người”. Với chiến thắng quyết định ở trận Điện Biên Phủ, ông được người dân ở những nước thuộc địa trước đây của Pháp, chủ yếu ở Bắc Phi và Tây Phi, kính trọng, và được coi như tấm gương cho cuộc giải phóng tại đất nước họ. Tên ông đã được đặt cho các đại lộ tại Luanda (Angola), tại Ouagadougou (Burkina Faso) và tại Maputo (Mozambique). Tại Berkeley, California, nơi có nhiều cuộc biểu tình chống chiến tranh Việt Nam, nhiều nhà hoạt động cộng đồng đã từng gọi Công viên Frances Willard là Công viên Hồ Chí Minh một cách không chính thức.[113] Nhiều nước trên thế giới đã phát hành tem bưu chính kỷ niệm ông: Liên bang Xô viết, Ấn Độ, Lào, Madagascar, Algérie, Cuba, Đông Đức, Triều Tiên, Quần đảo Marshall, Dominica,... Tượng đài ông được đặt tại nhiều thành phố trên thế giới, trong đó có La Havana (Cuba), Moskva (Nga), Zalaegerszeg (Hungary), Montreuil (Pháp), Calcutta (Ấn Độ), Antananarivo (Madagascar),[114] và Caracas (Venezuela)[115]
Tưởng niệm
Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, phủ toàn quyền Đông Dương bên cạnh Quảng trường Ba Đình, nơi ông đã đọc Tuyên ngôn độc lập được chọn là nơi làm việc của Đảng, Nhà nước và đồng thời là nơi ở, nơi làm việc của Chủ tịch nước. Từ đó trở đi, nơi đây trở thành Khu di tích Phủ Chủ tịch. Khu này là nơi sống và làm việc lâu nhất trong cuộc đời hoạt động cách mạng của ông - từ 19 tháng 12 năm 1954 đến 2 tháng 9 năm 1969 (đây cũng là khoảng thời gian ông có những đóng góp quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam). Khu di tích Phủ Chủ tịch hàng năm đón nhiều khách tham quan trong và ngoài nước. Một công trình khác là Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, mỗi tuần có hơn 15.000 người đến đây viếng thăm[116][117], trong đó có nhiều nguyên thủ các nước.
Bảo tàng Hồ Chí Minh tại Hà Nội là khu tưởng niệm về Hồ Chí Minh lớn nhất Việt Nam. Tại các tỉnh thành phố khác cũng có các bảo tàng, nhà lưu niệm về ông, đặt tại những địa điểm ông đã từng sống và làm việc. Nổi bật nhất là bến Nhà Rồng tại Thành phố Hồ Chí Minh, nơi ông đã xuống tàu "Đô đốc Latouche Tréville" ra đi tìm đường cứu nước, và Nhà tưởng niệm xây dựng năm 1970 ở quê nội của ông. Tại các quốc gia khác cũng có các nhà lưu niệm về Hồ Chí Minh[118], chẳng hạn như ở Pháp[119][120]. Ngoài ra còn có rất nhiều đài kỷ niệm và bia tưởng niệm. Tại Việt Nam, Hồ Chí Minh còn được thờ trong một số đền, chùa và gia đình. (Xem thêm Danh sách các công trình tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Việt Nam[liên kết hỏng])
Nhằm tôn vinh ông, năm 1976, kỳ họp Quốc hội đầu tiên sau ngày Việt Nam được thống nhất đã thống nhất quyết định đổi tên thành phố Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh. Chiến dịch quân sự lịch sử xảy ra trên thành phố này, kết thúc Chiến tranh Việt Nam và mở đầu thời kỳ thống nhất của Việt Nam cũng mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Tên ông còn được đặt cho các giải thưởng và huân chương cao quý nhất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: Huân chương Hồ Chí Minh là huân chương bậc cao thứ nhì của Nhà nước; Giải thưởng Hồ Chí Minh dành cho những cống hiến trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ. "Cháu ngoan Bác Hồ" là danh hiệu dành cho các thiếu nhi có thành tích cao trong học tập và hoạt động xã hội. Tên ông còn được đặt cho hai tổ chức chính của thanh thiếu niên Việt Nam: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Các tên Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc hay Nguyễn Tất Thành còn được đặt cho nhiều công trình công cộng, như đường quốc lộ, quảng trường, đường phố, trường học.
Hình ảnh và tượng ông hiện diện tại nhiều nơi công cộng, cũng như trên tất cả các đồng tiền giấy đang lưu hành tại Việt Nam. Cùng với quốc kỳ, tượng bán thân hoặc hình ông được đặt tại nơi trang trọng nhất của mỗi cơ quan nhà nước và trường học tại Việt Nam.
Danh hiệu
Ông được xem là một danh nhân không chỉ của dân tộc Việt Nam mà còn của thế giới. UNESCO đã tôn vinh ông là "Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa" (nguyên văn: Hero of national liberation and Great man of culture) [121][122][123] và khuyến nghị các nước thành viên tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông do "các đóng góp quan trọng và nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật", và ông "đã dành cả cuộc đời mình cho sự giải phóng nhân dân Việt Nam, đóng góp cho cuộc đấu tranh chung vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của các dân tộc [trên thế giới]"[121] [124]. Tuần báo TIME của Hoa Kỳ bình chọn Hồ Chí Minh là một trong 100 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỷ 20[125]. Tờ Time 2000 đã nhận định ông là người đã góp phần "làm thay đổi diện mạo hành tinh chúng ta trong thế kỷ XX".[126] Ngày 15 tháng 10 năm 2010, báo Time cũng đã bầu chọn Hồ Chí Minh là một trong 10 tù nhân chính trị nổi bật chiến đấu cho tự do nổi tiếng nhất mọi thời đại cùng với Aung San Suu Kyi, Nelson Mandela, Martin Luther King Jr., Mohandas Gandhi...
Ảnh hưởng của Hồ Chí Minh ở Việt Nam ngày nay
Tại Việt Nam, hình ảnh Hồ Chí Minh phổ biến khắp nơi như là một "tấm gương sáng ngời về đạo đức"[128][129], một "nhân cách cao thượng"[130], được coi là một "thần tượng"[131]. Những tác phẩm nói về Hồ Chí Minh thường ca ngợi những đức tính tốt đẹp của ông. Các cấp ủy Đảng Cộng sản Việt Nam thường xuyên tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân học tập và làm theo tấm gương đạo đức, lối sống của Hồ Chí Minh. [132]
Mỗi năm, chính quyền và Đảng bộ đều tổ chức các cuộc thi Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho nội bộ lẫn quần chúng.
Ngoài những phát biểu của chính Hồ Chí Minh và hình vẽ, hình chụp của ông, những câu nói và khẩu hiệu tuyên truyền có thể đọc thấy ở mọi nơi đó là:
- Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại
- Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống mãi trong sự nghiệp chúng ta
Các câu nói
Các câu nói nổi tiếng
Wikiquote có sưu tập danh ngôn về:
- Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố có thể bị tàn phá. Song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập, tự do ! [133]
- Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người.[134]
- Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một; sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.
- Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập[135]
- Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?[136]
- Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.[137]
- Quyết tử để cho Tổ quốc quyết sinh.[138]
- Tôi chỉ có một Đảng: Đảng Việt Nam.[139]
- Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
- Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim tôi.
- Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi Nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho Nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi Nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích Nước nhà mà hy sinh phấn đấu đến chừng nào?[140]
“ Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. ” —Trích phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lễ kỉ niệm 20 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, năm 1964)“ Hỡi đồng bào cả nước! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. ” —trích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946)“ "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"[141] ” —trích Báo Cáo Chính trị tại Đại Hội Đảng lần thứ II, tháng 2 năm 1951“ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu ” —Hồ Chí Minh - trích thư gửi các em học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, tháng 9/1945.[142]“ Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng. Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đó, vì đâu mà có rồi tìm kiếm mọi cách để sửa chữa khuyết điểm đó. Như thế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính. ” —Hồ Chí Minh - Sửa đổi lối làm việc [143]Các câu nói khác
Trước 1945
- Theo một mẩu chuyện, trước khi Nguyễn Tất Thành rời Bến Nhà Rồng đến Pháp năm 1911, cậu rủ một người bạn đi cùng để có gì giúp đỡ lẫn nhau. Người bạn hỏi cậu lấy tiền đâu mà ra đi, cậu giơ tay ra mà nói: Đây tiền đây! Chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ công việc để sinh sống và đi. [144][145]
- Về mục đích đi ra nước ngoài của mình, năm 1923 Nguyễn Ái Quốc đã trả lời rằng: "Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái... Tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy"[146]. Một lần khác anh nói: "Nhân dân Việt Nam trong đó có cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp. Người này nghĩ là Anh, có người lại cho là Mỹ. Tôi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi"[147]
- Khi lần đầu đến thăm tượng Nữ thần Tự do năm 1913, Nguyễn Tất Thành là nhìn xuống chân tượng và ghi vào sổ: "Ánh sáng trên đầu thần Tự Do tỏa rộng khắp trời xanh, còn dưới chân tượng thần Tự Do thì người da đen đang bị chà đạp, số phận người phụ nữ bị chà đạp. Bao giờ người da đen được bình đẳng với người da trắng? Bao giờ có sự bình đẳng giữa các dân tộc? Và bao giờ người phụ nữ được bình đẳng với nam giới?".[148]
- Vào mùa xuân 1919, một người bạn Pháp đưa cho Nguyễn Tất Thành một bản sao báo cáo của Lênin in trong báo Nhân đạo (L’Humanité): “Luận cương về những vấn đề dân tộc và thuộc địa”. Anh vui mừng đến phát khóc lên, nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: "Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!"[149]
- Trong bài báo nhan đề "Cách mạng Nga và các dân tộc thuộc địa", Nguyễn Ái Quốc viết: "Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản; con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra"[150]
- Trong tác phẩm “Nên Học Sử Ta”, Hồ Chí Minh đã viết: “Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào nhân dân ta đoàn kết muôn người như một thì đất nước ta độc lập tự do. Trái lại, lúc nào nhân dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn. Vậy nay ta phải biết đoàn kết, đoàn kết mau, đoàn kết chắc chắn thêm lên mãi…”[151]
1945 - 1946
- Sau 80 năm bị thực dân Pháp giày vò, nước Việt Nam ta cái gì cũng kém cỏi, chỉ có lòng sốt sắng của dân là rất cao. [152]
- Bọn ấy sang thì chả tử tế gì đâu. Chúng sẽ ăn hại, báo hại, đưa phản động về phá ta, làm những điều chướng tai gai mắt.[153]
- Theo tinh thần “bốn bể đều là anh em”, tôi yêu mến thanh niên Pháp cũng như yêu mến thanh niên Việt Nam. Đối với tôi, sinh mệnh của một người Pháp hay sinh mệnh của một người Việt Nam đều đáng quý như nhau. Hỡi các bà mẹ Pháp! Tôi kêu gọi tinh thần yêu nước cao quý và tình mẫu tử của các bà. Các bà hãy giúp chúng tôi ngăn chặn những hiểu lầm và mau chóng gây dựng mối tình hữu nghị và tinh thần hoà hợp giữa con em chúng ta.[154]
- Các ông có thể giết 10 người của chúng tôi, trong khi chúng tôi chỉ giết được 1 người của các ông, nhưng cuối cùng các ông sẽ là người kiệt sức[155]
- "Tôi tin và đồng bào cả nước đều tin vào lòng kiên quyết ái quốc của đồng bào Nam Bộ. Chúng ta nên nhớ lời oanh liệt của một nhà đại cách mạng Pháp: Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ... Chúng ta nhất định thắng lợi vì chúng ta có lực lượng đoàn kết của toàn dân. Chúng ta nhất định thắng lợi vì cuộc đấu tranh của chúng ta là chính nghĩa"[156]
- Không, không vô vọng. Đó sẽ là một cuộc chiến gay go và quyết liệt nhưng chúng tôi sẽ thắng. Chúng tôi có một vũ khí mạnh chẳng kém những cỗ đại bác: đó là tinh thần dân tộc! Đừng có đánh giá thấp điều đó. Người Mỹ chắc hẳn phải nhớ là một đám nông dân chân đất Mỹ đã đánh thắng quân đội hoàng gia Anh như thế nào[157]
- Nó (chiến tranh Đông Dương) sẽ là một cuộc chiến giữa voi và hổ. Nếu hổ đứng yên thì sẽ bị voi dẫm chết. Nhưng hổ không đứng yên. Ban ngày nó ẩn nấp trong rừng và ra ngoài vào ban đêm. Nó sẽ nhảy lên lưng voi, xé những mảnh da lớn, và rồi nó sẽ chạy trở lại vào rừng tối. Và dần dần, con voi sẽ chảy máu đến chết. Cuộc chiến tranh ở Đông Dương sẽ như vậy.[158]
Thập niên 1950-1960
- Chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam là chủ nghĩa Mác-Lênin có lý có tình![159]
- Chúc mừng chú mới thắng trận. Nhưng đừng chủ quan, còn phải đánh với Mỹ nữa. (nói với Đại tướng Võ Nguyên Giáp ngay sau trận Điện Biên Phủ)
- Tôi xin mời Johnson tới Hà Nội như là khách của chúng tôi. Ông hãy đến với vợ và con gái, người thư ký, người bác sĩ và người đầu bếp của mình. Nhưng đừng mang theo tướng lĩnh và đô đốc![160]
- Mỹ phải cút đi! Chúng tôi trải thảm đỏ cũng được, nhưng Mỹ phải cút đi! Mỹ phải chấm dứt xâm lược. Johnson miệng nói hòa bình tay lại ký những lệnh điều động quân. Chúng tôi không bác bỏ gì hết, nhưng nhân dân chúng tôi phải được yên ổn. Chúng tôi không muốn trở thành người chiến thắng. Chúng tôi chỉ muốn Mỹ cút đi! Gút-bai![161]
- Chúng ta căm thù Đế quốc Mỹ xâm lược nhưng không được căm thù nhân dân Mỹ.
- Tôi nói với nhân dân Việt Nam rằng họ là con cháu tôi, vì vậy tôi sống rất bình yên và giản dị, tôi ngủ rất ngon, ngay cả khi có việc ném bom của các ông.[162]
- Tôi là người đa nghi và tôi có lý do để ngờ vực. Người Mỹ các ông ít nhiều đều là nhà kinh doanh. Tôi cũng là nhà kinh doanh... Khi việc ném bom chấm dứt, câu chuyện bắt đầu. Chúng ta sẽ xem các mặt hàng.[163]
- Chúng tôi và nhân dân chúng tôi sẵn sàng nói chuyện với nhà cầm quyền Mỹ và nhân dân Mỹ. Nhưng với Johnson và McNamara thì hoặc là trải thảm đỏ hoặc đá đít ra ngoài cửa.[164]
- Chúng tôi sẵn sàng đem hoa và nhạc tiễn họ và mọi thứ khác họ thích, nhưng ông biết đấy, tôi thích tiếng lóng của các ông: qu'ils foutent le camp! ("qu'ils foutent le camp" có nghĩa là "hãy cút đi")[165]
- Đế quốc Mỹ chán rồi, nhưng rút ra như thế nào. Thua mà danh dự. Đó là điều Mỹ muốn![166]
- Đế quốc Mỹ đang thua ở Việt Nam và chúng nhất định sẽ thua. Song chúng chỉ chịu thua sau khi đã thua trên bầu trời Hà Nội![167]
- Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi. Nhờ lực lượng ấy mà tổ tiên ta đã đánh thắng quân Nguyên, quân Minh, đã giữ vững quyền tự do, tự chủ. Nhờ lực lượng ấy mà chúng ta làm cách mạng thành công giành được độc lập. Nhờ lực lượng ấy mà sức kháng chiến của ta càng ngày càng mạnh. Nhờ lực lượng ấy mà quân và dân ta quyết chịu đựng muôn nỗi khó khăn, thiếu thốn, đói khổ, tang tóc, quyết một lòng đánh tan quân giặc cướp nước [168]
- Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; học tập tốt, lao động tốt; đoàn kết tốt, kỷ luật tốt; giữ gìn vệ sinh thật tốt; khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. (Lời dạy các cháu thiếu niên, nhi đồng).[169]
Tác phẩm
- Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
- Đường kách mệnh (1927)
- Con rồng tre (1922, kịch, nhằm đả kích vua Khải Định)[170]
- Các truyện ngắn: Pari (1922, Nhân đạo), Lời than vãn của bà Trưng trắc (1922, Nhân đạo), Con người biết mùi hun khói (1922, Nhân đạo), Vi hành (1923, Nhân đạo), Đoàn kết giai cấp (1924, Người cùng khổ), Con rùa (1925, Người cùng khổ), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925, Người cùng khổ)[171]
- Nhật ký trong tù (1942, thơ)
- Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch (bút danh Trần Dân Tiên[172][173][174][175])
- Vừa đi đường vừa kể chuyện (bút danh T. Lan[176][177])
Trong cuốn sách này, Hồ Chí Minh hóa thân thành một cán bộ trong đoàn tùy tùng (T. Lan), đi công tác cùng với Hồ Chí Minh trong rừng núi Việt Bắc và được Hồ Chí Minh vui miệng kể chuyện cho nghe nhiều chuyện.[178] - Hồ Chí Minh toàn tập, ấn bản I: NXB Sự thật (1980-1989), ấn bản II: NXB Chính trị Quốc gia (1995-1996), bản số hóa trên CD-ROM: NXB Chính trị quốc gia (2001-đến nay)
Tên gọi, bí danh, bút danh
Bài viết hoặc đoạn này cần thêm chú thích nguồn gốc để có thể kiểm chứng thông tin.
Những nội dung không có nguồn có thể bị đặt vấn đề và xóa bỏ.
Mời bạn bổ sung chú thích từ các nguồn đáng tin cậy để giúp cải thiện bài viết.
Ông dùng 173 bút danh khi viết sách, báo:[179] Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), Trần Dân Tiên, T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục "Thường thức chính trị" trên báo Cứu quốc năm 1953), C.B (trên báo Nhân Dân 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến Đấu, La Lập, Nói Thật, Thu Giang, K.V., Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng..v.v.
Hồ Chí Minh trong văn học, nghệ thuật
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng cho nhiều nhạc sĩ, nhà thơ sáng tác nhiều tác phẩm.
Âm nhạc
- Người về đem tới ngày vui Mùa thu nắng toả Ba Đình Với tiếng Người còn dịu dàng như tiếng đất trời. Người về đem tới xuân đời từ đất nước cằn, Từ bùn lầy cả cuộc đời vùng lên.
- Bài hát "Ca ngợi Hồ Chủ tịch" của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:
- Hồ Chí Minh sáng ngời gương đấu tranh. Vững bền đưa chúng ta vượt khó khăn. Hồ Chí Minh muôn năm chỉ lối cho nhân dân. Đến ngày chiến thắng vẻ vang.
- Bài hát "Người là niềm tin tất thắng" của nhạc sĩ Chu Minh:
- Đất nước nghiêng mình đời đời nhớ ơn. Tên người sống mãi với non sông Việt Nam. Lời thề sắt son theo tiếng bác gọi, bốn ngàn năm dồn lại hôm nay, người sống trong muôn triệu trái tim... Thế giới nghiêng mình, loài người tiếc thương. Đây người chiến sĩ đấu tranh cho tự do. Người là ước mơ của các dân tộc. Tiếng người vang vọng đến mai sau. Nguyện ước theo con đường Bác đi...
- ...Bác thương các cụ già xuân về gửi biếu lụa, Bác yêu đàn cháu nhỏ trung thu gửi cho quà. Bác thương đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng, Bác thương người chiến sĩ đứng gác ngoài biên cương..."
- Bài hát "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường:
- ...Trên cánh đồng miền Nam, đau thương mây phủ chân trời. Khi ca lên Hồ Chí Minh, nghe lòng phơi phới niềm tin...
- Bài hát The Ballad of Ho Chi Minh (Bài ca Hồ Chí Minh) [180] của nhạc sĩ người Anh Ewan MacColl
- ...From VietBac to the SaiGon Delta. Marched the armies of Viet Minh. And the wind stirs the banners of the Indo-Chinese people. Peace and freedom and Ho Chi Minh...
- Bài hát Teacher Uncle Ho (Bác Hồ - Thầy giáo) của Pete Seeger:
- ...I'll have to say in my own way. The only way I know, that we learned power to the people and the power to know. From Teacher Uncle Ho!
- Bài hát Inolvidable Ho Chi Minh[9] (Hồ Chí Minh - Không thể nào quên) của Alí Primera[10]:
- Tenía la figura pequeña y la barbita blanca el camarada Ho Chi Minh querido tío Ho Chi Minh inolvidable Ho Chi Minh indoblegable Ho Chi Minh inolvidable Ho Chi Minh indoblegable Ho Chi Minh...
- Nhiều sáng tác khác: "Bác đang cùng chúng cháu hành quân" (Huy Thục), "Thanh niên làm theo lời Bác" (Hoàng Hà), "Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ" (Triều Dâng), "Tấm áo Bác Hồ", "Gửi tới Bác Hồ" (Kapapúi - Tường Vi), "Đêm nghe hát đò đưa nhớ Bác" (An Thuyên), “Vầng trăng Ba Đình”, “Miền Trung nhớ Bác”, “Người về thăm quê" (Thuận Yến), "Bên lăng Bác Hồ", "Bên tượng đài Bác Hồ" (Lê Giang), "Đêm Trường Sơn nhớ Bác" (Trần Trung), "Bác Hồ sống mãi với Tây Nguyên", "Cô gái Pakô con cháu Bác Hồ" (Huy Thục), "Đôi dép Bác Hồ" (Văn An - thơ Tạ Hữu Yên), "Bài ca dâng Bác" (Trọng Loan), "Như có Bác trong ngày đại thắng" (Phạm Tuyên), "Lời Bác dặn trước lúc đi xa" (Trần Hoàn)...
Thơ, văn
- Bài thơ "Người đi tìm hình của nước" của nhà thơ Chế Lan Viên:
-
- ...Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba-lê
- Một viên gạch hồng Bác chống lại cả một mùa băng giá
- Và sương mù thành Luân Đôn, người có nhớ
- Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya...
-
- ...Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
- Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường...
- Bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương:
-
- Bác nằm trong giấc ngủ bình yên::
- Giữa một vầng trǎng sáng dịu hiền
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
- Mà sao nghe nhói ở trong tim!
- Bài thơ "Một con người chủ nghĩa Mác sinh ra" của Hải Như:
-
- Bác đã cho ta, Bác đã cho đời
- Lẽ sống của ngày mai trên trái đất
- Lẽ sống đẹp, không coi mình cao nhất
- Mong kiếp người, ai cũng cất đầu cao
- Bài thơ "Chúc tụng Bác Hồ" của Ismael Gomes Braga (Brazil)[181]:
-
- Vị thánh sống của nghìn thánh sống
- Và ân nhân của cả muôn đời
- Hồ Chí Minh! - Chưa dễ thấy người
- Chúng tôi đây bọn mù mắt sáng!
Trong tiểu thuyết Đỉnh cao chói lọi của Dương Thu Hương, Hồ Chí Minh được hư cấu thành nhân vật chính Chủ tịch.[182][183]
Hội họa
Đã có ít nhất bốn bức vẽ bằng máu về Hồ Chí Minh (huyết họa)[184]
Điện ảnh
- Hình tượng Hồ Chí Minh trong phim truyện video "Hà nội - Mùa đông 1946" do NSƯT Tiến Hợi thể hiện.
- Hình tượng Nguyễn Tất Thành (Văn Ba) trong phim truyện nhựa "Hẹn gặp lại Sài Gòn" do NSƯT Tiến Hợi thể hiện.
- Hình tượng Tống Văn Sơ trong phim truyện Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông do NSƯT Trần Lực thể hiện.
Sân khấu
- Hình tượng Hồ Chí Minh trong vở kịch "Đêm trắng" NSƯT Tiến Hợi thể hiện.
- Hình tượng Hồ Chí Minh trong vở chèo "Những vần thơ thép" do NSƯT Mạnh Kiên thể hiện.
Xem thêm
- Nguyễn Sinh Sắc
- Gia đình Hồ Chí Minh
- Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh toàn tập
- Cháu ngoan Bác Hồ
- Huy hiệu Bác Hồ
Chú thích
- ^ Bản di chúc có chữ "Tuyệt đối bí mật" của Bác Hồ
- ^ a b Nhà nhà cúng giỗ Bác Hồ.
- ^ a b Bok Hồ trong trái tim người Cơ Tu, Báo Biên phòng, 29.02.2008, truy nhập ngày 18/11/2008.
- ^ Một gia đình 40 năm cúng giỗ Bác Hồ
- ^ Gác thờ Bác Hồ trên sông Tiền
- ^ Ðền thờ Bác Hồ trên đỉnh Ba Vì
- ^ Các công trình tưởng niệm Hồ Chí Minh trong nước và trên thế giới
- ^ Kỷ niệm ngày sinh nhật Bác (19-5): Những đền thờ Bác ở sông nước miền Tây
- ^ Clark D. Neher, Southeast Asia: crossroads of the world, trang 166
- ^ William Duiker, Ho Chi Minh - A Life, Hyperion, 2000, tr.15. Nguyễn Sinh Nhậm còn có tên khác là Nguyễn Sinh Vương. Năm Nguyễn Sinh Sắc lên 4 tuổi thì cả cha và mẹ là Hà Thị Hy đều đã mất
- ^ Búp sen xanh, Sơn Tùng
- ^ Tên này do ông ngoại là thầy đồ Hoàng Xuân Đường đặt.
Sơn Tùng, Búp sen xanh, Chương I. Thời thơ ấu - ^ Bác Hồ - hồi kí,
NXB Văn học, 2004, trang 6 cho biết làng Kim Liên cũng như làng Hoàng
Trù nằm gần (trong khoảng bán kính 20-30 km) với quê hương của nhiều
nhân vật trong lịch sử Việt Nam như:
- Rú Đụn - quê của Mai Hắc Đế,
- vùng Đông Thái - quê của Phan Đình Phùng,
- quê của Nguyễn Biểu và Đặng Dung, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du,
- cách làng Kim Liên một cánh đồng là quê Đan Nhiệm của Phan Bội Châu,
- Rú Mượu - quê của tổ tiên Nguyễn Huệ (Quang Trung),
- ngoài ra, Kim Liên gần với quê quán của một số nhân vật như Trần Phú, Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái và nơi sinh trưởng của Nguyễn Thị Minh Khai.
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004, trang 10.
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, trang 12, 13 cho biết ông Hoàng Xuân Hành (còn được gọi là cố Cháu) là chú ruột của bà Hoàng Thị Loan, đã từng theo Đề Thám đánh Pháp, sau bị bắt khi tham gia vũ trang ở Nghệ An và đày đi Côn Đảo.
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004 cho biết ông Nguyễn Sinh Sắc là một trong 24 người đỗ đại khoa của khoa thi năm 1901 (khoa này chỉ lấy tiến sĩ và phó bảng). Sau khi Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu (năm 1924), Nguyễn Sinh Sắc có nhận được tin, biết Nguyễn Ái Quốc là con mình và có lần nhắm thăm.
- ^ Học trò của Hoàng Phạm Quỳnh có khoa thi đỗ sáu cử nhân, mười hai tú tài. Tất Thành "ham đọc sách [...] nhưng ham nhất là các loại sách như Tam Quốc Chí hay Tây Du
[...] văn bài thì Thành không thích làm nhưng rất hay hỏi nghĩa [...]
một ông đồ [...] sau khi dạy chú mấy tháng đã không dạy nữa"
Nguồn: Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004, tr.25 - ^ Duiker, tr.37
- ^ Hội Liên Thành là một tổ chức do các sĩ phu yêu nước Bình Thuận thành lập, bao gồm Liên Thành Thư Xã để truyền bá tư tưởng yêu nước, Liên Thành Thương Quán để gây quỹ hoạt động và Dục Thanh Học Hiệu để giáo dục tinh thần yêu nước theo mô hình Đông Kinh nghĩa thục. Thời kỳ dạy ở trường, ông vẫn ăn vận theo lối dân tộc "[...] bận một bộ bà ba kiểu Sài Gòn [...] và đi guốc"
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004, tr.38. Các chi tiết là của bác sĩ Nguyễn Kinh Chi, người từng trực tiếp học Hồ Chí Minh.
- ^ Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb.CTQG-Nxb.TN, H.1994, tr.12. Xem tại http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn_id=458733#_ftn5
- ^ “100 năm ngày Bác Hồ tới Pháp”. Truy cập 11 tháng 12 năm 2011.
- ^ Duiker, tr. 58
- ^ Dương Trung Quốc, Nhân sự phá sản của Đề án 112[liên kết hỏng], Báo Lao Động cuối tuần số 37 ngày 23/09/2007 (Xem được đến ngày 15/1/2008)
- ^ Duiker, tr. 60
- ^ Duiker, tr. 59
- ^ a b c d Tinh thần dân tộc ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, có dẫn nguồn Hồ Chí Minh - Con người của Sự sống, GS-TS Mạch Quang Thắng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009
- ^ Gabriel Kolko. Giải phẫu một cuộc chiến tranh. (dịch giả: Nguyễn Tấn Cưu). NXB Quân đội nhân dân. Hà Nội. 2003. trang 30-31.
- ^ Hoàng Tranh (Phó Giáo sư, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Quảng Tây, Trung Quốc), "Hồ Chí Minh với người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh", tạp chí Đông Nam Á Tung hoành, số tháng 12 năm 2001, xuất bản tại Nam Ninh, Trung Quốc
- ^ Pierre Brocheux (2007). Ho Chi Minh: A Biography. Cambridge University Press. 39-40.
- ^ “Nguyen Ai Quoc, le vaillant fondateur du P.C. indochinois est mort emprisonné”. L'Humanité (9 tháng 8 năm 1932).
- ^ Xử án Nguyễn Ái Quốc tại Hương Cảng, http://www.vnn.vn/thuhanoi/2005/05/433609/
- ^ Duiker, tr. 224
- ^ Duiker, tr. 213
- ^ Sophie Quinn-Judge, Ho Chi Minh, the missing years, 1919-1941, 2002, C. Hurst & Co, tr.253
- ^ Duiker, tr. 218
- ^ Bài Khu di tích Pác Bó[liên kết hỏng] trên http://www.caobang.gov.vn cho biết ông qua biên giới tại địa phận xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, tại cột mốc số 108.
- ^ Theo Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004 có những lớp chỉ huấn luyện trong vài ngày với vài ba học viên.
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, phần kể của Vũ Anh.
- ^ Theo Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004 tấm danh thiếp mà ông sử dụng có dòng giữa được ghi tên "Hồ Chí Minh", một bên ghi "Tân văn kí giả" (tức là Nhà báo), một bên ghi "Việt Nam-Hoa kiều".
- ^ Tìm hiểu cuốn Ngục Trung Nhật Ký - BBC Tiếng Việt
- ^ Theo Bác Hồ - hồi kí, phần của Võ Nguyên Giáp và phần của Vũ Anh, trang 268, 218 thì Võ Nguyên Giáp cho rằng: "có lẽ anh Cáp đã nghe lầm 'sư tờ, sư tờ' (nghĩa là 'phải, phải') thành 'xử la, xử la' (nghĩa là 'chết rồi')". Vũ Anh cho rằng: "đồng chí Cáp nghe nhầm câu 'người đi cùng ông ấy chết rồi' (Hồ Chí Minh khi bị bắt có đi cùng một người Trung Quốc làm nhiệm vụ dẫn đường) thành 'ông ấy chết rồi'".
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004, trang 273, phần do Vũ Anh kể lại.
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004, trang 284. Theo lời kể của Võ Nguyên Giáp thì vào một đêm khi có Võ Nguyên Giáp ở bên cạnh, ông có nói những lời như trăng trối rằng "...dù có phải đốt cả Trường Sơn, cũng kiên quyết dành cho được độc lập".
- ^ Theo Duiker, tr. 209 thì trước khi viết ông đã hỏi Dan Phelan, một trung úy Mỹ về đoạn mở đầu Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ, bởi ông định sẽ đưa vào bản tuyên ngôn của Việt Nam. Còn chính Phelan thì kể lại: "Nhưng thực ra thì có lẽ ông ấy biết về bản Tuyên ngôn còn rõ hơn tôi". Theo Thiếu tá OSS Archimedes Patti ("Why Vietnam?", Chương 23) thì Hồ Chí Minh đã hỏi ông về đoạn mở đầu này.
- ^ Có thể xem nội dung bức thư (bằng tiếng Anh) tại [1], hoặc bằng cả hai thứ tiếng Việt và tiếng Anh tại [2]. Bức thư này không được trả lời cũng như không được công bố trước công chúng tới tận năm 1972
- ^ Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc mừng Tân Giám mục Lê Hữu Từ.
- ^ Đọc lại những bức thư Bác Hồ gửi giới chức sắc và đồng bào Công giáo Việt Nam
- ^ http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=281&Itemid=47
- ^ Trung Quốc và Liên Xô công nhận Việt Nam lần lượt vào các ngày 18 và 20 tháng 1 năm 1950. Nguồn: "Tai bay vạ gió" trong ngoại giao? Những nỗi truân chuyên của Việt Nam trên con đường hội nhập Phong trào Quốc tế Cộng sản (1945–1950), Christopher Goscha của Đại học Québec tại Montréal, đăng tại tạp chí Journal of Vietnamese Studies[liên kết hỏng]
- ^ Cho tới tháng 9 năm 1977, Việt Nam mới được gia nhập Liên hiệp quốc
- ^ Trong các tác phẩm của mình, Trường Chinh phê phán rằng khi chiếm chính quyền tại Hà Nội, việc không chiếm được Kho bạc Đông Dương là một sai lầm nghiêm trọng.
- ^ Theo Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, 2006, trang 62 thì vào thời điểm đó, khoảng 95% dân số Việt Nam "mù chữ". Cả sản lượng lẫn năng suất lúa của Việt Nam đều rất thấp: tới tận năm 1948, tính trên toàn Bắc Bộ và Liên khu IV, diện tích lúa mùa là 1.030.611 ha và cho sản lượng 1.346.569 tấn; diện tích lúa vụ chiêm chỉ đạt 63.511 ha với sản lượng 78.971 tấn.
- ^ a b Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - Theo "Tạp chí Cộng sản"
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004, trang 105.
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004, trang 106, phần kể của Nguyễn Lương Bằng.
- ^ Theo bài "Tai bay vạ gió" trong ngoại giao? Những nỗi truân chuyên của Việt Nam trên con đường hội nhập Phong trào Quốc tế Cộng sản (1945–1950), Christopher Goscha của Đại học Québec tại Montréal, đăng tại tạp chí Journal of Vietnamese Studies[liên kết hỏng] thì khi gặp nhau ở Trung Quốc năm 1950, Lưu Thiếu Kì đã nói với ông rằng Đảng Cộng sản Trung Quốc đã nhận xét hành động này của Việt Nam như sự "xa rời lý tưởng cộng sản".
- ^ Chu Ân Lai, những năm tháng cuối cùng (1966-1976), NXB Công an Nhân dân, 1996, trang 377 cho biết trong số các lãnh đạo Cộng sản Việt Nam khi đó, nhiều người như Nguyễn Chánh, Vũ Anh, Nguyễn Lương Bằng, Phùng Thế Tài, Chu Văn Tấn... không có nhiều thời gian được đào tạo tại trường lớp. Ở Trung Hoa có những lãnh đạo cộng sản không những ít được học hành mà trình độ văn hóa cũng rất thấp; một trường hợp tiêu biểu là Nham Kim Sinh - thứ trưởng Bộ Văn hóa thời kì ngay trước Cách mạng Văn hóa. Ông này, theo như nhận xét của Chu Đức thì "Không đọc được mấy chữ to".
- ^ Hồ Chí Minh: Toàn tập. NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 4, tr. 427-428[3][liên kết hỏng]
- ^ Tuy chính quyền của Hồ Chí Minh có sự tham gia của nhiều nhân sĩ Nho học, Huỳnh Thúc Kháng là người duy nhất trong số đó đã từng đỗ đại khoa (tiến sĩ năm 1904).
- ^ Trong Đêm giữa ban ngày, tác giả Vũ Thư Hiên dẫn lại lời bố của mình rằng khi sắp về Hà Nội (tháng 9 năm 1945), Hồ Chí Minh không biết được hết tình hình chính trị mới diễn ra và có hỏi ông Vũ Đình Huỳnh (bố của Vũ Thư Hiên) rằng: "nghe nói cụ Huỳnh (Huỳnh Thúc Kháng) đầu Tây rồi phải không?".
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, trang 112, phần kể của Nguyễn Lương Bằng.
- ^ Bác Hồ với Trần Canh - vị tướng của ba chiến trường
- ^ Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, 2006, trang 92.
- ^ General Vo Nguyen Giap], Kay Johnson
- ^ Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, 2006, trang 127.
- ^ Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá II Tháng 11-1958
- ^ a b Tìm hiểu đạo đức, tư tưởng Hồ Chí Minh
- ^ Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt: Ðại đoàn kết dân tộc - cội nguồn sức mạnh của chúng ta, có dẫn nguồn từ "Báo Việt Nam Độc lập" ngày 1-2-1942, Hồ Chí Minh toàn tập, tập III, trang 198 và Hồ Chí Minh toàn tập, tập IV, trang 45.
- ^ a b Kể chuyện Bác Hồ ở Hungary - Website Sở Ngoại Vụ Quảng Nam
- ^ Vài nét về cụ Hồ[liên kết hỏng]: ...In private negotiations, he managed to win pledges of additional arms and aid from both Peking and Moscou, but adroitly declined their offers to send “volunteer” troops or military advisers...
- ^ BBC, Loạt bài về Lê Duẩn: Kỳ 2: Bắt đầu cuộc thâu tóm quyền lực, Kỳ 3:Cuộc đấu tranh trong nội bộ
- ^ Trong một số lần tiếp xúc ngoại giao, chẳng hạn như khi nói chuyện với Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Alexey Nikolayevich Kosygin từ năm 1963, ông nói rằng mình sẽ bàn giao mọi công việc cho Bí thư thứ nhất Lê Duẩn
- ^ Ngày 7/4: Bác Hồ và nhà triết học Anh Bertrand Russel
- ^ Giữa đợt dưỡng bệnh dài ngày tại Bắc Kinh, ông có quay lại Việt Nam vào tháng 12 năm 1967 chỉ để phê duyệt quyết định về Tổng Tấn công rồi quay lại Bắc Kinh ngay. Nguồn: Duiker., tr 557 (chương 15).
- ^ Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đoàn kết vì con người
- ^ Sức tỏa sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh
- ^ TIỂU SỬ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (1890 - 1969)
- ^ Ho Chi Minh
- ^ a b c d Ho Chi Minh - A Life, William Duiker, tr. 562
- ^ Thế giới trìu mến gọi tên Người...[liên kết hỏng], dẫn nguồn từ "Một giờ với đồng chí Hồ Chí Minh" (NXB Thanh Niên-1975); Tạp chí Tuyên truyền của Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương, 1990, số Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Bác.
- ^ Theo Chuyện khởi thảo điếu văn lễ truy điệu Bác 35 năm trước Nguyên khởi, điếu văn này đã được soạn thảo hai lần nhưng không được Bộ Chính trị thông qua, sau đó bản thảo được viết bởi Đống Ngạc và Đậu Ngọc Xuân - hai thư kí riêng của Lê Duẩn. Văn bản cuối cùng được thông qua sau 4 lần sửa chữa với sự bàn soạn và góp ý của các thành viên trong Bộ Chính trị và Ban Bí thư Trung ương Đảng.
- ^ Bác ơi tại Tuổi trẻ Online.
- ^ Di chúc Hồ Chí Minh trên trang web Đảng Cộng sản Việt Nam[liên kết hỏng]
- ^ Di chúc Hồ Chí Minh, bản viết tay
- ^ Thông báo số 151-TB/TW ngày 19/8/1989 của Bộ Chính trị BCH,
dẫn tại Bác dặn trồng cây thay vì dựng bia đá, tượng đồng, Tuổi trẻ Online, 18/05/2009. - ^ Việc chuẩn bị giữ gìn thi hài Hồ Chí Minh đã được Bộ chính trị họp bàn và ra kế hoạch từ tháng 5 năm 1967.
Nguồn: 40 năm ngày Bác đi xa - ^ Theo lời kể của con trai cả của Lê Duẩn,
Lê Duẩn đã nói với Hồ Chí Minh về việc thi hài ông nên được bảo quản
lâu dài để đồng bào trong Nam và cả nước được đến thăm, và Hồ Chí Minh
không nói gì.
Nguồn: Những mẩu chuyện nhỏ về Bác Hồ và Ba tôi, SGGP, 20/4/2008 - ^ Việc xây lăng chỉ được khởi sự từ năm 1973, tức là 4 năm sau khi ông qua đời. Nhớ anh Lê Đức Thọ.
- ^ “Những sinh nhật giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Truy cập 25/06/2011.
- ^ “Chuyện về những bữa cơm của Bác Hồ.”. Truy cập 28 tháng 8 năm 2010.
- ^ “Sinh hoạt đời thường của Bác Hồ: Đậm đà dấu ấn quê hương”. Truy cập 28 tháng 8 năm 2010.
- ^ Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, tập 10, trang 128
- ^ a b Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh trong công tác lãnh đạo
- ^ Hồ Chí Minh 'đi trước' UNESCO?, theo bài viết của Giáo sư Trần Văn Nhung
- ^ “Những tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Truy cập 25 tháng 12 năm 2011.
- ^ “Tên gọi Hồ Chí Minh có từ bao giờ?”. Truy cập 25 tháng 12 năm 2011.
- ^ a b BBC Quan điểm của David Thomas về Hồ Chí Minh
- ^ Nguyễn Đăng Lâm (19 tháng 5 năm 2011). “42 năm người Kor ở Trà Bồng mang họ Bác Hồ”. baotintuc.vn. Truy cập 6 tháng 3 năm 2011.
- ^ Tấm lòng Cà Mau với Bác Hồ, Đất Mũi Online, 19/05/2007, truy nhập ngày 18/11/2008
- ^ Tổ quốc và Bác Hồ trong lòng bà con Việt kiều[liên kết hỏng], Hà nội mới, 06/09/2007, truy nhập ngày 18/11/2008.
- ^ Ngôi đền thiêng ở Pakse[liên kết hỏng], Tuổi Trẻ, 28/03/2007, truy nhập ngày 18/11/2008
- ^ Nguyễn Quang Thiều, Về những người đặc biệt trong một gia đình họ Mai (Phần I), Viettimes, 20/12/2007, VietNamNet, truy nhập 18/11/2008
- ^ “Thousands of Vietnamese protest in California at Ho Chi Minh portrait”. BBC (23 tháng 2, 1999). Truy cập 2 tháng 4 năm 2008.
- ^ Don Terry, “Display of Ho Chi Minh Poster Spurs Protest and Arrests”, The New York Times, 21 tháng 2, 1999. Truy cập 2 tháng 4 năm 2008.
- ^ “Ho Chi Minh poster angers Vietnamese Americans”, CNN, 21 tháng 3, 1999. Truy cập 2 tháng 4 năm 2008.
- ^ a b Associated Press, “Hundreds protest Ho Chi Minh exhibit in Oakland”, CNN, 20 tháng 3 năm 2000. Truy cập 18 tháng 11 năm 2008.
- ^ Chip Johnson, “Ho Chi Minh Art Exhibit Draws Fire”, San Francisco Chronicle, 16 tháng 3, 2000. Truy cập 2 tháng 4 năm 2008.
- ^ “Phóng sự ảnh mới tại Nam California: Cộng đồng Việt Nam chống Chủ tịch Việt Nam Nguyễn Minh Triết”, Báo Người Việt, 23 tháng 6 năm 2007. Truy cập 18 tháng 11 năm 2008.
- ^ NTT, “Washington DC: Ngày bận rộn của 22 cộng đồng Việt”, Báo Người Việt, 1 tháng 5 năm 2005. Truy cập 18 tháng 11 năm 2008.
- ^ Associated Press, “Vietnam Vet interrupts PM's speech”, Taipei Times, 23 tháng 6 năm 2005. Truy cập 18 tháng 11 năm 2008.
- ^ My-Thuan Tran, “Vietnamese Americans protest published photo”, Los Angeles Times, 12 tháng 2 năm 2008. Truy cập 18 tháng 11 năm 2008.
- ^ City of Berkeley. “Parks: Willard Park - City of Berkeley, CA”. Truy cập 24 tháng 5 năm 2009.
- ^ Đỗ Thuyết Linh, Phạm Trường Giang, “Lễ thượng cờ Việt Nam tại San Francisco”, Tuổi Trẻ Online, 4 tháng 9 năm 2008. Truy cập 29 tháng 9 năm 2008.
- ^ TƯỞNG NIỆM BÁC HỒ TẠI VENEZUELA VÀ MEHICO
- ^ William J. Duiker, Ho Chi Minh, A Life, 2000: More than 15000 visit the mausoleum each week
- ^ Tạm ngừng viếng lăng Bác từ 7/9
- ^ “Tượng đài và các công trình tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh trên thế giới”. Truy cập 25/06/2011.
- ^ ““Không gian Hồ Chí Minh” ở Paris”. Truy cập 25/06/2011.
- ^ ““Không gian Hồ Chí Minh” trên đất Pháp”. Truy cập 25/06/2011.
- ^ a b UNESCO, Records of the General Conference, 20 October to 20 tháng 11 năm 1987, tr. 135
- ^ VietNamNet
- ^ Trao tặng bản Nghị quyết UNESCO tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ^ bản tin RFA 19-5-2008
- ^ Stanley Karnow (13 tháng 4 năm 1998). “TIME 100: Ho Chi Minh”. Tuần báo Time. Truy cập 13 tháng 1 năm 2007.
- ^ 3. Chủ tịch Hồ Chí Minh và nước Mỹ
- ^ Ho Chi Minh - Top 10 Political Prisoners - TIME
- ^ dangbo.most.gov.vn
- ^ [4] haugiang.gov.vn
- ^ [5] hanoi.vnn.vn
- ^ . Xem Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 4(335) 2004 trang68 của Lâm Xuân Đinh
- ^ [6] Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.
- ^ Trích thư trả lời Tổng thống Mỹ Johnson
- ^ Câu này có ý giống ý của Quản Trọng, trong sách Quản tử, nguyên văn là: "Kế sách cho 1 năm, lấy việc trồng lúa làm đầu; Kế sách cho 10 năm, lấy việc trồng cây làm đầu; Kế sách cho trăm năm, lấy việc trồng người làm đầu".
- ^ Lời kêu gọi trước thời cơ Cách mạng tháng 8-1945
- ^ Khi đọc tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh ngừng lại để hỏi người dân có nghe rõ lời ông đọc hay không.
- ^ Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 4, tr. 161, khi trả lời các nhà báo nước ngoài vào tháng 1 năm 1946.
- ^ Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh - biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam
- ^ Hồ Chí Minh: Toàn tập. NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 4, tr. 427-428. [7][liên kết hỏng]
- ^ Trích trong bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học Nhân dân Việt Nam vào ngày 19 tháng 1 năm 1955. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, trang 454-455.
Sau này câu nói của Tổng thống Hoa Kỳ John Kennedy trong diễn văn nhậm chức ngày 20 tháng 1 năm 1961 có ý tứ giống câu này. Nguyên văn câu nói của Kennedy: Ask not what your country can do for you - Ask what you can do for your country. (Đừng hỏi Tổ quốc có thể làm gì cho bạn, mà hãy hỏi bạn có thể làm gì cho Tổ quốc) - ^ Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t.6, tr.171
- ^ “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập 5 tháng 7 năm 2010.
- ^ Theo báo Đồng Nai điện tử, “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ nói: "Đảng mạnh là do chi bộ tốt, chi bộ tốt là do đảng viên đều tốt"”, Hồ Chí Minh, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 24/3/2007. Truy cập 15/12/2010. Bản chính được lưu trữ ngày 24/3/2007. (Viết bằng tiếng Việt.) “Theo báo Đồng Nai điện tử”
- ^ “Con đường Bác Hồ ra đi cứu nước”. Truy cập 4 tháng 12 năm 2011.
- ^ Phạm, Trâm (tiếng Việt). Con đường cứu nước của Hồ Chí Minh. 42.
- ^ Báo Ogoniok , số 39, ngày 23-12-1923.
- ^ Báo Nhân dân , ngày 18-5-1965.
- ^ Tien Giang
- ^ Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin - Tuổi Trẻ Online
- ^ Báo La Vie oùvrière, số ra ngày 16-5-1924
- ^ Báo Việt Nam Độc lập ngày 1/2/1942
- ^ Chữ dùng trong lời kêu gọi " Nhân tài là kiến quốc" vào ngày 14-11-1945. Nguồn:http://tiengiangdost.gov.vn/tsan/ndung_tsan.aspx?ma=49.
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004, phần kể của Nguyễn Lương Bằng, trang 98, nói với các cộng sự trước khi quân của Tưởng Giới Thạch nhập Việt Nam.
- ^ Hồ Chí Minh toàn tập,Tập 4, NXBCTQG. Hà Nội.1995. tr.303
- ^ Nói với Jean Sainteny - Ủy viên Pháp ở miền bắc Ðông Dương - trong quá trình đàm phán trước ngày Toàn quốc kháng chiến.
- ^ gửi đồng bào Nam Bộ ngày 26-9-1945
- ^ Trả lời phóng viên David Schoenbrun của báo New York Times trong cuộc phỏng vấn ngày 11 tháng 9 năm 1946 tại Paris.
- ^ Trả lời phóng viên David Schoenbrun của báo New York Times trong cuộc phỏng vấn ngày 11 tháng 9 năm 1946 tại Paris.
Duiker, William, Ho Chi Minh: A Life, Hyperion, 2000, tr. 379 - ^ Văn hóa Việt Nam - tìm tòi và suy ngẫm, Trần Quốc Vượng, NXB Văn học, trang 925. Trần Quốc Vượng ghi chép đoạn này dựa vào hồi ký của Phan Hiền. Cuốn hồi ký của Phan Hiền được viết ngay sau khi Hồ Chí Minh qua đời nhưng cho tới nay vẫn chưa được xuất bản. Lời nói này của Hồ Chí Minh có hàm ý rất rõ ràng về ý định, hay ít nhất là mong muốn của ông trong việc xây dựng một học thuyết tư tưởng riêng cho cách mạng Việt Nam- Chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam và nội hàm của học thuyết này sẽ nhấn mạnh vào tính nhân bản, nhân văn.
- ^ Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, NXB Công an Nhân dân, 2002, trang 197.
- ^ Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, NXB Công an Nhân dân, 2002, trang 127; nói trong khi tiếp thứ trưởng ngoại giao Ba Lan Mikhailowski vào ngày 6 tháng 1 năm 1966.
- ^ Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, NXB Công an Nhân dân, 2002, trang 187.
- ^ Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, NXB Công an Nhân dân, 2002, trang 191.
- ^ Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, NXB Công an Nhân dân, 2002, trang 101.
- ^ Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, NXB Công an Nhân dân, 2002, trang 150.
- ^ Theo tư liệu của ông Trịnh Ngọc Thái, thư ký của Xuân Thủy - trưởng đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Paris; dẫn lại trong [8][liên kết hỏng]
- ^ Trích cuộc nói chuyện với tướng Phùng Thế Tài vào mùa xuân năm 1968
- ^ ghi ở tựa sách Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước
- ^ Sổ tay đội viên Đội Thiếu niên tiền phong Việt Nam. NXB Kim Đồng. Hà Nội. 1968. trang 1.
- ^ Bách khoa toàn thư Việt Nam Con rồng tre. Truy cập 2008-08-21
- ^ Có thể xem được những truyện ngắn này trên trang của Bộ Văn hóa Thông tin.
- ^ “Việt Nam nhận thức và ứng xử đối với vấn đề tôn giáo”. Còn nhớ những quan điểm rất rộng mở của Trần Dân Tiên/Hồ Chí Minh: "Khổng Tử, Giê-su, Các Mác, Tôn Dật Tiên chẳng phải có cùng một điểm chung đó sao.". Tạp chí Cộng sản Điện tử. Truy cập 3 tháng 9 năm 2007.
- ^ Kim Nhật. “Sách báo - tài sản vô giá của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch của Trần Dân Tiên (một bút danh của Bác) cho biết: "Thường thường, ông chỉ làm việc nửa ngày; làm buổi sáng để kiếm tiền, còn buổi chiều đi đến thư viện".. Báo Nghệ An điện tử. Truy cập 19 tháng 9 năm 2007.
- ^ Hà Minh Đức, Tác phẩm văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội (Hà Nội, 1985), trang 132: "...Đáp lại tình cảm mong muốn của đồng bào, và của bạn bè trên thế giới, Hồ Chủ tịch với bút danh Trần Dân Tiên đã viết tác phẩm 'Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch'..."
- ^ Cựu đại tá Bùi Tín nói về ông Hồ Chí Minh: "Nhân dân, tờ báo của Đảng Cộng sản, nói rõ là ông Hồ trong cuộc đời đã dùng đến hơn 30 bí danh khác nhau, trong đó có bí danh Trần Dân Tiên, và khẳng định rõ rằng cuốn 'Những mẩu chuyện về đời sống của chủ tịch HCM' là do chính ông Hồ viết ra."
- ^ Theo Lady Borton, Piece of Uncle Ho history surfaces in London[liên kết hỏng] (bài đăng trên thông tấn xã Việt Nam),
Ho Chi Minh had used the pseudonym T. Lan and the voice of a cadre accompanying President Ho in tháng 9 năm 1950 to the Border Campaign for Stories Told on the Trail
Hồ Chí Minh đã dùng bút danh T. Lan và giọng của một cán bộ đi cùng Hồ Chủ Tịch vào tháng 9 năm 1950 trong Chiến dịch Biên giới để viết Vừa đi đường vừa kể chuyện. - ^ Sổ tay tra cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phan Ngọc Liên chủ biên, NXB Hải Phòng, 1998, trang 142: "T. Lan, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các bài viết của Người, đăng rải rác trong các báo Nhân Dân từ những năm 1955 cho đến năm 1969 và quyển sách "Vừa đi đường vừa kể chuyện".
- ^ Lady Borton (Thanh Hảo dịch từ bản tiếng Anh) Người đã vượt qua hoạn nạn nhờ khả năng nhập vai
- ^ Bản thảo của Bác Hồ được đề cử là Di sản tư liệu thế giới, Phí Thị Mùi (Bảo tàng Hồ Chí Minh), Báo Thể thao và Văn hóa,11/4/2009.
- ^ http://download.ildeposito.org/audio/file.php?file=0643-The_ballad_of_Ho_Chi_Minh.ogg
- ^ Chúc tụng Bác Hồ
- ^ Xung quanh cuốn 'Đỉnh cao chói lọi, Giải thích lý do vì sao lựa chọn tên cuối tiểu thuyết là 'Đỉnh cao chói lọi'.
- ^ Phỏng vấn nhà văn Dương Thu Hương
- ^ Những bức huyết họa về Bác Hồ kính yêu
Giọng đọc của Hồ Chí Minh
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ
- Nói chuyện tại Đại Hội Phụ nữ toàn quốc lần III
- Nói chuyện tại cuộc hội họp của người dân thủ đô Hà Nội
- Nói chuyện với Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Phát biểu tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng Lao động Việt Nam
- Đọc thơ chúc Tết năm 1968 và 1969
- Phát biểu bằng tiếng Anh
- Phát biểu tại đại hội Thi Đua Yêu Nước phần 1
- Phát biểu tại đại hội Thi Đua Yêu Nước phần 2
Tác phẩm của Hồ Chí Minh
Wikimedia Commons có thêm thể loại hình ảnh và tài liệu về: Hồ Chí Minh. - Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập
- Hồ Chí Minh toàn tập - Những bài viết của Hồ Chí Minh [11] [12]
- Các tác phẩm của Hồ Chí Minh, website của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Toàn văn di chúc (bản đầy đủ)[liên kết hỏng]
- Những bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Viết về Hồ Chí Minh
Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1941
Bách khoa toàn thư mở WikipediaThời kì 1911-1919
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, ông lấy tên Văn Ba, lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville của hãng vận tải Hợp nhất (Compagnie des Chargeurs réunis), thường được gọi nôm na là hãng Nǎm Sao, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây[1].
- Trong thập niên 1960, khi nói chuyện với khách nước ngoài, ông cho biết rằng ông đã từng là lính thủy[2].
Đầu tháng 12 năm 1912, ông sang Hoa Kỳ. Ngày 15 tháng 12 năm 1912, từ New York, ông viết thư cho Khâm sứ Trung Kỳ nhờ tìm địa chỉ cha mình và muốn xin cho người cha một công việc. Thư này ông ký tên là Paul Tất Thành.
Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành rời nước Mỹ sang nước Anh làm nghề cào tuyết cho một trường học, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn.
Đầu năm 1914, ông gửi thư cho Phan Châu Trinh, thông báo vắn tắt tình hình bản thân, đưa ra những nhận xét về chiến tranh thế giới đang diễn ra và dự đoán những chuyển biến có thể có. Ông cũng gửi cho Phan Châu Trinh một bài thơ thất ngôn bát cú với hai câu mở đầu như sau:
Chọc trời khuấy nước tiếng đùng đùng Phải có kiên cương mới gọi hùng và hai câu kết:
Ba hột đạn thầm hai tấc lưỡi Sao cho ích giống mấy cam lòng.
Ngày 16 tháng 4 năm 1915, ông viết thư cho Toàn quyền Đông Dương, thông qua lãnh sự Anh tại Sài Gòn, nhờ tìm địa chỉ của cha. Thư ký tên Paul Thành.
Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923...
Thời kì ở Pháp
Ngày 18 tháng 6 năm 1919, nhân danh một nhóm người Việt Nam yêu nước[3], ông phổ biến "Yêu sách của nhân dân An Nam", gồm tám điểm và được viết bằng tiếng Pháp (Revendications du peuple annamite), ký tên Nguyễn Ái Quốc và gửi tới Hội nghị Hòa bình Versailles, đòi chính phủ Pháp ân xá chính trị phạm, thực hiện các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Ông còn gửi thư riêng kèm theo bản yêu sách cho các đoàn đại biểu Đồng Minh dự hội nghị, nhưng không gây được sự chú ý [4]. Từ đó ông dùng tên Nguyễn Ái Quốc.
Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin đăng trên báo L'Humanité (tờ này là cơ quan phát ngôn của Đảng Cộng sản Pháp), từ đó ông đi theo chủ nghĩa cộng sản. Ông tham dự Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại Tours với tư cách là đại biểu Đông Dương, trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp. Sau này, ông thừa nhận: "Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước chứ không phải chủ nghĩa cộng sản đã làm tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế III"[5].
Năm 1921, ông cùng một số nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập ra Hội Liên hiệp Thuộc địa (Union intercoloniale - Association des indigènes de toutes les colonies). Năm 1922, ông cùng một số nhà cách mạng thuộc địa ra báo Le Paria (Người cùng khổ).[6] Tờ này ra được 38 số với mỗi số bán được quãng 1000 tới 5000 bản, một con số thuyết phục vào lúc bấy giờ[7].Ngoài ra, ông viết bài cho hàng loạt báo khác. [8].
Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (Procès de la colonisation française) do ông viết được xuất bản năm 1925, đã tố cáo chính sách thực dân tàn bạo của Pháp và đề cập đến phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa. [9] Ông là trưởng Tiểu ban Đông Dương của Đảng Cộng sản Pháp.
Năm 1923, với tư cách đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, ông ra tranh cử vào Hạ viện Pháp, nhưng thất bại. Trong lần đầu tiên tham gia bầu cử Quốc hội đó, Đảng Cộng sản Pháp giành được tất cả 1,2 triệu phiếu ủng hộ trên tổng số 5 triệu phiếu cử tri, nhưng Nguyễn Ái Quốc trượt chân dân biểu Quốc hội[10]. [11]
Trong toàn bộ thời gian sống trên đất Pháp, ông trang trải cuộc sống bằng cách làm việc nửa ngày. Thoạt đầu, ông làm thuê tại một tiệm rửa ảnh và được Phan Văn Trường nhượng quyền cho thuê lại một căn phòng. Sau đó, ông đi vẽ khoán cho một xưởng vẽ truyền thần và thuê một phòng tại căn nhà số 9 ngõ Compoint, Quận 17, Paris[12].Ông theo học dự thính tại Đại học Sorbonne và được coi là mọt sách tại Thư viện Quốc gia Pháp[13].
Thời kì ở Liên Xô lần thứ nhất
Tháng 6 năm 1923,[14] Nguyễn Ái Quốc đến Moskva học tập tại trường Đại học Phương Đông của Quốc tế Cộng sản[15]. Tại Đại hội lần thứ 5 Quốc tế Cộng sản ông được cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam[16].
Nếu như Marx bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, Lenin bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thì Nguyễn Ái Quốc dành sự quan tâm đặc biệt đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Trong Tham luận trình bày tại Đại hội lần thứ 5 của Quốc tế Cộng sản (1924), Nguyễn Ái Quốc chỉ ra sự to lớn của hệ thống thuộc địa: "Năm 1876: 1/4 tỷ người dân thuộc địa thì năm 1914: 1/2 tỷ dân thuộc địa. Đến đầu những năm 20, diện tích các nước thuộc địa gấp 5 diện tích các nước chính quốc, còn dân số chính quốc chưa bằng 3/5 số dân các nước thuộc địa. Số dân thuộc địa Anh đông gấp hơn 8,5 số dân nước Anh còn đất đai rộng gấp 252 lần của nước Anh..."[17]
Ngày 23-6-1924, phát biểu tại phiên họp thứ 8 Đại hội 5, Nguyễn Ái Quốc nói: “Tôi đến đây không ngừng lưu ý Quốc tế Cộng sản đến một sự thật là: thuộc địa vẫn đang tồn tại, và vạch ra để Quốc tế Cộng sản thấy rằng: cách mạng, ngoài vấn đề tương của các thuộc địa còn có cả nguy cơ của các thuộc địa. Song, tôi thấy rằng hình như các đồng chí chưa hoàn toàn thấm nhuần tư tưởng rằng vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa. Vì vậy, tôi sẽ tận dụng mọi cơ hội có được, gợi ra những vấn đề và nếu cần, tôi sẽ thức tỉnh các đồng chí về vấn đề thuộc địa”.[18]
Trong thời gian ở Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc tranh thủ viết bài cho các báo Nhân đạo (L’Humanité), Đời sống công nhân (La Vie Ouvrière), Sự thật (Pravda), Người cùng khổ (Le Paria), Thư tín quốc tế (Inprékor), Tạp chí Cộng sản vv.v.. Các bài báo tập trung nói về các vấn đề liên quan đến giai cấp công nhân, đến cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở các thuộc địa, mối quan hệ giữa cách mạng vô sản ở chính quốc và cách mạng thuộc địa.
Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm đến chiến lược quân sự của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Sau khi phân tích những động thái quân sự của Nhật Bản ở đảo Yap, Mỹ tăng cường tàu chiến ở Thái Bình Dương, Pháp củng cố hệ thống thuộc địa vành đai Thái Bình Dương, Nguyễn Ái Quốc dự đoán chính xác rằng khu vực này “tương lai có thể trở thành lò lửa của cuộc chiến tranh thế giới mới”[19]
Thời kì ở Trung Quốc (1924-1927)
Ngày 11 tháng 11 nǎm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu, lấy tên là Lý Thụy, làm phiên dịch trong phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô bên cạnh Chính phủ Trung Hoa Dân quốc,[20].
Thời gian này ông cũng gặp mặt một số nhà cách mạng lão thành người Việt đang sống và hoạt động lưu vong trên đất Trung Quốc, trong đó có Phan Bội Châu. Trong một báo cáo gửi đoàn chủ tịch Quốc tế Cộng sản đề ngày 18 tháng 12 năm 1924, ông viết về Phan Bội Châu:
- "Ông ta không hiểu chính trị và lại càng không hiểu việc tổ chức quần chúng tôi đã giải thích cho ông ta hiểu sự cần thiết của tổ chức và sự vô ích của những hành động không có cơ sở. Ông ta đã đưa tôi một bản danh sách của 14 người Việt Nam đã cùng ông ta hoạt động bấy lâu"
Năm 1925, ông (lúc này mang tên Vương) lựa chọn một số phần tử tích cực của Tâm tâm xã, huấn luyện thêm và trên cơ sở đó, lập ra Cộng sản đoàn, rồi tiếp tục dựa trên Cộng sản đoàn mà thành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội (hay còn gọi là Hội Việt Nam cách mạng thanh niên) vào tháng 6. Hội này phái người về nước vận động và đưa thanh niên sang Quảng Châu đào tạo. Cho tới 1927, hội mở được 3 khoá gần 10 lớp huấn luyện, đào tạo 75 hội viên, mỗi khóa chỉ kéo dài 2-3 tháng. Nguyễn Ái Quốc đứng lớp, Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn phụ giảng.Việc làm quan trọng nhất của hội trong thời gian này là cử được người đi học tại Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trường Quân chính Hoàng Phố của Quốc dân Đảng Trung Quốc. Nguyễn Hải Thần và Vũ Hồng Khanh cũng từng làm việc hoặc học tập ở trường Hoàng Phố. Trần Phú, Lê Hồng Phong, Bùi Công Trừng, Phùng Chí Kiên, Lê Thiết Hùng, Nguyễn Sơn,… là những người được đưa đi đào tạo tại một trong hai trung tâm trên. Phần lớn người khác, như Nguyễn Lương Bằng, sau đó về nước hoạt động. Chương trình học tập gồm:
- Học "nhân loại tiến hóa sử", nhưng chủ yếu học thời kì tư bản chủ nghĩa cho tới đế quốc chủ nghĩa; sau đó học lịch sử vận động giải phóng của Triều Tiên, Trung Quốc, Ấn Độ, lịch sử mất nước của Việt Nam;
- Chủ nghĩa Mác-Lenin, học có phê phán chủ nghĩa Tam dân và chủ nghĩa Gandhi.
- Phần sau là về tổ chức: lịch sử và tổ chức ba Quốc tế Cộng sản, các tổ chức phụ nữ, thanh niên quốc tế, quốc tế cứu tế đỏ, quốc tế nông dân.
- Phần cuối là về vận động quần và tổ chức quần chúng, bài tập là các buổi thực tập. Sau mỗi tuần có "báo cáo học vấn" tại các tiểu tổ, học viên tự kiểm tra, phê bình và tự phê bình lẫn nhau.
Có bằng cớ là trong thời gian ở Quảng Châu, ông đã kết hôn với một hộ lý Trung Quốc tên là Tăng Tuyết Minh, đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc (ngày 18 tháng 10 năm 1926) và sống với nhau cho đến khi ông rời Quảng Châu, vào khoảng tháng 4 năm 1927, từ đó không bao giờ còn gặp lại.[21] Nhưng ông cũng đã từng cho rằng ông chưa bao giờ lập gia đình và có vợ con
Cùng năm 1925, ông tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, do Liêu Trọng Khải, một cộng sự thân tín của Tôn Dật Tiên, làm hội trưởng và ông làm bí thư.
Tháng 5 năm 1927, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc đặt những người cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, ông rời Quảng Châu đi Hồng Kông, rồi sang Moskva. Tháng 11 năm 1927, ông được cử đi Pháp, rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống chiến tranh đế quốc từ ngày 9 tháng 1219 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 tại Bruxelles, Bỉ. Sau đó, ông cũng qua Ý.
Những năm 1928, 1929
Mùa thu 1928, Hồ Chí Minh từ châu Âu đến Thái Lan, với bí danh Thầu Chín (trong tiếng Thái và tiếng Lào, "thầu" chỉ người nhiều tuổi và biểu thị sự tôn kính) để tuyên truyền và huấn luyện cho Việt kiều, đồng thời móc nối một số thanh thiếu niên Việt Nam sang Thái Lan hoạt động. Theo Bác Hồ - hồi kí, phần kể của Lê Mạnh Trinh thì khi đó có khoảng 2 vạn người Việt sống ở Thái Lan, kiếm sống chủ yếu bằng lao động và sinh sống khá rải rác, thiếu liên kết, tập trung nhiều hơn cả là ở vùng Đông Bắc. Cho tới thời điểm 1928, đa số họ mới di cư sang Thái Lan trong vòng khoảng mấy chục năm. Ngô Quảng, Thần Sơn, Phan Bội Châu, Đặng Tử Kính... đã từng hoạt động tại Thái, tuy nhiên không ai trong số họ tuyên truyền và tổ chức cho Việt kiều cả.
Hồ Chí Minh chủ trương tuyên truyền cho kiều bào và tổ chức họ vào những hội thân ái, tổ chức các buổi sinh hoạt văn hóa cho họ, xin chính phủ Thái cho mở trường dành cho Việt kiều, [22] Hồ Chí Minh đi (chủ yếu là đi bộ) và vận động hầu khắp các vùng có kiều bào ở Thái Lan [23]. Giống như tại nhiều nơi đã hoạt động, ông cho in báo - tờ Thân ái.
Cuối năm 1929, Hồ Chí Minh rời Thái Lan sang Trung Quốc.
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Ba tổ chức cộng sản tại Việt Nam, tuy mới thành lập nhưng đã mâu thuẫn rõ rệt và tranh giành sự ủng hộ của quần chúng. Đông Dương Cộng sản Đảng phê An Nam Cộng sản Đảng là "hoạt đầu, giả cách mạng"; An Nam Cộng sản Đảng chỉ trích Đông Dương Cộng sản Đảng là "chưa thật cộng sản", "chưa thật Bôn-sê-vích"...[cần dẫn nguồn] Ngày 3 tháng 2 năm 1930 (hoặc ngày 6 tháng 1 năm 1930[24]), tại Cửu Long (九龍) thuộc Hương Cảng, ông thống nhất ba tổ chức đảng cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam trong một hội nghị được tổ chức tại nhà một người công nhân, ngoài ông còn có 5 người khác là các đại diện cộng sản. Các văn kiện quan trọng nhất (như Chính cương vắn tắt, Sách lược, Điều lệ vắn tắt của Đảng, Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng) của hội nghị này đều do ông soạn thảo và được cho là thể hiện những quan điểm và tư tưởng khác với chủ trương khi đó của Quốc tế Cộng sản. Bởi vậy, khi Trần Phú về nước vào tháng 4 năm 1930 thì được bầu bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời của Đảng và được giao soạn thảo Luận cương chính trị cũng như trở thành Tổng bí thư. Luận cương chính trị này, theo như nhận định chính thống trong các văn kiện và tài liệu ở giai đoạn sau của Đảng Cộng sản Việt Nam, mang tính tả khuynh rõ rệt.
Tháng 3 năm 1930, ông trở lại Thái Lan trong một thời gian ngắn, sau đó quay lại Trung Hoa.
Những năm 1931 - 1933
Năm 1931, dưới tên giả là Tống Văn Sơ, Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Hương Cảng bắt giam. Ông bị giam cả thảy hơn một năm. Ban đầu chính quyền Anh tại Hương Cảng dự định trục xuất ông với ý định lực lượng của Pháp sẽ bắt ông và đưa về Việt Nam. Tại đó Pháp sẽ thi hành ngay tức thì bản án tử hình vắng mặt cho Nguyễn Ái Quốc đã được tuyên tại Tòa án Vinh từ tháng 10/1929.[25]
Các đồng chí của ông - (Hồ Tùng Mậu và Trương Vân Lĩnh) liên hệ được với Công hội Đỏ và gia đình luật sư Frank Loseby can thiệp, bào chữa cho ông. Sau nửa năm phiên tranh tụng, ngày 28/12/1932, tại tòa án trong điện Buckingham, có mặt Đức vua Anh, hầu tước chánh án đã phán quyết Tống Văn Sơ vô tội.[26] Ông bèn xuống tàu sang Tân-gia-ba (Singapore), song vẫn bị mật thám theo dõi. Tàu vừa cập bến Tân-gia-ba, cảnh sát đón bắt và áp giải Tống Văn Sơ xuống tàu Hồ San quay về Hương Cảng. Họ tuyên bố rằng, chính quyền Tân-gia-ba không phụ thuộc vào bất cứ lệnh nào của các chính quyền khác, bởi thế, cũng không bắt buộc phải thi hành việc đảm bảo của chính quyền Hương Cảng.
Tại nhà tù, Tống Văn Sơ tìm cách liên lạc được với luật sư Loseby thông qua một lính gác. Trong vai trò luật sư, Loseby đã chính thức gặp nhà chức trách, phê phán họ đã chống lại lệnh tuyên án của Cơ mật viện, để cho cảnh sát bắt lại Tống Văn Sơ một cách trái phép. Chính quyền Hương Cảng lúc đó biết không thể giam giữ Tống Văn Sơ, nên đã phải can thiệp để Sở cảnh sát Hương Cảng thả Tống Văn Sơ sau mấy ngày giam giữ.[27]
Lần này để tránh mật thám, Ông được Loseby bố trí lên một chiếc cano bí mật ra khỏi Hương Cảng, cập mạn một chiếc tàu khác. Sau đó, luật sư Loseby vẫn chưa cảm thấy yên tâm, ông liền tung tin Tống Văn Sơ đã chết trong bệnh viện lao ở Hương Cảng. Mấy hôm sau, tờ Nhân đạo của Đảng Cộng sản Pháp đăng tin Nguyễn Ái Quốc đã mất tại Hương Cảng. Mật thám Pháp cũng tin vào cái chết của Nguyễn Ái Quốc và thôi truy lùng. Trong tập hồ sơ của sở mật thám Đông Dương lập về Nguyễn Ái Quốc, ở trang cuối cùng ghi: “Nguyễn Ái Quốc đã chết trong nhà tù tại Hương Cảng”.[28]
Sau khi ở Hạ Môn khoảng năm, sáu tháng, đầu năm 1933, ông lên Thượng Hải. [29] Từ đây, ông được Đảng Cộng sản Trung Quốc bố trí đưa đi Liên Xô[30].
Những năm 1933 - 1938
Đầu năm 1933, Nguyễn Ái Quốc đã có mặt ở Liên Xô. Ông dự Đại hội lần thứ 7 Quốc tế Cộng sản (từ ngày 25 tháng 7 đến ngày 20 tháng 8 năm 1935), nhưng không được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương của Quốc tế Cộng sản. Đại diện của Việt Nam tại Ban Chấp hành này là Lê Hồng Phong. Theo tài liệu của một số nhà sử học, ông bị ép buộc phải ở lại Liên Xô và bị giam lỏng (hoặc nói nhẹ hơn là bị kỷ luật), do bị nghi ngờ về lý do ông được nhà cầm quyền Hương Cảng trả tự do[31]. Ông phụ trách chung những người cộng sản Việt Nam và theo học khóa ngắn hạn tại trường Lenin là trường Đảng cao cấp dành cho các lãnh tụ cộng sản nước ngoài (1934-1935). Năm 1935, ông được bầu làm đại diện của Đảng Cộng sản Đông Dương bên cạnh Quốc tế Cộng sản. [32].Trong khi Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai... về nước từ 1936 và các học sinh người Việt Nam không tiếp tục sang Liên Xô nữa thì ông vẫn phải ở lại Liên Xô. Thời gian này ông có theo học lớp nghiên cứu sinh sử học của Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa nhưng sau đó không tốt nghiệp. Ông rời Liên Xô vào mùa thu năm 1938.
Ít nhất ông có hai tên gọi trong thời kì ở Liên Xô: ở trường Lenin ông lấy tên là Li Nốp, đối với nhóm học sinh ở Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa ông lấy tên là Lin[33].
Trong những năm 1931-1935, ông đã bị Trần Phú và sau đó là Hà Huy Tập phê phán về đường lối cải lương, không đúng đường lối đấu tranh giai cấp của Quốc tế Cộng sản[34]. Hà Huy Tập đã viết trên tạp chí Bônsơvích (số 8/12-1934):
- "...chúng ta không được quên những tàn tích quốc gia chủ nghĩa của Nguyễn Ái Quốc và những chỉ thị sai lầm của đồng chí ấy về những vấn đề căn bản của phong trào cách mạng tư sản dân quyền và những lý luận cơ hội của đồng chí ấy bám rễ vào đầu óc của phần đông đồng chí chúng ta, giống như những tàn tích tư sản vẫn sống dai dẳng trong đầu óc những hội viên Thanh Niên, Tân Việt và Vừng Hồng.
- Nguyễn Ái Quốc không hiểu được những chỉ thị của Quốc tế cộng sản; không hợp nhất được ba tổ chức cộng sản từ trên xuống dưới... Tài liệu Sách lược vắn tắt của Đảng và Điều lệ của Đảng hợp nhất không theo đúng chỉ thị của Quốc tế cộng sản. Ngoài ra Nguyễn Ái Quốc còn chủ trương một sách lược cải lương và hợp tác: "trung lập tư sản và phú nông", "liên minh với địa chủ nhỏ và vừa", v.v. Vì những sai lầm đó, nên từ tháng Giêng đến tháng Mười năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương đã đi theo một chiến lược có nhiều điểm trái với những chỉ thị của Quốc tế cộng sản, tuy trong thực tế đã lãnh đạo quần chúng kiên quyết đấu tranh cách mạng."[35]
Từ năm 1938 đến đầu năm 1941
Năm 1938, ông trở lại Trung Quốc. Trong vai thiếu tá Bát Lộ quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác tại văn phòng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn cứ đầu não của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hồng quân Trung Quốc vào mùa đông 1938. Khi này đang là thời kì Quốc-Cộng hợp tác trong cuộc kháng chiến chống Nhật, Tưởng Giới Thạch có đề nghị Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cán bộ đi hướng dẫn cho Quốc Dân Đảng về kỹ thuật chiến đấu du kích. Tổng phụ trách đoàn là Diệp Kiếm Anh. Từ tháng 6 năm năm 1939, Hồ Quang được gửi tới phái đoàn này làm người phụ trách chính trị[36]. [37] Trên thực tế, ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương lúc này cũng mất liên lạc với ông tới tháng 1 năm 1940 (thời kì này lấy bí danh là Trần)[38].
Nhận xét giai đoạn những năm 1930
Có thể nhận xét rằng cho tới giai đoạn này, ngoại trừ hoạt động khi thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930, vai trò của ông trong quá trình ra quyết định ở hàng ngũ lãnh đạo cộng sản cũng như sự tham gia trực tiếp vào các sự kiện liên quan đến những người cộng sản tại Việt Nam là không nhiều. Từ thập niên 1920, các tác phẩm chính trị cũng như báo chí do ông viết đã được chuyển về nước. Trong thời kì Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1936-1939), ông có viết báo và gửi bài về in trên tờ Notre Voix - tờ báo công khai của Đảng bằng tiếng Pháp - dưới bút danh P.C. Lin[39]. Một trong những việc mà ông thường làm mỗi khi có sự kiện xảy ra ở Việt Nam là viết thư đề nghị hoặc báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản, nhưng kết quả của những tác động đó là hạn chế. Khi khởi nghĩa Nam Kỳ nổ ra, ông - khi này đang ở Trung Quốc và chỉ biết tin qua báo chí - đã viết một bức điện với nội dung rằng thời cơ hành sự chưa chín, nhẽ ra không thể tiến hành khởi nghĩa vũ trang, nhưng khi chuyện đã rồi thì cần rút lui cho khéo nhằm duy trì được phong trào. Nhưng bức điện này không chuyển đi được[40].
Chú thích
- ^ Ho Chi Minh - A Life, William Duiker, trang 45,
- Nguyễn Ái Quốc trả lời nhà báo Liên Xô Ossip Mandelstam: "Hồi khoảng 13 tuổi, tôi được nghe lần đầu các từ tiếng Pháp 'tự do', 'bình đẳng', 'bác ái'. Khi đó tôi nghĩ tất cả những người da trắng đều là người Pháp. Vì người Pháp đã viết những từ này, tôi đã muốn làm quen với văn hóa Pháp để hiểu được ý nghĩa chứa trong các từ đó."
- Trả lời phỏng vấn của nhà báo Mỹ Anna Louise Strong: "Nhân dân Việt Nam, trong đó có cha tôi, thường tự hỏi ai sẽ giúp họ loại bỏ ách thống trị của Pháp. Một số cho rằng Nhật Bản, người cho là Anh, người lại cho là Mỹ. Tôi đã thấy rằng tôi phải ra nước ngoài để tự nhìn. Sau khi tôi hiểu được họ sống như thế nào, tôi sẽ về giúp đồng bào tôi."
- ^ Nguyên văn trong Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, NXB Công an Nhân dân, 2002, trang 198 là: "Người nhắc lại rằng Người đã từng ở Anh, từng làm đầu bếp trong một khách sạn, đã đến khu da đen ở Harlem, nhưng chưa tới Canada và đã từng là lính thủy nên đã qua nhiều cảng."
- ^ Bài viết Lòng yêu nước, ánh sáng và tinh thần quốc tế trên http://hanoi.vnn.vn nói rằng Nguyễn Ái Quốc "nói ý và cụ Phan Vǎn Trường viết" ra yêu sách "Quyền của các dân tộc" gồm 8 điểm (đây chính là "Yêu sách của nhân dân An Nam"). Tuy vậy, không rõ chi tiết này trong bài viết được dẫn ra từ tài liệu nào.
- ^ Ông còn gửi hơn 6000 bản sao của tài liệu này cho hơn 6000 thành viên các công đoàn Pháp. Một trong những bức thư đó (bức gửi cho ngoại trưởng Mỹ Robert Lansing) được lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Hoa Kì và có thể được đọc tại [1]. Bức thư này nguyên khởi được viết bằng tiếng Pháp, bản lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Hoa Kì là bản dịch tiếng Anh. Xem nội dung tiếng Vệt và tiếng Anh tại Thảo luận:Yêu sách của nhân dân An Nam
- ^ Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, 1996, trang 127; dẫn lại trong Đại cương Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 2006, tập 2, trang 245.
- ^ Ông làm chủ nhiệm kiêm chủ bút và thủ quỹ, nhằm tố cáo chính sách đàn áp, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc nói chung và thực dân Pháp nói riêng.
- ^ Bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lối của V.I Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (1920-1924) trên http://hanoi.vnn.vn cho biết báo Le Paria xuất bản bằng tiếng Pháp nhưng ở trang đầu còn có tên báo bằng chữ Ả Rập và chữ Hán. Số 1 của tờ báo ra ngày 1 tháng 4 nǎm 1922, trong đó có lời kêu gọi nêu rõ: "Báo Le Paria ra đời do sự thông cảm chung của các đồng chí ở Bắc Phi, Trung Phi và Tây Phi thuộc Pháp, ở Ma-đa-gat-xca, ở Đông Dương, Ǎng ti và Guyannơ...".
- ^ như những tờ L'Humanité, Le Journal du Peuple, La Voix Ouvrière, Le Libétaire, Clarté và L'Action Coloniale
- ^ Thời kì này, ông kết giao với nhiều nhà hoạt động chính trị như: Paul Vaillant-Couturier (Pháp), Abdelkader Hadj Ali (Algérie), Jean Railanmongo (Madagascar), Louis Hunkanrin (Dahomey), Lamine Senghor (Sénégal,ông này không phải là Léopold Sédar Senghor, người sau này là Tổng thống Senegal và cũng có thời gian dài ở Pháp)...
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004, trang 61, phần kể của Bùi Lâm.
- ^ Điều thú vị là "Yêu sách của nhân dân An Nam" cũng là đòi có đại biểu người Việt trong Nghị viện Pháp Trong giai đoạn trước đó cũng từng có đại biểu của Việt Nam tại nghị viện Pháp, nhưng đó là đại biểu người Pháp. Một số thuộc địa châu Phi của Pháp cũng có đại biểu bản xứ (người Phi) tại Nghị viện Pháp..
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004, trang 64, 65 cho biết Compoint là ngõ hẻm ở trong khu công nhân nghèo, cả ngõ có bốn cái nhà, ba nhà được cho thuê làm nơi để xe. Ngôi nhà Nguyễn Ái Quốc thuê trọ có tầng dưới mở quán cà phê, tầng trên có 2 phòng cho thuê, Nguyễn thuê một phòng. Căn phòng này được mô tả là "...chỉ vừa đặt một cái giường sắt, và một cái bàn con. Trên bàn có một cái thau, trong thau có một bô nước để rửa mặt... khi muốn viết lách thì phải đút bô và thau xuống gầm giường".
- ^ The Shadow of Shadows Hayes, Brenn Edwards
- ^ qua giới thiệu của Dmitri Manuilski, một lãnh đạo cao cấp của Quốc tế Cộng sản III, và đi cùng Jean Cremet, hai người này là lãnh đạo cao cấp của Quốc tế Cộng sản
- ^ Tại đây ông đã dự Hội nghị lần thứ nhất Quốc tế Nông dân ông được bầu vào Ban chấp hành và Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân.
- ^ Trong Thư của Nguyễn Hưng Đạt từ Matxcơva đăng trên BBC, ông Đạt cho rằng "Ông Nguyễn chưa bao giờ là Cục trưởng Cục Phương Nam của Quốc tế Cộng sản III như báo Nhân dân 05.09.1969 nêu" và "Cũng không thấy có cái Cục này trong Kho lưu trữ Liên bang, phần Tài liệu về các Quốc tế Cộng sản II và III."
- ^ http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn_id=458733#_ftn5
- ^ Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr.273.
- ^ Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 243, 244
- ^ Đoàn này do Mikhail Markovich Borodin làm trưởng đoàn. Trong Hochiminh: The missing years, 1919-1941] (Hồ Chí Minh - Những năm chưa biết đến, 1919-1941), Sophie Quinn-Judge của London School of Economics cho rằng: "…ông Hồ lúc đó từ Nga đi Quảng Đông mà không mang theo một hướng dẫn rõ ràng về những gì ông sẽ làm tại đó. Ban đầu ông ấy không được cho một vai trò chính thức. Có vẻ như người ta đã tìm cho ông công việc làm người dịch thuật tại hãng tin của Nga tại đó để có tiền thực hiện các hoạt động chính trị của ông."
- ^ Sau khi ông đã trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cả hai người đã tìm nhau thông qua Đảng Cộng sản Trung Quốc và cơ quan ngoại giao Việt Nam tại Trung Quốc nhưng không thành công. Hồ Chí Minh với người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh, Hoàng Tranh (nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Quảng Tây), tạp chí Đông Nam Á Tung hoành số tháng 11 năm 2001, xuất bản tại Nam Ninh, Trung Quốc.
- ^ thậm chí ông còn sáng tác "Bài ca Trần Hưng Đạo" để họ sinh hoạt trong những buổi lễ Đức thánh Trần, sau khi nhận thấy đây là nhân vật lịch sử được kiều bào lập nhiều đền thờ và sùng kính nhất.
- ^ như tỉnh Nong Khai, tỉnh Nakhon Pathom, tỉnh Phichit, Thạt-pha-nôm, Mục-đa-hãn (huyện thuộc Nakhon), nhưng hoạt động chủ yếu ở [[tỉnh Ubon Ratchathani].
- ^ Lê Mạnh Trinh, một cán bộ cộng sản cùng hoạt động với Hồ Chí Minh ở Xiêm kể trong Bác Hồ - hồi kí (trang 148) rằng chính Hồ Chí Minh vào tháng 3 năm 1930 có nói với ông ta rằng Đảng thành lập ngày 6 tháng giêng tại Hương Cảng. Trong cùng quyển sách đó, Nguyễn Lương Bằng cũng nói rằng ngày thành lập Đảng là 6 tháng 1 năm 1930. Nhiều tài liệu chính thống hiện nay, khi đề cập về ngày thành lập Đảng, bên cạnh ngày 3 tháng 2 năm 1930 cũng thường chua thêm rằng "có tài liệu ghi là ngày 6 tháng 1 năm 1930".
- ^ án Hương Cảng: Kỳ 4. Trích: trong phiên tòa lần thứ nhất (31/7/1931), quan tòa đã buộc tội “Tống Văn Sơ, tức Nguyễn Ái Quốc là tay sai của Liên Xô, phái viên của Đệ tam Quốc tế cộng sản đến Hương Cảng để phá hoại chính quyền ở đây và vì lẽ đó sẽ bị trục xuất khỏi Hương Cảng vào ngày 18/8/1931, do chiếc tàu thủy An-gi-ê (Algiers) của Pháp chở về Đông Dương”!
- ^ http://vietbao.vn/Phong-su/Vu-an-Huong-Cang-Ky-5-Thoat-tha-ra-lai-bat-vao-nhu-choi/70012142/262/
- ^ http://vietbao.vn/Xa-hoi/Vu-an-Huong-Cang-Ky-6-Nhung-doa-sen-noi-vien-xu/70012294/157/
- ^ http://vietbao.vn/Phong-su/Vu-an-Huong-Cang-Ky-cuoi-Cuoc-vuot-bien-than-ky/70012492/262/
- ^ Thông qua Tống Khánh Linh, ông móc nối được với Jean Vaillant-Couturier (ủy viên trung ương Đảng Cộng sản Pháp và cũng là đồng chí cũ); qua người Pháp này mà ông có liên lạc được với Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, trang 98, 99, phần kể của Nguyễn Lương Bằng.
- ^ Ho Chi Minh - A Life, William Duiker, tr. 228.
- ^ Nơi làm việc của ông trong thời kì này là Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa (phần lớn người cộng sản Việt Nam khi qua Liên Xô được bố trí vào học và làm việc tại viện này)
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004, trang 167-176.
- ^ Hochiminh: The missing years, 1919-1941, Sophie Quinn-Judge, 2002, C. Hurst & Co, tr.253
- ^ Trích dẫn và dịch lại từ Vietnamese Communism 1925-1945, Huỳnh Kim Khánh, Cornell University Press, 1982, USA).
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn Học và Ho Chi Minh - A Life, William Duiker, tr. 232, 236, 237.
- ^ Ngoài ra, ông còn biên dịch và phiên dịch tiếng nước ngoài cho Cộng sản Trung Hoa, cũng như theo dõi các chương trình phát thanh bằng tiếng Anh.
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn Học, 2004, trang 200, phần do Vũ Anh kể lại.
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004 cho biết Võ Nguyên Giáp (thời kì này được phân công làm tại tờ Notre Voix) nói rằng ông và nhiều người khác đều hiểu bút danh đó là của Nguyễn Ái Quốc.
- ^ Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn Học, 2004
Xem thêm
Liên kết ngoài
- Sophie Quinn-Judge, Ho Chi Minh: The Missing Years 1919-1941 , University of California Press, 2002.
- Bác Hồ kính yêu
- WEBSITE Thông tin-Tư liệu mở phục vụ Nghiên cứu-Học tập tấm gương Hồ Chí Minh
- Tiểu sử Hồ Chí Minh trên website của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Tiểu sử Hồ Chí Minh trên website của Bộ Ngoại giao Việt Nam
- Trang đặc biệt của đài BBC: Hồ Chí Minh - Huyền thoại và Di sản, 19.05.1890 - 2005
- Từ Nguyễn Tất Thành đến Hồ Chí Minh(Sự hình thành một chọn lựa)
- Hoàng Tùng, Những Kỷ Niệm Về Bác Hồ (hồi ký, bản không chính thức)
- Cuộc gặp gỡ với người suốt đời chờ đợi thần tượng Nguyễn Tất Thành
Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của ông được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của ông được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam, hình ảnh của ông được nhiều người dân treo trong nhà, đặt trên bàn thờ [1] [2][3][4][5], và được in ở hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam. Ông được thờ cúng ở một số đền thờ và chùa Việt Nam[6][7][8]. Ông đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp. Là một nhà lãnh đạo nổi tiếng ở Đông Nam Á, ông đã kết hợp chủ nghĩa Marx với chủ nghĩa dân tộc Việt Nam.[9]
No comments:
Post a Comment